Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 1 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 TiÕt 1:. Chµo cê. TiÕt 2:. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ôn tập về các số đến 100 000 2. Kỹ năng : - Đọc viết các số đến 100 000, phân tích cấu tạo số 3. Thái độ : - HS yêu thích, hứng thú học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Bảng phụ bài 3. - HS: III. HO¹T §éNG D¹Y- HäC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tæ chøc: sĩ số............................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK Toán của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2 . LuyÖn tËp Bài 1: (3) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - Gọi HS đọc yờu cầu bài 1 - HS làm SGK - HS làm bài trên bảng b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 Lop4.com. Hoạt động của trò - Hát:. - Lắng nghe,. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào sách - 1 HS lên bảng làm bài - HS đọc lại các số trên tia số - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe 36000; 37000; 38000; 39000; 40000;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 41000 Bài 2:Viết theo mẫu - Cho đọc yêu cầu - hướng dẫn HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Một số HS chữa bài ở bảng Bài 3 (3) Viết theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ Hướng dẫn HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét ,chữa bài. Bài 4 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. - Cho HS làm vào nháp, HS làm trên bảng - Nhận xét chốt ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - 1 HS làm bài bảng phụ - Chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - Làm bài vở, 2 HS làm trên bảng - Chữa bài a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 b) 7000 + 300 +50 +1=7351 5000 +2 =5002 - 1 HS nªu yêu cầu - Lắng nghe, nêu cách làm - Làm bài vào nháp, 1HS làm trên bảng - HS nhận xét Chu vi hình thang ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (8 + 4) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 x 4 = 20 (cm). 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài. Tiết 3. Thể dục (GV chuyên dạy). 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Âm nhạc (GV chuyên dạy). Tiết 4:. Tập đọc:. Tiết 5:. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng hµo hiÖp - bªnh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. Hiểu cỏc từ ngữ khú cú trong bài, cỏ xước, Nhà Trò, bự 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện 3. Thái độ: - các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: b¶ng phô ghi néi dung - HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: KT SGK- TV4 Tập1 của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Giới thiệu tranh bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài - GV tóm tắt nội dung bài; hướng dẫn. Hoạt động của trò - H¸t. - Lắng nghe -Theo dâi - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - L¾ng nghe, theo dâi. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đọc chung - Yêu cầu HS chia đoạn. - Đọc đoạn lần 1 - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các từ ngữ mới, từ khó trong bài. - Đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm - Gọi 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi, nhận xét - Đọc mẫu. 3.3.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Dế mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Giảng từ cỏ xước (SGK) - Nêu ý đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi + Tìm những chi tiết cho biết chị Nhà Trò rất yếu ớt?. - HS chia 4 đoạn - Đoạn 1: Hai dòng đầu - Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo. - Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. - Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp các đoạn, nghe, sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ khó - Đọc bài theo nhóm 2 - Đọc bài và nhận xét - Lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước gặp chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội - L¾ng nghe - Vào câu chuyện. