Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học Tuần 22 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22 Ngày soạn 25/1/2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc :. Ngày dạy: Thứ 2/26/1/2010. SẦU RIÊNG A) Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả . - Hiểu nội dung : Tả cây Sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) B) Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ(3’) - Đọc thuộc lòng bài thơ "Bè xuôi sông La " - Nêu nội dung bài? - Nhận xét và cho điểm học sinh. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu: Tuần 22 đến tuần 24 các em sẽ học chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. * Bài tập đọc mở đầu cho chủ điểm vẻ đẹp muôn màu là bài Sầu riêng. Qua bài tập đọc các em sẽ được tìm hiểu về một loại cây ăn trái rất quý, được coi là đặc sản của miền Nam. Các em sẽ được ngắm cây sầu riêng, thưởng thức hương vị đặc biệt của nó dưới ngòi bút của nhà văn Mai Văn Tạo. 2. Nội dung bài a) Luyện đọc :11’ - Bài chia 3 đoạn HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.( 2 lần) GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.. Hoạt động học - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Quan sát và nêu ý kiến của mình. - Tranh vẽ những cảnh đẹp của đất nước: cảnh sông núi, nước non, nhà cửa, chùa chiền, có cây đa, bến nước, con đò rất thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam. - Lắng nghe. + Đoạn 1: Sầu riêng là loại ... đến kì lạ + Đoạn 2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta + Đoạn 3: Đứng ngắm cây sầu riêng ... đến đam mê.. - Yêu cầu HS tìm các từ khó 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. - Đọc phần chú giải. - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm đoạn 1 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Ở miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn quả. Nếu một lần nào thăm các miệt vườn nơi đây chúng ta khó mà ra được. Nơi nổi tiếng có nhiều sầu riêng nhất là Bình long và Phước Long. - Đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - Những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, của sầu riêng, dáng cây sầu riêng.. - HS đọc từ khó - 3 Hs cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS lắng gnhe - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam - Lắng nghe. -3 HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm ra a. Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá... b. Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cành. Trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí.. c. Dáng cây sầu riêng: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo... + Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây. - Lắng nghe.. Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được. - Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì? - Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ “Quyến rũ”. - Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? Vì sao?. + “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó. + Các từ “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.. + Trong các từ trên, từ “quyến rũ” dùng Sầu riêng là loại trái cây rất đặc hay nhất vì nó nói rõ ý mời mọc, gợi biệt. Dưới ngòi bút của tác giả nó cảm đến với hương vị của trái sầu riêng. quyến rũ chúng ta đến với hương vị - Lắng nghe. tổng hợp từ mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo của trứng gà và vị ngọt của mật ong già hạn. Lần đầu thưởng thức trái sầu riêng, ai cũng sợ cái mùi tổng hợp đó. Nhưng khi đặt 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> múi sầu riêng vào đầu lưỡi ta mới cảm nhận được hương vị đặc biệt của nó. - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? + Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. - YC HS tìm dàn ý chính của bài + Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. + Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng. + Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. * Nội dung chính của bài nói gì? + Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng c) Đọc diễn cảm: 12’ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của * Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc bài. sắc của cây sầu riêng - Theo em, để làm nổi bật giá trị và vẻ - 3 em đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, chúng ta - HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc nên đọc bài với giọng như thế nào? Ngoài việc thể hiện giọng đọc cần hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp - HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn đặc sắc của sầu riêng. - Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất giọng. và hướng dẫn HS đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và + Lắng nghe. luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện một đoạn trong bài. đọc. - 3 đến 5 em thi đọc diễn cảm một đoạn, - Tuyên dương HS đọc hay nhất. cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc - Gọi 1 đến 2 HS đọc cả bài. hay nhất. