Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Tập đọc. KÌ DIỆU RỪNG XANH TGDK: 35’ SGK: 75 A. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). - Giáo dục HS biết bảo vệ rừng. B. Đồ dùng dạy học: 1 GV-Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng(SGK). 2-HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: 1, Hoạt động đầu tiên: -Tìm hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên -Hình ảnh “ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi một HS khá (giỏi) đọc bài. - HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết… - Cho HS đọc nối tiếp và đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1. + Những cây nấm rừng đã khiến cho tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? -Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3. + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Vì sao rừng Khộp được gọi là :”Giang sơn vàng rợi”? - Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV cho HS đọc thầm tìm cách đọc từng đoạn. - GV viết đoạn văn cần luyện đọc lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần. 3, Hoạt động cuối cùng: - Bài văn ca ngợi rừng xanh như thế nào? - Bài văn ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài “Trước cổng trời”. D- Điều chỉnh bổ sung: ........................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Toán. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU TGDK: 35’ SGK: 40 A. Mục tiêu : - Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Bài 1, bài 2 B.Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Phấn màu . 2 – HS : SGK và Nháp. C.Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên - Gọi 1 HS(TB) lên bảng chữ bài 4 . - Nhận xét,sửa chữa . 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ 1: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các Ví dụ để rút ra nhận xét * Phát hiện đặt điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải ở số thập phân đó . - Hướng dẫn HS chuyển đổi các Ví dụ để rút ra nhận xét . 9dm = 90 cm . Mà 9dm = 0,9 m . 90cm = 0,90m . Nên 0,9m = 0,90m . Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 . - Cho HS nêu Ví dụ minh hoạ cho nhận xét đã nêu ở trên . * Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của 1 số TP thì được 1 số thập phân bằng nó . - Ví dụ : 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000. * Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP thì khi bỏ chữ số 0 đó đi,ta được 1 số thập phân bằng nó . - Ví dụ :12,000 =12,00 =12,0=12 *Chú ý : Số tự nhiên được coi là số TP đặt biệt . HĐ 1: -Thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập .- Gọi 2 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập. - Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP để các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn . a) 7,800 = 7,8 . b) 2001,300 = 2001,3 64,9000 = 64,9 . 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 . 100,0100 = 100,01 - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra a) 5,612 b) 24,5 = 24,500. 17,2 = 17,200. 80,01 = 80,010. 480,59 = 480,590 14,678 Bài 3 : Cho HS làm bài rồi trả lời miệng .- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì : 100 1 10 1 1   0,100 = ; 0,100 = và 0,100 = 0,1 = 1000 10 100 10 10 1 1 - Bạn Hùng viết sai vì : 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = - Nhận xét ,sửa chữa . 100 10 3. Hoạt động cuối cùng - Nêu cách viết số thập phân bằng nhau ?- Nhận xét tiết học . Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. LỊCH SỬ. XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH TGDK: 35’. SGK: 17. A – Mục tiêu : - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ-Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh, nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. + Giáo dục HS biết ơn những con người đi trước . B– Đồ dùng dạy học : 1 . GV : +Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập của HS 2 . HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Hoạt động đầu tiên -Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? -Nêu ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN ! 2. Hoạt động dạy học bài mới Họat động 1 : Làm việc cả lớp GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:-Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ –Tĩnh trong những năm 1930-1931 - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. - Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. Hoạt động2: Làm việc cả lớp. - GV cho HS đọc SGK , sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 129-1930 . - GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930 Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm -GV nêu câu hỏi :Những năm 1930-1931,trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới?. -GV nhận xét. Họat động 4 : Làm việc cả lớp . _ GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận :Phong trào Xô viết Nhệ Tĩnh có ý nghĩa gì ? 3.Hoạt động cuối cùng Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “Cách mạng mùa thu Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. ĐẠO ĐỨC. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TGDK: 35’ SGK: 13 A. MỤC TIÊU: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4 SGK) . *Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức về cội nguồn *Cách tiến hành : -Cho các đại diện nhóm lên giới thiệu các tranh , ảnh , thông tin mà các em thu nhập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Cho HS thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau : +Em nghĩ gì khi xem , đọc và nghe các thông tin trên ? +Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mùng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì ? * GV kết luận: về ý nghĩa cửa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . Hoạt động2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ (Bài tập 2SGK) . *Mục tiêu :HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình và có ý thức giữ gìn , phát huy các truyền thống đó . *Cách tiến hành : - GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình . -GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm :+ Em có tự hào về các truyền thống đó không ? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? *GV kết luận : Mỗi gia đình , dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó . Hoạt động3: HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên (Bài tập 3 SGK ). *Mục tiêu :Giúp HS củng cố bài học . * Cách tiến hành : -Mời một số HS trình bày . - Cho cả lớp trao đổi , nhận xét . -GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm .-GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK . Hoạt động nối tiếp : Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK . Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Thể dục. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TGDK: 35’ SGV: I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình. - Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. *Tiếp tục ôn tập để hoàn thiện kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. B.. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . C.. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : Hoạt động lớp . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . - Đứng tại chỗ vỗ tay hát : 1 – 2 phút PP : Giảng giải , thực hành . - On động tác tập họp hàng ngang , dóng - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu kiểm hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng tra , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp : 2 – 3 phút . 2 phút . 25’ Cơ bản : Hoạt động lớp , nhóm . MT : Giúp HS thực hiện được một số động tác đội hình đội ngũ đã học . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Kiểm tra Đội hình đội ngũ : 18 – 22 phút . - Kiểm tra tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái , đi đều , đứng lại . , quay phải , quay trái , đi đều , đứng lại . + Tập họp lớp theo 3 – 4 hàng ngang . + Tập họp lớp theo 3 – 4 hàng ngang + Phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá . + Kiểm tra lần lượt từng tổ . + Nhận xét , đánh giá . b) Trò chơi “Kết bạn ” : 3 – 4 phút . - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi . - Cả lớp cùng chơi . - Quan sát , nhận xét , biểu dương . 5’ Phần kết thúc : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những - Cả lớp chạy đều theo thứ tự tổ quanh sân việc cần làm ở nhà . thành vòng tròn lớn , sau khép lại thành vòng tròn nhỏ ; đứng lại quay mặt vào tâm PP : Đàm thoại , giảng giải - Nhận xét , đánh giá kết quả kiểm tra và giao bài : 1 – 2 phút . tập về nhà : 1 – 2 phút . - Hát 1 bài theo nhịp vỗ tay : 1 – 2 phút . D.Điều chỉnh – Bổ sung: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Toán :. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN TGDK: 35’ SGK: 41 A. Mục tiêu : Biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Bài 1, bài 2 - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin. B.Đồ dùng dạy học : 1 – GV :Bảng phụ,SGK . 2 – HS : SGK . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Hoạt động đầu tiên -Nêu cách viết số thập phân bằng nhau ? - Nhận xét,sửa chữa . 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ1: So sánh hai số TP có phần nguyên khác nhau -HD HS đưa về dạng 2 số tự nhiên để so sánh . 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta có 81dm>79dm ( 81>79) Tức là :8,1m>7,9m . Vậy :8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7) -Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào ? HĐ2 : So sánh hai số TP có phần nguyên bằng nhau -+Tiến hành các bước như trên -Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. -Cho HS so sánh các phần thập phân . -Phần thập phân của 35,7m là7/10m =7dm = 700mm. 698 -Phần thập phân của35,698m là m = 698mm. 1000 Mà 700mm > 698mm (700 > 698 vì ở hàng trăm có 7 > 6), 7 698 m m . Do đó : 35,7m > 35,698m. Nên : 10 1000 => Qui tắc : - Nêu cách so sánh 2 số TP ? HĐ3: Thực hành : Bài 1 : So sánh 2 số thập phân.- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập . - Nhận xét ,sửa chữa (Cho HS giải thích Kquả ) . Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập . - Cho HS thảo luận theo cặp . - Vài HS lên trình bày Kquả (Giải thích cách làm ). - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Nêu yêu cầu bài tập .- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn . - Cho HS làm bài vào VBT rồi đổi chéo Ktra . 3.Hoạt động cuối cùng - Nêu cách so sánh 2 số thập phân? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học . Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. CHÍNH TẢ (Nghe-Viết). KÌ DIỆU RỪNG XANH TGDK: 35’. SGK: 76. A / Mục tiêu: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). - Rèn chữ viết và tính cẩn thận. B. / Đồ dùng dạy học : 1-GV: SGK . Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 , 3. 2-HS :SGK,vở ghi C. / Hoạt động dạy và học : 1. Hoạt động đầu tiên Gọi HS(TB) lên bảng viết :viếng , nghĩa , hiền , điều , liệu và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê. 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài chính tả trong SGK . Hỏi : Những muôn thú trong rừng được miêu tả như th-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo …-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :rọi xuống , trong xanh , rào rào, chuyển động . - GV đọc rõ từng câu cho HS viết . -HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - HS soát lỗi . -2HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2 : GV treo bảng phụ . - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 .-Cho HS hoạt động cá nhân .-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . Bài tập 3 : GV treo bảng phụ . - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 .-Cho HS xem tranh minh hoạ để làm bài tập. - Cho HS đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần uyên - GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại. Hỏi: Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có ya , yê.. Bài tập 4: -Cho HS nêu tên các loài chim trong tranh . 3.Hoạt động cuối cùng -HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ya , yê . -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .-Xem trước bài :Tiếng đàn...sông Đà. Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN TGDK: 35’ I.- Mục tiêu:. SGK: 78. Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. *HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. B.- Đồ dùng dạy học: 1 -GV :Từ điển HS hoặc vài trang phô-tô-cô-pi từ điển phục vụ bài học.Bảng phụ ghi sẵn BT2. 2 -HS : SGK C.- Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên + Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi. + Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đứng. 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ1: Tìm hiểu nghĩa của từ thiên nhiên + Bài tập 1 -Cho học sinh đọc y/c BT 1 -GV nêu yêu cầu bài tập,cho HS làm theo cặp - GV gợi ý: Các em nhớ dùng bút chì đánh dấu vào dòng mình chọn. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và khẳng định dòng đúng nghĩa từ thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra. HĐ2 : Tìm hiểu các sự vật, hiện tượng thiên nhiên Bài Tập 2 -GV giao việc: Bài tập cho 4 câu a, b, c, d. Nhiệm vụ của các em là tìm trong 4 câu a, b, c, d đó những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. - Cho HS làm bài -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng a) Lên thác xuống nghềnh. b) Góp gió thành bão. c) Qua sông phải lụy đò. d) Khoai đất lạ mạ đất quen. GV yêu cầu HS giải nghĩa . Bài tập 3-GV giao việc:  Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.  Chọn một từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. - GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc cho HS nghe.. + Bài tập 4 : Cho HS đọc đề bài và thực hiện - GV chốt lại kết quả đúng: - GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 3.Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học, biêu dương những HS những nhóm làm việc tốt.- Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Kĩ THUẬT. NẤU CƠM (tt) TGDK: 35’. SGK:33. I. MỤC TIÊU : - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình . B.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Phiếu học tập . - GV và HS : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … C.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Hoạt động đầu tiên - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1 Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun . - Quan sát , uốn nắn , nhận xét . - So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . - Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện . - Nêu đáp án của BT . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 3.Hoạt động cuối cùng - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học . - Hướng dẫn HS đọc trước bài sau Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên TGDK: 35’ SGK: 79 I / Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. B. / Đồ dùng dạy học: GV và HS: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 . C. / Các hoạt động dạy - học : 1. Hoạt động đầu tiên Gọi 2 HS(TB) nối tiếp nhau kể , mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu bài :Trong cuộc sống , con người và thiên nhiên luôn ràng bộc , gắn bó với nhau .Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể những chuyện đã nghe đã đọc về thiên nhiên .Từ đó , các em sẽ hiểu hơn về mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người. Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề : - Cho 1 HS đọc đề bài . - Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . - GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . - Cho HS đọc phần gợi ý SGK. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . HĐ 3: HS thực hành kể chuyện : - GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2 ; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn . - Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS. - Thi kể chuyện trước lớp 3.Hoạt động cuối cùng - Về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để tìm được 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước ( đề 1 ) hoặc nói về 1 nước mà em biết qua truyền hình , phim ảnh ( đề 2 ) . D.Điều chỉnh – Bổ sung: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tập đọc :. TRƯỚC CỔNG TRỜI TGDK: 35’ SGK: 80 A.- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ em thích). B.- Đồ dùng dạy học: 1- GV : Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao. 2 - HS: SGK C.- Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên - Em hãy đọc đoạn 1 bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi : Những cấy nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì ? - GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc bài thơ - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ - Cho HS luyện đọc từ khó : vách đá, khoảng trời, ngút ngát, suối, sương giá. - Cho HS đọc nối tiếp cả bài thơ và đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Khổ thơ 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ? Khổ thơ 2+3 :HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ (có thể tả theo trìng tự các khổ thơ, cũng có thể tả theo cảm nhận của em) -Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? vì sao ? (HS chọn tuỳ ý, miễn lý giải rõ vì sao) - Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên ?(K) Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc thầm theo cặp tìm ra cách đọc diễn cảm - GV cho HS đọc theo cặp - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên . - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen thưởng 3.Hoạt động cuối cùng Bài thơ ca ngợi điều gì ? ( Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao –nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt , trong lành cùng những con người chịu thương , chịu khó , hăng say lao động làm đẹp cho quê hương) -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình thích . -Đọc trước bài “Cái gì quý nhất “ D.Điều chỉnh – Bổ sung: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Toán. LUYỆN TẬP TGDK: 35’. SGK: 43. A. Mục tiêu : Biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) - Giáo dục HS tính tự tin,ham học B.Đồ dùng dạy học : + GV : phấn màu . + HS : SGK, nháp và bảng con C.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên - Nêu cách so sánh 2 số thập phân cho ví dụ ? GV cho học sinh sửa bài tập về nhà. - Nhận xét,sửa chữa . Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng cả lớp làm vào vở . - Nêu cách so sánh 2 phân số . - HS làm : 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500. 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 . - Nhận xét,sửa chữa . Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào vở . 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02. - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Cho HS thảo luận theo cặp , đại diện 1 số cặp trình bày Kquả . Kquả : 9,708 < 9,718 . - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 : Chia lớp làm 2 nhóm hướng dẫn HS thảo luận mỗi nhóm 1 câu ,đại diện nhóm trình bày Kquả a) 0,9 < 1< 1,2 . b) 64,97 < 65 < 65,14. - Nhận xét ,sửa chữa . 3.Hoạt động cuối cùng - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... KHOA HỌC. PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A TGDK: 35’ SGK:32 A. Mục tiêu : - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A . B – Đồ dùng dạy học : GV : -Thông tin & hình trang 32, 33 SGK . - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền & cách phòng tránh bệnh viêm gan A HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Hoạt động đầu tiên - Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh viêm não ? 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK + Mục tiêu: HS nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm gan A . + Cách tiến hành: -Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK và trả lời các câu hỏi : + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A . + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? -Bước 2: Làm việc theo nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Bước 3: Làm việc cả lớp. Kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Hoạt động 2 : Quan sát & thảo luận . + Mục tiêu: Giúp HS : Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A .- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A + Cách tiến hành: -Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 SGK và Chỉ và nói nội dung của từng hình. -Bước 2: GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A. + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì.? Kết luận:-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín , uống chín ; rửa sạch tay trước khi ăn & sau khi đại tiện .Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý : Người bệnh cần nghỉ ngơi ; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm , vi-ta-min ; không ăn mỡ ; không uống rượu . 3.Hoạt động cuối cùng Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết.” - Bài sau “Phòng tránh HIV/ AIDS”. D- Điều chỉnh bổ sung: ........................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU A/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS năm trước. - HS: Vở vẽ, màu, bút chì C/, Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và bài vẽ của HS tiết trước vẽ còn yếu - Đồ dùng của lớp 2. Hoạt động dạy học bài mới * HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Quan sát nhận xét: - Giới thiệu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK hoặc trong bộ DDDH - Yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Gợi ý HS bày mẫu sao cho bố cục đẹp * HĐ 3: Cách vẽ: - Giới thiệu hình gợi ý trong SGK hoặc vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng dẫn HS. - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu - Tìm tỉ lệ của từng bộ phận - Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng - Vẽ phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt - Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diển tả các độ đậm nhạt * HĐ 4: Thực hành - GV cùng hs bày một mẫu chung cho cảc lớp vẽ - Vẽ theo nhóm: GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ - Quan sát và nhắc nhở những nhóm làm chưa tốt. * HĐ 5: Nhận xét, đánh giá:- Bố cục- Tỉ lệ- Tỉ lệ và đặc điểm của hình ve- Đậm nhạt 3.Hoạt động cuối cùng Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài sau D- Điều chỉnh bổ sung:. Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Thể dục. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” TGDK: 35’ SGV: I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình. - Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái. - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. *Tiếp tục ôn tập để hoàn thiện kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. B.. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân . C.. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : Hoạt động lớp . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . - Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 – 2 vòng . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học - Khởi động xoay các khớp : 2 phút . : 2 – 3 phút . - Chơi trò chơi tự chọn : 1 phút . 25’ Cơ bản : Hoạt động lớp , nhóm . MT : Giúp HS thực hiện được 2 động tác vươn thở , tay và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Học động tác vươn thở : 3 – 4 lần - Nêu tên động tác , sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo . - Lưu ý HS : hít vào bằng mũi , thở ra bằng miệng b) Học động tác tay : 3 – 4 lần - Dạy tương tự như động tác vươn thở . c) On lại 2 động tác : 2 – 3 lần - Chia nhóm để HS tự ôn luyện . c) Trò chơi “Dẫn bóng” : 4 – 5 phút . - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , - Các nhóm tự luyện tập . giải thích cách chơi và quy định chơi . - Chơi thử 1 lần . - Quan sát , nhận xét , biểu dương . - Chơi chính thức có thi đua . 5’ Phần kết thúc : Hoạt động lớp . MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 2 phút . - Thả lỏng : 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . D.Điều chỉnh – Bổ sung: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG TGDK: 35’. SGK: 43. I/ Mục tiêu : Biết: - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) - Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học,tự tin. B/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ ,SGK. 2 – HS: SGK. C.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Hoạt động đầu tiên - Nêu cách đọc viết số thập phân? - Nêu cách so sánh 2 số thập phân? - Nhận xét,sửa chữa . 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ 1: Củng cố đọc, viết số thập phân Bài 1 : Đọc các số thập phân sau đây . - Gọi 2 HS đọc các số ,các HS khác nghe rồi nêu nhận xét . a) bảy phẩy năm ,hai mươi tám phẩy bốn tră m mười sáu … b) Ba mươi sáu phẩy hai ,chín phẩy không trăm linh một… - GV hỏi HS về giá trị của chữ số trong mỗi số : + Nêu giá trị chữ số 5 trong số 7,5 ? Bài 2 : Viết số thập phân có . - Cho HS viết số vào vở ,1 HS viết ln bảng . - a) 5,7 b) 32,85 . c) 0,01 d) 0,304. - Nêu cách viết số thập phân. - Nhận xét ,sửa chữa ,. HĐ 2: Củng cố so sánh STP Bài 3 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . 41,358 ; 41,538 ; 41,835 ; 42,538. -GV nhận xét ,bổ sung HĐ 3: Rèn kĩ năng tính nhanh Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp rồi gọi 2 HS lên bảng trình bày . 36  45 6  6  5  9   54; a) 65 65 56  63 8  7  9  7   49. b) 98 98 - Nhận xét ,sửa chữa . 3.Hoạt động cuối cùng - Nêu cách đọc,viết số thập phân?