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn nhưu mới lột, cánh mỏng, ngắn chun chủn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu chị kiếm bữa chưa đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - L¾ng nghe - Giải nghĩa từ Nhà trò, bự - Hình dáng Nhà Trò. - Nêu ý đoạn 2 - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu -Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò kiếm hỏi không đủ ăn, không trả được nợ, + Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò – đe doạ như thế nào? chăng tơ qua đường, đe bắt chị ăn thịt. - Theo dâi - Giải nghĩa từ ăn hiếp (chú giải SGK) - Lời Nhà Trò - Nêu ý đoạn 3: - 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời câu - Lời nói: Em đừng sợ … kẻ yếu 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hỏi + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?. ,lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm hơn. - Cử chỉ hành động: phản ứng mạnh, xoè cả càng ra để bảo vệ che chở, dắt Nhà Trò đi. VD: Dế Mèn xoè cả càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ”. Thích vì tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, có lời nói và hành động mạnh mẽ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp - Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn. - Nêu ý chính Ý chính: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công - 2 HS đọc lại ý chính.. - Giải nghĩa từ: mai phục (SGK) - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích?. - Nêu ý đoạn 4: - Yêu cầu HS nêu ý chính của bài - Gọi HS đọc lại ý chính. - 4 HS đọc 4 đoạn - Nhận xét - Lắng nghe - HS phát hiện những từ nhấn giọng - Đọc diễn cảm trong nhóm HS thi đọc - Nhận xét đánh giá, bình chọn. 3.4.Luyện đọc lại Hướng dẫn HS đọc nối tiếp bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc diễn cảm. - Nêu lại ý chính - Lắng nghe ,ghi nhớ. 4. Củng cố: - HS nêu lại ý chính - GV nhận xét tiết học , giáo dục tình cảm cho HS. 5. Dặn dò : - Dặn HS về đọc phần tiếp theo của bài.. - Ghi nhớ. Đạo đức:. Tiết 6:. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Biết cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của sự trung thực 2. Kỹ năng : - Đồng tình ủng hộ với hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực. 3. Thái độ: - Trung thực trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Bảng phụ. - HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ -KT SGK Đạo đức 5 của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào - Chốt lại và đưa ra cách giải quyết Phương án c: Thể hiện tính trung thực trong học tập * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát tập thể - L¾ng nghe - 1 HS đọc tình huống .Suy nghĩ trả lời a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem b) Nói dối cô đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau. - Đọc ghi nhớ - Lắng nghe ,làm bài vào vở bài tập,nêu kết quả.. Kết luận: Việc làm c: là thể hiện sự trung thực trong - Lắng nghe học tập Các việc a,b,d là thiếu trung thực trong học tập. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 . - Chia nhóm 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu HS làm bài tập 2 . Kết luận: - Ý kiến (b, c) là đúng - Ý kiến a là sai * Ghi nhớ (SGK) 4, Củng cố: - Kể cho HS nghe về các tấm gương trung thực trong cuộc sống. 5, Dặn dò: - Yêu cầu 2 bàn chuẩn bị một tiểu phẩm về chủ đề bài học.. - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc ghi nhớ - HS liên hệ thực tế. Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013. Tiếng Anh (GV chuyên dạy). Tiết 1:. Toán:. Tiết 2:. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Ôn tập các số đến 100000 2. Kỹ năng : - Biết cộng, trừ, nhân, chia thành thạo các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Biết đọc bảng thống kê, tính nhẩm. 3. Thái độ: - Hứng thú, yêu thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài 5 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tæ chøc: sĩ số:................................. 7 Lop4.com. Hoạt động của trò - Hát..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. LuyÖn tËp: Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét ch÷a bài. Bài 2: (4) - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS làm mẫu theo ý a trên bảng lớp, nêu cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Kiểm tra, nhận xét kết quả, củng cố bài tập. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS nhớ lại cách so sánh thông qua ý thứ nhất, các ý còn lại HS làm vào SGK 8 Lop4.com. - Viết số rồi đọc số: 63841, 93027; 16208; 70008. - Nghe yêu cầu - Nêu cách làm - Nhẩm, nối tiếp nêu kết quả 7000 + 2000 = 16000 : 2 = 8000 8000 x 3 = 24000 9000 9000 – 3000 = 11000 x 3 = 33000 49000 : 7 = 7000 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm mẫu ý a, cả lớp theo dõi. Nêu cách tính - Làm bài vào bảng con - Theo dõi a) 4637 + 8245 7035 - 2316 4637 7035 + 8245 2316 12882 4719 325 x 3 25968 : 3 325 25968 3 x 3 19 8656 975 16 18 18418 : 4 0 18418 4 24 4604 01 18 2 - 1 HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS chữa bài trên bảng - Nhận xét, củng cố bài tập Bài 4: a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập + Muốn xếp được các số từ bé đến lớn phải làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Chấm chữa bài. Bài 5: - Cho HS quan sát bảng thống kê số liệu trên bảng phụ treo bảng; phân tích. - Yêu cầu HS tính ra nháp rồi nêu kết quả. - Ghi lên bảng, gọi HS nhận xét - Củng cố bài tập. Tiết 4:. - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi - HS nêu - Làm bài vào vở,1 HS làm trên bảng * Đáp án: 56731; 67351; 67371; 75631 - Cả lớp quan sát, theo dõi - Tính nháp, nêu kết quả - Nhận xét - Quan sát ,ghi nhớ * Đáp án: Loại Giá tiền Số lượng hàng mua Bát 2500 đồng 1 cái 5 cái Đường 6400 đồng 1 kg 2 kg Thịt 35000 đồng 1 kg 2 kg. 