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 đến 2 HS đọc cả bài trước lớp IV) Củng cố, dặn dò(2’) - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 2 em. ******************************************** Tiết 3:. Toán LUYỆN TẬP CHUNG 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A) Mục tiêu - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân số . B) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 105 . - GV nhận xét và cho điểm HS. III - Bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hướng dẫn luyên tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài .. Hoạt động dạy - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .. - Nghe GV giới thiệu bài.. - 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số ,HS cả lớp làm bài vào -GV chữa bài , HS có thể rút gọn dần vở bài tập 12 12 : 6 2 20 20 : 5 4 qua nhiều bước trung gian . = = ; = = 30 30 : 6 5 45 40 : 5 9 Bài 2 - GV hỏi : Muốn biết phân số nào 28 = 28 : 14 = 2 ; 34 = 34 : 17 = 2 70 70 : 14 5 51 51 : 17 3 2 bằng phân số , chúng ta làm như nào 9. ? - GV yêu cầu HS làm bài .. - Chúng ta cần rút gọn các phân số .. 5 18 6 • Phân số 27 14 • Phân số 63 Bài 3 - GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số • Phân số 10 36 các phân số ,sau đó đổi chéo vở để. • Phân số. kiểm tra bài lẫn nhau .. là phân số tối giản 6:3 2 = . 27 : 3 9 14 : 7 2 = = 63 : 7 9 10 : 2 5 = = 36 : 2 18. =. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV chữa bìa và tổ chức cho HS trao bài vào vở bài tập .Kết quả: 32 15 36 25 b) ; đổi để tìm được MSC bé nhất .(c- a) ; 14 24 45 45 MSC là 36 ; d- MSC là 12 ) 16 21 c) ; - GV nhận xét và cho điểm HS . 36. 5 Lop4.com. 36.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV) Củng cố- dặn dò : (2’) - Hôm nay luyên tập dạng toán nào? - Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học .. Tiết 4:. ****************************************************** Chính tả : ( Nghe- viết ):. SẦU RIÊNG A) Mục tiêu - Nghe - Viết đúngbài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 3.( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2)a/b. B) Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b. + Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ + Tờ giấy nhỏ ghi các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ. - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức :(1’) II - Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra HS viết các từ khó, dễ lẫn - 3 HS lên bảng viết các từ sau: ra vào, cặp da, gia đình, con dao .. của giờ chính tả tuần trước. Nhận xét bài viết trên bảng của HS III - Bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 2 trong bài văn Sầu riêng và làm bài tập chính tả phân biệt l/n 2. Nội dung bài a. Tìm hiểu đoạn viết - 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. - Đoạn văn miêu tả gì? + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc? riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ... - Những từ nào hay viết sai? - trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, Nhắc nhở trước khi viết. giống cánh sen con bViết bài - HS nghe GV đọc viết bài vào vở - Đọc cho HS viết theo quy định Đọc soát lỗi, chấm bài - HS soát lỗi - Thu bài chấm 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Luyện tập Bài 2 a. Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút vào SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ ... Nên bé nào thấy đau! Bé oà lên nức nở ... - Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh - Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ mới oà khóc? về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. HS dùng bút dạ gạch bỏ từ không thích hợp. Mỗi HS chỉ làm một từ. - Dán tờ phiếu nghi bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã thức tiếp sức. hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng – trúc – lóng lánh – - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. nên – vút – náo nức. IV) củng cố – dặn dò (2’) - Chữ đầu câu ta viết như thế nào? - Viết hoa - Dặn HS về nhà viết lạ những chữ viết - Sửa chữ viết sai sai - Nhận xét tiết học **************************************************. Kỹ thuật. Tiết 3:. TRỒNG CÂY RAU, HOA. (Tiết 1 ) A) Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau ,hoa để trồng . - Biết trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu . - Trồng được rau , hoa trên luống hoặc trong chậu . B) Đồ dùng dạy - học - GV: Cây con rau, hoa - túi bầu có chứa đất - HS: Cuốc, dầm xới, bình tưới C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ : (3’). Hoạt động học. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - KT chuẩn bị của HS III- Bài mới : (28’) 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con - Cho HS đọc ND bài trong SGK -YC HS nêu cách thực hiện các công việc chẩn bị trước khi trồng rau, hoa - Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Trước khi gieo hạt ta phải chuẩn bị những gì? - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - GV cho HS quan sát hình trong SGKvà nêu các bước trồng cây con + Hãy nêu cách trồng cây con?. - HS chuẩn bị dụng cụ - Nghe. - 2 em đọc - lớp đọc thầm - Chọn cây con khoẻ, không cong queo gầy yếu, bị sâu, đứt rễ, gẫy ngọn - Thì cây trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt - Làm nhỏ đất , san phẳng mặt luống - Cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống - Giữa các luống phải có khoảng cách + Cuốc hốc trồng cây. đặt cây vào giữa hốc vun đất vào quanh gốc , ấn chặt cho đến khi cây đứng vững + Tưới nước cho cây. Nếu trời nắng dùng tàu lá chuối lá cọ, hoặc liếp để che phủ. * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật _ HD HS chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trong bầu ( Vì trường không có vườn) - GV làm mẫu và giải thích các bước IV) Củng cố - dặn dò : (2’) - HS nhắc lại các cách trồng cây con - Về nhà chuẩn bị tiết sau ( Học tiếp) - Nhân xét giờ học. - Lấy đất ruộng hoặc vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi, sau đó chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầuđất - HS quan sát và làm theo. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 5: Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2) A) Mục tiêu - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh - Đồng tình, noi gương những bạn có thái dộ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động. - Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh B) Đồ dùng dạy – Học - GV: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. + Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - Vì sao phải lich sự với mọi người? - Nhận xét III - Bài mới (28’) Giảm tải (đã sửa theo SGK) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: -Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do: 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.. Hoạt động dạy - HS trả lời. - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng:. 1. Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt vì đang mang bầu, không thể đứng lâu được. 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. 2. Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, đi”. cũng cần được tôn trọng, lễ phép. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ 3. Lâm làm thế là sai. Việc làm của 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong lớp.. Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh. 5. Vân làm thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn, chỉ lên cười nói nhỏ nhẹ để trách làm rây thức ăn ra người khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. + Nhường nhịn em bé. + Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm .... 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.. 5. trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước. -GV nhận xét - Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? - Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi ... chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự. - 3 hs trả lời. Câu trả lời đúng: *Hoạt động 2 : Tìm hiếu ý nghĩa 1 số ca dao tục ngữ 1.ý nói cần lựa chọn lời nói trong giao - Tìm hiểu ý nghĩamột số câu ca dao, tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải tục ngữ mái dễ chịu. 2. Câu tục ngữ ý nói: nói năng là đều rất - Em hiểu nội dung ,ý nghĩa câu ca dao quan trọng,vì vậycũng cần phải học tục ngữ sau đây như thế nào? cũng như học ăn học nói, học gói, học - GV NX mở. 3. câu tục ngữ ý nói: lời chào có tác dụngcó ảnh hưởng lớn đến người khác ,cũng như lòi chào còn lớn hơn mâm cỗ - Yêu cầu học sinh đọc phần nghi nhớ - 2 hs đọc IV.Củng cố dặn dò(3’). -Thế nào là lịch sự với mọi người? -Là có những lời nói, cử chỉ ...thể hiện - Dặn về thực hiện theo bài Phép lịch sự - Nhận xét giờ học. ***************************************** 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Soạn ngày 14/2/09. Ngày dạy: Thứ 3/17/2/09. Tiết 1: Toán:. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ A) Mục tiêu Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. B) Đồ dùng dạy- học - GV: Hình vẽ như bài học SGK - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động day - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết của bạn . 106. - GV nhận xét và cho điểm HS. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài - Các phân số cũng có phân số bằng nhau, phân số lớn hơn, phân số bé hơn .Nhưng làm thế nào để so sánh chúng? Bài hôm nay sẽ giúp các em điều đó . 2. Nôị dung bài *Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học - HS quan sát hình vẽ . SGK lên bảng .Lấy đoạn thẳng AC = 2/5 và AD = 3/5 AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần - Độ dài đoạn thẳng AC bằng 2 độ 5 đoạn thẳng AB? - Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần dài đoạn thẳng AB. 3 đoạn thẳng AB? - Độ dài đoạn thẳng AD bằng độ 5. - Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài độ dài đoạn thẳng AD?. đoạn thẳng AD. 2 3 - Hãy so sánh độ dài AB và AB ? 2 3 5 5 - AB < AB 5 5 2 3 - Hãy so sánh và ? 2 3 5 5 - < 5 5 b) Nhận xét - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của hai phân số. - Hai phân số có mãu số bằng nhau. 2 3 và ? 5 5. ,phân số. 2 có tử số bé hơn , phân số 5. -Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng 3 có tử số lớn hơn. 5 mẫu số ta làm như thế nào? - Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau .Phân số có tử số lớn hơn thì - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. phân số có cùng mãu số . - Một vài HS nêu trước lớp . 3. Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số ,sau đó báo cáo kết qủa trước lớp . - HS làm bài : - Gv chữa bài ,có thể yêu cầu HS giải 3 < 5 ; 4 > 2 ; 7 > 5 7 7 3 3 8 8 thích cách so sánh của mình . - Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, 3 5 Ví dụ : Vì sao < ? so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên 7 7 3 5 Bài 2 < - GV : Hãy so sánh hai phân số. 7. 2 5 và 5 5. 5 bằng mấy ? 5 2 5 5 2 - GV nêu : < mà = 1 nên < 1 5 5 5 5. - Hỏi :. 2 5 < 5 5. - HS so sánh. - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số. 7. 2 . 5. - HS :. 5 =1 5. - HS nhắc lại.. - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số - Phân số 2 có tử số nhỏ hơn mẫu số. 5 thì như thế nào so với 1 ? - GV tiến hành tương tự với cặp phân số - Thì nhỏ hơn. 8 5 và . 5 5. - HS rút ra : 8. 5. 5. 8. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn • > mà = 1 nên > 1. 5 5 5 5 lại của bài. • Những phân số có tử số lớn hơn - GV cho HS đọc bài làm trước lớp . mẫu số thì lớn hơn 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Bài 3 làm bài vào vở bài tập. - Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài 1 4 7 9 12 < 1; < 1; > 1; = 1; > 1. . 2. IV) Củng cố- dặn dò -GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. 12. 5. 3. 9. 7. - Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 tử số lớn hơn 0 là : 1 2 3 4 ; ; ; . 5 5 5 5. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 2:Chính tả : ( Nghe- viết ): SẦU RIÊNG A) Mục tiêu - Nghe – Viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta trong bài Sầu riêng. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n B) Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b. + Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ + Tờ giấy nhỏ ghi các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ. - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra HS viết các từ khó, dễ lẫn - 3 HS lên bảng viết các từ sau: ra vào, cặp da, gia đình, con dao .. của giờ chính tả tuần trước. Nhận xét bài viết trên bảng của HS III - Bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 2 trong bài văn Sầu riêng và làm bài tập chính tả phân biệt l/n 2. Nội dung bài a. Tìm hiểu đoạn viết - 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. - Đoạn văn miêu tả gì? + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc? riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ... - Những từ nào hay viết sai? - trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, Nhắc nhở trước khi viết. giống cánh sen con bViết bài - HS nghe GV đọc viết bài vào vở - Đọc cho HS viết theo quy định Đọc soát lỗi, chấm bài - HS soát lỗi - Thu bài chấm 3. Luyện tập Bài 2 a. Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lớp làm bằng bút vào SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ ... Nên bé nào thấy đau! Bé oà lên nức nở ... - Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh - Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mới oà khóc? mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. HS dùng bút dạ gạch bỏ từ không thích hợp. Mỗi - Dán tờ phiếu nghi bài tập lên bảng. HS chỉ làm một từ. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã thức tiếp sức. hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng – trúc – lóng lánh – - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. nên – vút – náo nức. IV) củng cố – dặn dò (2’) - Chữ đầu câu ta viết như thế nào? - Viết hoa - Dặn HS về nhà viết lạ những chữ viết - Sửa chữ viết sai sai - Nhận xét tiết học Tiết 3: Khoa học :. ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( Tiết 1) A) Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu đựơc vai trò của âm thanh trong cuộc sống( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu) ( tiếng trống, tiếng còi…) - Nêu đựơc ích lợi của việc ghi lại được âm thanh - Biết đánh giá, nhẫnét về sở thích âm thanh của mình B) Đồ dùng dạy - học - GV: đài cát xéc, tranh ảnh, và các loại âm thanh, hình minh hoạ - HS: Mỗi nhóm 1 chai hoặc cốc thuỷ tinh C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan - 2 em thực hiện truyền của âm thanh trong không khí? - Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? lấy VD? 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nôị dung bài: * Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống * Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu - Tổ chức hoạt động theo cặp - YC HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK - Gọi HS trình bày các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung * Kết luận: Âm thanh rất quan trọng với cuộc sống và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau thưởng thức âm nhạc. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi và ghi vào giấy - Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe cô giáo giảng bài , cô giáo hiểu được hS nói - Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã quy định: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng, … - Âm thanh giúp con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống, nghe được tiếng * Hoạt động 2:Nói về âm thanh ưa chim hót, tiếng gió thổi, mưa, tiếng thích và những âm thanh không ưa mhạc.. thích * Mục tiêu : Giúp HS diễn tả thái độ - Hoạt động cá nhân trước thế giới âm thanh xung quanh phát triển kĩ năng đánh giá. - HS lấy tờ giấy chia thành 2 cột: thích- - Nghe nhạc lúc rảnh, cùng tiếng nhạc không sau đó ghi âm thanh vào những làm cho em cảm thấy vui thoải mái - Em thích nghe tiếng chim hót, làm cho cột phù hợp - Gọi HS trình bày ta cảm giác yên tĩnh và vui vẻ… * KL: Mỗi người có 1 sở thích âm thanh khác nhau * Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đựơc âm thanh * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại đựơc âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. - Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn - HS trả lời theo ý thích của bản thân nghe bài hát em làm thế nào? - Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? - Giúp chúng ta có thể nghe được những bài hát đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước, và giúp chúng ta không phải nói đi, nói lại nhiều lần 1 điều gì đó - Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Dùng băng nhạcc đĩa trắng để ghi âm 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thanh - Cho HS hát vào băng sau đó bật cho - HS hát vào băng và nghe băng HS nghe - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - 2 em * Hoạt động 4: Trò chơi những người nhạc công tài hoa * Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp, trầm bổng, khác nhau> Các nhóm biểu diễn - HD Hs làm nhạc cụ - Nhóm nào làm ra nhiều âm thanh - KL: Khi gõ chai phát ra âm thanh, nhóm đó sẽ được giải chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn IV) Củng cố - dặn dò - 2 em - HS đọc lại mục bạn cần biết - Ghi nhớ - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Tiết 4: Kể Chuyện :. CON VỊT XẤU XÍ A) Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ. kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. - Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. B) Đồ dùng dạy – học - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK C ) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Gọi HS lên bảng kể chuyện về một - 2 HS kể chuyện trước lớp HS cả lớp người có khả năng hoặc có sức khoẻ theo dõi. đặc biệt mà em biết. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS. - Nhận xét lời kể của bạn. III- Bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài -Em đã từng đọc những câu chuyện nào - Tiếp nối nhau trả lời: Cô bé bán diêm, của nhà văn An-đéc-xen? Chú lính chì dũng cảm, Giấc mơ cuối 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV giới thiệu: Nhà văn An-đéc-xen là người Đan Mạch. Ông nổi tiếng với những truyện viết cho thiếu nhi. Các em cùng theo dõi cô kể câu chuyện Con vịt xấu xí của nhà văn nổi tiếng này. 2. Nội dung bài + GV kể chuyện lần 1 - GV đọc lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?. cùng của cây sồi ... - Lắng nghe. HS quan sát các tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong SGK.. - Vì nó còn quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương nam tránh rét được -Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại + Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác lại với đàn vịt. Vì nó không có ai làm như vậy? bạn. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô tích sự. - Thái độ của thiên nga như thế noà khi + Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng được bố mẹ đến đón? vui sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua. Nó cám ơn vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt con. Câu chuyện kết thúc như thế nào? + Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình. + Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ. Treo tranh minh hoạ theo thứ tự như - HS thảo luận, trao đổi những yêu cầu SGK. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, của GV. sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu. - Đại diện nhóm lên sắp xếp lại tranh và Gọi HS trình bày cách sắp xếp của trình bày cách sắp xếp của mình theo mình. nội dung.. * Nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3-122.4 Hướng dẫn kể từng đoạn GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, nội dung ghi dưới từng bức tranh để kể lại từng đoạn truyện cho các bạn nghe, trao đổi về lời khuyên của câu chuyện. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. 17 Lop4.com. HS hoạt động theo hướng dẫn khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn, cùng nhau trao đổi về lời khuyên mà câu chuyện muốn nói. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử Lần 1: Mỗi HS chỉ kể 1 tranh Lần 2: Mỗi HS kể 2 tranh. đại diện lên trình bày. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể. chí: kể có đúng nội dung không, đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người điều gì? khác. - 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Thi kể chuyện trước lớp. - Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi. - Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi về nội dung truyện hoặc GV hỏi những HS thi kể: - Vì sao đàn vịt con lại đối xử với thiên nga như vậy? - Bạn thấy thiên nga có tính cách gì - Nhận xét lời kể và câu trả lời của bạn. đáng quý? - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS tham gia hỏi bạn các câu hỏi. IV) Củng cố – dặn dò(2’) Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao? - GV : Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, nhà văn An-đéc-xen muốn khuyên chúng ta: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác vì không phải ai cũng giống ai. Mỗi người có một vẻ đẹp riêng. Chúng ta phải luôn yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Con vịt xấu xí cho người thân nghe và tìm đọc truyện cổ An-đéc-xen. và chuẩn bị một câu chuyện kể về một chuyện em nghe được, đọc được, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp vơí cái xấu, cái thiện với cái ác. - Nhận xét giờ học Soạn 14/2/09. Ngày dạy: Thứ 4 / 18/2/09. Tiết 1: Tập đọc :. CHỢ TẾT. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A) Mục tiêu - Đọc đúng các từ: đỉnh núi,lon xon, lặng lẽ, ruộng lúa. - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng chậm rãi, nhạ nhàng để thể hiện bức tranh giàu màu sắc, hình ảnh, âm thanh, rất vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết vùng trung du. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện bức tranh chợ tết vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. - Đọc thuộc lòng bài thơ B) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 38 SGK + Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS tiếp nối bài Sầu riêng và trả - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu lời từng ý của câu hỏi 2, SGK. - Nhận xét và cho điểm HS III ) Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh minh hoạ và - Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? phiên chợ rất đông vui, nhộn nhịp. GV: Đây là bức tranh minh hoạ một - Lắng nghe phiên chợ tết ở vùng trung du. Trong các phiên chợ trong năm đông vui nhất là phiên chợ tết. Qua những vần thơ của nhà thơ Đoàn Văn Cừ, các em sẽ được chứng kiến một phiên chợ tết rất đông vui, nhộn nhịp ở một vùng núi trung du. 2. Nội dung bài a) Luyện đọc: 11’ GV; Bài chia 4 khổ thơ HS đọc nói tiếp ( 2 lần ) kết hợp sửa lỗi - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Mỗi HS phát âm và ngắt nhịp thơ cho HS đọc 4 dòng thơ. + HS1: Dải mây trắng ... ra chợ tết + HS2: Họ vui vẻ .. cười lặng lẽ. +HS3: Thằng em bé ... như giọt sữa. +HS4: Tia nắng tía ... đầy cổng chợ. -HS đọc tiếp nối theo cặp. - 2 em ngồi cùng bàn đọc - HS đọc chú giải - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS đọc lại toàn bài. - 1 em - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b) Tìm hiểu bài: 12’ - HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK. + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?. - HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới. + Cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa - GV: Chợ tết diễn ra lúc đất trời đang - Lắng nghe vào xuân. Vạn vật, cây cỏ đang thay màu áo mới theo tiết xuân. Bà con vùng trung du đi chợ tết trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp. Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm .... tất cả tạo lên một bức tranh thiên nhiên êm ả. + Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ + Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon. ra sao? Các cụ già chống gậy bước lom khom... + Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những + Bên cạnh dáng vẻ chung, người dân người đi chợ tết có điểm gì chung? đi chợ tết đều rất vui vẻ. Họ tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc + Các màu sắc trong bức tranh: trắng, về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? tía, son. - Các màu sắc dùng như vậy nhằm mục - Để miêu tả thấy được phiên chợ tết rất đích gì? đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu - GV: ở vùng trung du miền núi hay một số nơi của nước ta vẫn còn chợ - Lắng nghe phiên. Những ngày chợ phiên thường rất đông người mua kẻ bán. Nhưng đặc biệt phiên chợ tết thì rất nhộn nhịp. Mọi người cùng đi mua sắm để chuẩn bị đón tết. Mỗi người có một dáng vẻ riêng, nhưng ai nấy đều rất vui vẻ. - Nội dung bài thơ cho biết điều gì? + Bài thơ cho chúng ta cảm nhận được một bức tranh chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc, âm thanh và vô cùng sinh c) Luyện đọc diễn cảm.(12)’ động. - Đọc toàn bài . HS đọc tiếp nối bài thơ. HS cả lớp đọc - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn thầm để tìm ra giọng đọc hay cảm đoạn thơ - GV đọc mẫu. - nghe - HS đọc cặp đoạn thơ - HS đọc theo cặp và tìm từ thể hiện diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn thơ. - 2 HS đọc diễn cảm đoạn thơ trước lớp. - HS học thuộc lòng theo nhóm. - 4 HS tạo thành một nhóm cùng đọc thuộc lòng mỗi HS đọc 4 dòng thơ. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - 2 đến 3 HS đọc - Nhận xét, cho điểm HS IV). Củng cố, dặn dò (2’) - Em đã đi chợ tết bao giờ chưa? Em - HS trả lời - 2 Hs nhắc lại ý chính của bài thấy không khí lúc đó thế nào? - Dặn Hs về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc trước bài Hoa học trò - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : Toán. LUYỆN TẬP A) Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn B) Đồ dùng dạy - học - GV SGK+ giáo án - HS: SGK, vở ghi. C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm em làm bài tập hướng dẫn luyện tập của bạn. thêm của tiết 107 - GV nhận xét và cho điểm HS. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học này, - Nghe GV giới thiệu bài. các em sẽ được luyện tập về so sánh phân số cùng mẫu số. 2. Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 ( 120) - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh - GV yêu cầu HS tự làm bài 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng 3 1 > 5 5 13 15 b) < 17 17. a). 9 11 < 10 10 25 22 c) > 19 19. b). - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 ( 120): So sánh các phân số Kết quả bài làm đúng : sau: 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×