Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại Số 10. Tuaàn 29. GV: ÑAËNG THANH THAÛO Ngày soạn: 10/03/09. CHÖÔNG V:. Tieát: 52. THOÁNG KEÂ. Ngaøy daïy:. OÂN CHÖÔNG V -------I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất. - Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu. - Hiểu được các con số này. 2) Kỹ năng: - Tính các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu - Biết trình bày mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. - Biết vẽ biểu đồ. 3) Tư duy: - Ứng dụng vào thực tế, áp dụng trong học tập, trong trường học. - Liên hệ vào thực tế, trong đời sống. 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc trong công việc. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. Học sinh: Bài tập ở nhà Nắm được các công thức tính toán. III/ Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp,giải quyết vấn đề. - Làm việc theo nhóm. IV/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên -Nêu các công thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn đối với mẫu số liệu cho bằng bảng phân bố tần số ghép lớp? -Yêu cầu học sinh nêu rõ các công thức.. hoạt động học sinh. Nội dung ghi bảng Mẫu số liệu cho bằng bảng tần số ghép lớp:. - Học sinh trình bày các công thức. x ; S2; Me; S. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 1 m x ni xi n i 1 1 m 1 m 2 n x ( n x )2 i i 2 i i n i 1 n i 1 n+1 n lẻ: Me là số liệu đứng thứ 2 S2 . n chẵn: là trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ. S. 1 m 1 m 2 n x ( n x )2 i i 2 i i n i 1 n i 1. Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết thông qua bài tập 16, 17 Bài 16: - Học sinh chuẩn bị trong 2 phút, đứng tại chỗ trả lời.. Chọn C. Chọn C Bài 17: Chọn C Lop10.com1. n n và 1 2 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại Số 10. GV: ÑAËNG THANH THAÛO. Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng trên mẫu số liệu: Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh 6 nhóm: - 2 nhóm làm bài 18 (1, 2) - 2 nhóm làm bài 20 (3, 4) - 2 nhóm làm bài 21 ( 5, 6) Gọi học sinh lập bảng phân bố tần số ghép lớp.. Bài 18: Lập bảng Lớp. Ghi giá trị đại diện. * Đại diện nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.. * Treo bảng phụ mà học sinh trình bày lên trước lớp. * Học sinh lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu. Nhóm 3 trình bày bài. Cho đại diện nhóm trình bày. tần số. (27,5; 32,5). giá trị đại diện 30. (32,5; 37,5). 35. 76. (37,5; 42,5). 40. 200. (42,5; 47,5). 45. 100. (47,5; 52,5). 50. 6 n=400. 18. x = 40g. S. 2. 17g. S 4,12g. Bài 20: a) Tuổi. Đại diện nhóm 5 lên trình bày Gv cho đại diện nhóm 5 lên trình bày. Tần số. 12 2. 13 2. 18 5. 20 2. 21 2. 19 2. 14 1. 22 1. 15 4. 23 1. 16 2. 25 1. b) x 17,37 S 3,12 c)Me = 17 Có hai mốt : Mo =17 và Mo = 18 Bài 21: Lớp (50; 60) (60; 70) (70; 80) (80; 90) (90; 100). Giá trị đại diện 55 65 75 85 95. a) x 77 b) S2 122,67 S 11,08. Lop10.com2. tần số 2 6 10 8 4 n=30. 17 5. n=30.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đại Số 10. GV: ÑAËNG THANH THAÛO. Hoạt động 4:Giải toán trên máy tính bỏ túi: Hướng dẫn tính toán các số đặc trưng bằng MTBT Gv trình bày các tính. Dùng máy tính Casio fx-570Ms Hd: Vào chế độ thống kê: Học sinh quan sát và thực hành trên máy. Ấn Mode. Mode. 1. Nhập số liệu: x1 Lấy bài 18 và bấm kiểm tra kết quả.. Học sinh thực hành. DT. x2. DT. …... xn DT Nhập mẫu số liệu: x1. x 40g. x2. S 4,17 S2 17. Shift Shift. n1 ; n2. DT. ;. * Tính. x:. Ấn: x1 Shift. S-VAR. DT. 1. =. * Tính độ lệch chuẩn S Ấn Shift. S-VAR. 2. =. * Tính phương sai S2 ( lấy bình phương độ lệch chuẩn) Ấn * Củng cố: - Nắm cách tính số liệu đặc trưng - Giải toán bằng máy tính bỏ túi. - Có thể ra một số bài tập làm thêm ( Làm bài tập sách bài tập). Lop10.com3. x2. =.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>