- Nêu cách so sánh các số thập phân. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . D.Điều chỉnh – Bổ sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TGDK: 35’. SGK: 82 Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. 16. Hoàng Công Hùng. A/ Mục tiêu : - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. B/ Đồ dùng dạy học : 1-GV : Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước . 2-HS: VBT,chuẩn bị dàn ý. C/ Hoạt động dạy và học : 1. Hoạt động đầu tiên - 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước ). - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS . 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trong tiết học tập làm văn trước , trên cơ sở những kết quả quan sát đã có , các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương .Sau đó , tập chuyển 1 phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh HĐ 2 : Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : - GV : Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài . - GV cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của đát nước .. - Cho HS làm bài cá nhân . HS đọc gợi ý , đọc lại các ý đã ghi chép ở nhà - GV cho HS trình bày dàn ý . -GV nhận xét . * Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài . + GV nhắc : - Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . - Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu . Nêu ý bao trùm của đoạn .Các câu trong đoan cùng làm nổi bật ý đó - Đoạn văn phải có hình ảnh . Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh , nhân hoá cho thêm sinh động - Đoạn văn cần phải thể hiện đuợc cảm xúc người viết - HS viết đoạn văn .- GV cho HS trình bày bài viết .- Nhận xét , chấm 1 số bài viết của HS . 3.Hoạt động cuối cùng -GV nhận xét tiết học -Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn . D.Điều chỉnh – Bổ sung: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA TGDK: 35’. SGK: 82. A.- Mục tiêu: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các ngh4a của 1 từ nhiều nghĩa (BT3). *HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. B.- Đồ dùng dạy học: Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. + GV: Bảng phụ, phấn màu,SGK + HS : SGK. C.- Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên - Gọi HS bài tập 3 và bài tập 4 - GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa, biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ HĐ 2 :Luyện tập: Bài 1: Cho HD đọc yêu cầu của bài tập + Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b , c, những từ nào là từ đồng âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghĩa. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng a) Chín : + từ chín trong câu 2 là từ đồng âm (Tổ em có chín HS) ( Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được ) ( Nghĩ cho chín rồi hãy nói -> chín có nghĩa là đã nghĩ ky ) b) Đường: +từ đường trong câu 1 là từ đồng âm. + Từ đường trong câu2, 3 là từ nhiều nghĩa. c) Vạt: + từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm. + từ vạt trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + các em dùng viết chì gạch một gạch dưới tất cả các từ xuân trong các câu thơ , câu văn. + Chỉ rõ từ xuân được dùng với những nghĩa nào ? - Cho HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài tập 3: Cho HS làm vào vở - GV nhận xét, khen những HS đặt câu đúng, câu hay. 3.Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học.-- Chuẩn bị tiết sau : mở rông vốn từ : Thiên nhiên D.Điều chỉnh – Bổ sung: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát : REO VANG BÌNH MINH CON CHIM HAY HÓT – NGHE NHẠC A/ MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. *Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.. - Có những cảm nhận về bản nhạc được nghe . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV và HS: Nhạc cụ gõ, đàn, máy C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Hoạt động đầu tiên Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. - Ôn tập bài hát : Con chim hay hót – On tập : TĐN số 1 , số 2 . - Vài em hát lại bài hát . 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1 :Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 2 : On tập 2 bài hát Reo vang bình minh , Hãy giữ cho em bầu trời xanh MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca 2 bài hát kết hợp vận động phụ họa . a) Reo vang bình minh : - Tập hát đối đáp , đồng ca - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca . - Trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . + Nêu cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình minh . b) Hãy giữ cho em bầu trời xanh : Tập hát rõ lời , thể hiện khí thế bài hát theo nhịp đi . - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca ; đến đoạn 2 có lời ca La la la … vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu . - Trả lời câu hỏi : + Trong bài hát , hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình ? + Hãy hát 1 câu trong một bài hát khác về chủ đề hòa bình . Hoạt động 3 : Nghe nhạc . MT : Giúp HS nghe để cảm nhận 1 bài hát thiếu nhi . - Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi hay dân ca hoặc một trích đoạn nhạc không lời . 