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS ôn lại kiến thức của bài. Tiết 3:. - 1 HS làm mẫu, cả lớp theo dõi - HS làm bài ,2 HS làm trên bảng - Chữa bài trên bảng - Lắng nghe * Đáp án: 4327 > 3742 65300 > 9530 5870 < 5890 28676 = 28676. Lịch sử - Địa Lý (GV chuyên dạy). Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. 9 Lop4.com. Thành tiền 12500 12800 70000 95300.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Hiểu nội dung bài viết .Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức,bất công . 2. Kỹ năng - Nghe, viết, trình bày đúng bài chính tả 3. Thái độ: - Rèn chữ viết, tính cẩn thận cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV:Bảng phụ chép yêu cầu bài 2 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hát 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở viết chính tả của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết - Lắng nghe, theo dõi sgk - Đọc mẫu đoạn viết chính tả * Tìm hiểu đoạn viết: - Yêu cầu HS tìm những chi tiết cho thấy - Chị bé nhỏ lại gầy yếu, người bự phấn như mới lột, cánh mỏng ngắn chùn chùn chị Nhà Trò rất yếu ớt * Nhận xét chính tả: - Yêu cầu HS tìm những từ viết hoa trong - HS tìm đoạn (chữ đầu câu, tên riêng) - Đọc cho HS viết từ khó, dễ lẫn:chùn chùn, - Viết vào bảng con cỏ xước, Nhà Trò - Viết bài vào vở * Đọc bài cho HS viết chính tả - Soát lỗi chính tả, sửa lỗi nếu có * Đọc cho HS soát lỗi * Chấm ,chữa bài cho HS 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2(a): Điền vào chỗ trống l hay n - Làm bài tập vào sách , chữa bài ở bảng - Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm BT. phụ. Đáp án: a) Lần lượt điền: lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, Bài 3(a) :Giải câu đố loà, làm. GV nhận xét ,chốt lại đấp án đúng - HS suy nghĩ ,trả lời miệng - Lắng nghe ,ghi nhớ 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Đáp án : a) Cái la bàn 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết những từ đã ôn.. Luyện từ và câu:. Tiết 5:. CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt 2. Kỹ năng : - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: SGK TV của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 3.2. KiÕn thøc míi: * Nhận xét: - Chép câu tục ngữ lên bảng phụ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Yêu cầu HS đọc lại câu tục ngữ. 11 Lop4.com. Hoạt động của trò - Hát - Cả lớp theo dõi. - Đọc lại câu tục ngữ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi 1 HS lên bảng đếm số tiếng có trong mỗi dòng thơ. - Hai câu thơ đó có bao nhiêu tiếng? - Gọi 1 HS đánh vần tiếng “bầu” - Ghi kết quả đánh vần lên bảng - Để cấu tạo nên tiếng “bầu” gồm mấy bộ phận? - Gắn sơ đồ cấu tạo tiếng “bầu” lên bảng: - Yêu cầu HS tự phân tích các tiếng còn lại - Gọi HS đọc kết quả phân tích - Ghi vào bảng phân tích 1 số tiếng - Tiếng nào có đủ ba bộ phận?. - 1 HS đếm, cả lớp theo dõi - 14 tiếng - 1 HS đánh vần, cả lớp theo dõi - 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh Tiếng Âm Vần Thanh đầu Bầu B âu huyền - Bầu, thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn - ơi Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có: Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. - Tiếng nào chỉ có 2 bộ phận? - Nêu kết luận:. * Ghi nhớ (SGK- trang 7) - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm 3.3. Luyện tập Bài tập 1: Phân tích mỗi bộ phận cấu tạo của từng tiếng ở câu tục ngữ: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - Gọi 1 HS nêu mẫu - 1 HS nêu mẫu Nhiễu điều ………………… …………………………….. thương nhau cùng - Yêu cầu HS dựa vào mẫu để làm bài vào VBT - Làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng làm bài - Làm bài ở bảng - Nhận xét bài làm của HS Bài tập 2: Giải câu đố(Dành cho HS khá giỏi) - 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài - Cho HS suy nghĩ rồi làm bài cá nhân - HS nêu kết quả, nhận xét - Gọi HS nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét. Đáp án: là chữ “sao” 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Dặn HS ôn lại KT của bài.. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khoa học. Tiết 6:. CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết được những yếu tố mà con người, sinh vật cần để duy trì sự sống. 2. Kỹ năng : - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ ra con người mới cần trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Phiếu học tập dùng cho HĐ2 -HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT SGK Khoa học của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2. các hoạt động: * Hoạt động 1: Động não - Yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 4 + 5 (SGK) rồi kể ra những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì và phát triển sự sống. - Ghi tóm tắt lên bảng rồi kết luận: * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả và nhóm khác nhận xét - Kết luận về bài làm của các nhóm; chốt đáp án đúng. - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống?. 13 Lop4.com. Hoạt động của trò - Hát. - Cả lớp lắng nghe. - Quan sát tranh và trả lời + Các yếu tố đó là yếu tố vật chất và tinh thần - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. +Không khí để thở,thức ăn, nước uống,... + Cần được đi học để hiểu biết,... +Con người cần có tình cảm với nh÷ng người xung quanh,... - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV kết luận. Kết luận: - Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. Ngoài ra con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những điều kiện tinh thần.. * Hoạt động 3: Cá nhân - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK - Con người những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? - Hơn hẳn động vật thực vật con người cần gì để sống? 4. Củng cố: - Con người cần gì để phát triển? - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài.. - Quan sát - ăn, uống,thở,xem ti vi,đi học,được chăm sóc khi ốm,... - Nhà ở, trường học,bệnh viện ,tình cảm bạn bè,,.... Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013. Toán:. Tiết 1:. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán 3. Thái độ : - Hứng thú học toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: sĩ số........................... 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài 3 Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2. Luyện tập: Bài 1: (5) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và nêu kết quả - Chốt lại kết quả đúng và củng cố bài tập. Bài 2: (5) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào bảng con - Kiểm tra, nhận xét kết quả - Củng cố nội dung bài tập. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS làm trên bảng - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 9732 9740 10000 9900 1 0 0 0. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - Tính nhẩm ,nêu kết quả - Lắng nghe, theo dõi 6000 + 2000 – 4000 = 4000 90000 – (70000 – 20000) = 40000 90000 – 70000 – 20000 = 0 21000 x 3 = 63000 8000 – 6000 : 3 = 6000 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng con - Theo dõi a) 6083 28763 + 2378 23359 8461 5404. 40075 7 50 5725 17 35 0 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, lớp nghe, nhận xét - Làm bài - Trình bày miệng bài làm Bài 3 (5) Tính giá trị của biểu - Theo dõi thức - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3257 + 4659 - 1300 = 7916 – 1300 . 15 Lop4.com. 2570 5 12850.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - Làm bài vào vở - Gọi 4 HS lần lượt trình bày - Chốt lại đáp án đúng:. Bài 4: (5) Tìm x - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào giấy nh¸p - Gọi HS lên bảng lớp làm bài - Kiểm tra, nhận xét kết quả:. Bài 5: (5) - Gọi HS đọc bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tóm tắt bài toán lên bảng - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - Chấm, chữa bài nhận xét. - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.. = 6616 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào giấy nh¸p - 2 HS làm bài ở bảng lớp - Theo dõi a) x + 875 = 9936 x = 9936 – 875 x = 9061 b) x  2 = 4826 x = 4826 : 2 x = 2413 - 1 HS đọc bài toán - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi - Làm bài vào nháp,1 HS làm bảng phụ - Theo dõi - Lắng nghe Bài giải Số ti vi nhà máy sản xuất trong một ngày là: 680 : 4 = 170 (chiếc) Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là: 170 x 7 = 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc tivi. 4. Củng cố: 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Củng cố bài, nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn học ôn lại kiến thức của bài.. Kể chuyện:. Tiết 2:. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện.Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng nghe – nói 3. Thái độ: - Sống nhân ái II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Tranh minh hoạ truyện phóng to - HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: SGK TV5 của HS 3. Bài mới: 3..Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh, ghi đầu bài 3.2.Giáo viên kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể (2 lần) Lần 1: Kể không tranh kết hợp giải nghĩa một số từ khó như phần chú giải) Lần 2: Kể theo tranh 3.3.Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS nêu yêu cầu SGK - Yêu cầu HS kể theo nhóm dựa vào tranh - Yêu cầu HS kể theo nhóm trước lớp (kể theo tranh). Hoạt động của trò - Hát. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - 1 HS nêu yêu cầu - Kể theo nhóm 2, mỗi HS kể 2 tranh - 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện không cần tranh. * Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện kể về sự tích gì? - Câu chuyện ca ngợi điều gì? (ý nghĩa). - 1 HS kể dựa vào tranh, lớp lắng nghe - 1 HS kể không dùng tranh, lớp lắng nghe - Kể về sự tích hồ Ba Bể * Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - HS nêu. -Em đã làm gì để tỏ lòng nhân ái với mọi người? 4. Củng cố - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 5. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Nàng tiên Ốc. - Nhắc lại ý nghĩa. Tập đọc. Tiết 3:. MẸ ỐM I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và sự hiếu thảo của bạn nhỏ với mẹ. 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ 3.Thái độ : - Yêu thương ,hiếu thảo với cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: b¶ng phô - HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hát 1. ổn định tổ chức: - 3 HS đọc trả lời 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài. 3. Bài mới: - Cả lớp lắng nghe 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - 1 HS đọc toàn bài 3.2.Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài ; hướng dẫn đọc chung - 7 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi em - Chia ®o¹n đọc 1 khổ thơ) - Cho HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ trong bài (đọc 2 lượt). Kết hợp sửa - Hiểu nghĩa từ khó lỗi phát âm và cách đọc cho HS. - Nêu giọng đọc - Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó - Đọc theo nhóm 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - 2 HS đọc toàn bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài,hướng dẫn đọc - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc 3.3 tìm hiểu bài thầm - Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu - Mẹ bạn nhỏ bị ốm, lá trầu nằm - Những câu thơ đó muốn nói lên khô, truyện Kiều gấp lại, ruộng điều gì? vườn vắng bóng mẹ - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Cô bác xóm làng đến thăm, cho - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 - Sự chăm sóc của làng xóm đối với trứng, cho cam. Anh y sỹ đến chăm sóc, mang thuốc mẹ của bạn nhỏ được thể hiện ở - Sự quan tâm, chăm sóc của xóm những câu thơ nào? làng đối với mẹ bạn nhỏ khi bị ốm - Ba khổ thơ đầu nói lên điều gì? - Lớp đọc thầm + Bạn nhỏ xót thương mẹ: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - “Nắng mưa … chưa tan - Những chi tiết nào trong bài thơ Cả đời … tập đi bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của Vì con … nếp nhăn” bạn nhỏ đối với mẹ? + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ + Bạn nhỏ không quản ngại,làm 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mọi việc để mẹ vui. - Giúp HS hiểu nghĩa từ lặn, đi gió đi sương. + Lặn: lẩn mất vào chiều sâu + Đi gió, đi sương: nói lên sự vất vả trên đường đời. “ Con mong mẹ khỏe dần dần … Mẹ vui … múa ca” - Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ, bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui - Các khổ thơ này nói lên điều gì? - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Yêu cầu HS nêu ý chính của bài. 3.4.Luyện đọc lại + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ (Mỗi em đọc 2 khổ, em cuối đọc 3 khổ) - Đọc diễn cảm khổ thơ 6 + 7 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. -Gọi HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ ,cả bài 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, liên hệ để giáo dục HS 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài cho thuộc, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, hiểu nghĩa của các từ. - Tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS nêu ý chính của bài Ý chính: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Cả lớp lắng nghe - Đọc theo cặp - Đọc diễn cảm trước - Tự đọc nhẩm cho thuộc - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ ,cả bài thơ. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×