3.Hoạt động cuối cùng - Hát lại một trong 2 bài đã ôn tập . - Giáo dục HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe . - Nhận xét tiết học . -Ôn lại 2 bài hát ở nhà . D- Điều chỉnh bổ sung: .......................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài ) TGDK: 35’ SGK: 83 A / Mục tiêu : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). B. Đồ dùng dạy học : + GV:SGK + HS :SGK và vở 4 C. Hoạt động dạy và học : 1. Hoạt động đầu tiên - Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - GV nhận xét. 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài : - Trong tiết học tập làm văn hôm nay , các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương . HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . -GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ). -GV cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp , kiểu gián tiếp . -GV nhận xét và chốt lại ý đúng . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn .Nêu nhận xét 2 cách kết bài . -GV nhận xét chốt lại ý đúng . * Bài tập 3 : -GV nêu yêu cầu đề bài . - Cho HS làm bài . -GV cho HS đọc đoạn văn . -GV nhận xét và khen những học sinh viết đúng , viết hay . 3.Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học . -Ghi nhớ 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ), hai kiểu kết bài ( không mở rộng , mở rộng )trong bài văn tả cảnh. -Về hoàn chỉnh 2 đoạn mở bài , kết bài để tiết sau kiểm tra . D.Điều chỉnh – Bổ sung: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ĐỊA LÝ DÂN SỐ NƯỚC TA TGDK: 35’ SGK: 83 A- Mục tiêu : - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. *Học sinh khá, giỏi: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình . B- Đồ dùng dạy học : + GV : - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to).Biểu đồ tăng dân số VN. - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). + HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Hoạt động đầu tiên -Chỉ & nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ . - Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống & sản xuất của nhân dân ta . 2..Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1 : Dân số . (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 & trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK : + Năm 2004, nước ta có dân số là bao nhiêu ? + Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á ? -Bước 2: GV gọi HS lên bảng trình bày KQ trước lớp + GV nhận xét , bổ sung câu trả lời cho HS Kết luận : + Năm 2004, nước ta có dân số là 82 triệu người . + Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam Á & là một trong những nước đông dân nhất thế giới Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. Thieát keá baøi daïy tuaàn: 8. Hoàng Công Hùng. Hoạt động2: Gia tăng dân số (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK . -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận: - Số dân tăng qua các năm như thống kê ở SGK. - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người . Hoạt động3: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS dựa vào tranh ảnh & vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh . - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều.Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn. - Bước 2: Gọi HS trình bày kết quả - GV Kết luận: Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc , học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng , nhà ở chật chội , thiếu tiện nghi ,… 3.Hoạt động cuối cùng + Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình & tác động của nó đến đời sống nhân dân ?- Nhận xét tiết học .-Bài sau:” Các dân tộc , sự phân bố dân cư “ Điều chỉnh – Bổ sung: ............................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Toán. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN TGDK: 35’ SGK: 44 A.Mục tiêu : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Bài 1, bài 2, bài 3 B.Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn ,để trống 1 số ô . + HS : SGK, BC. C.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động đầu tiên -Nêu cách đọc ,viết và so sánh số thập phân ? - Nhận xét,sửa chữa . 2. Hoạt động dạy học bài mới HĐ1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài . - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé - km , hm , dam , m , dm , cm , mm , - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề (cho HS thảo luận theo cặp ) + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (0,1)đơn vị liền trước nó . -Cho ví dụ 1 1km = 10hm 1hm = km= 0,1km …… 10 * Ví dụ. -GV nêu VD 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . 6m4dm = …m 4 6m4dm = 6 m = 6,4m Vậy 6m4dm = 6,4m -Cho HS nêu cách làm ,GV ghi bảng . 10 -VD 2:Viết số thập phânthích hợp vào chỗ chấm : 3m5cm = …m -HS thực hiện tương tự như VD1. HĐ 2: Thực hành : Bài 1:cho HS làm bài vào vở , gọi 4 HS lên bảng làm trên bảng phụ. -GV giúp đỡ HS yếu . Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×