Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 15. Thứ. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Hai 25/11. Ba 26/11. Tư 27/11. Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Năm 28/11. Sáu 29/11. Môn Khoa học. Sinh hoạt đầu tuần Nhà Trần với việc đắp đê Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Biết ơn thầy giáo, cô giáo Ôn Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Thỏ nhảy” Cánh diều tuổi thơ Cánh diều tuổi thơ Chia cho số có hai chữ số Tiết kiệm nước Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. Mở rộng vốn từ: Trò chơi-Đồ chơi KC đã nghe, đã đọc Chia cho số có hai chữ số (TT) Tập vẽ tranh đề tài chân dung Ôn Bài TD phát triển chung - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Tuổi ngựa Luyện tập miêu tả đồ vật Luyện tập Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ Học bài hát tự chọn Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Quan sát đồ vật Chia cho số có hai chữ số (TT) Làm thế nào để biết có không khí Sưu tầm các bài hát ca ngợi anh bộ đội Sinh hoạt cuối tuần NỘI DUNG GDBVMT Nội dung GDBVMT. Tên bài Bài 29 Cánh diều tuổi thơ. Chính tả. Bài dạy. Tiết kiệm nước Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quí trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.. Mức độ tích hợp Liên hệ Khai thác trực tiếp nội dung bài. NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ. Môn Khoa học. Tên bài Tiết kiệm nước. Nội dung tích hợp HS biết những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.. Mức độ tích hợp Toàn phần. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn Đạo đức. Khoa học. LT&C. Môn Khoa học Mĩ thuật. NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử Tên bài Các KNS cơ bản được giáo dục dụng - Trình bày 1 phút Biết ơn thầy giáo -Lắng nghe lời dạy của thầy cô - Đóng vai. cô giáo -Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô - Dự án Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước -Thảo luận theo nhóm nhỏ -Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, Tiết kiệm nước -Vẽ tranh cổ động tránh lãng phí nước -Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) -Làm việc nhóm - chia sẻ Giữ phép lịch sự -Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp thông tin khi đặt câu hỏi -Lắng nghe tích cực -Trình bày 1 phút -Đóng vai ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Tên bài dạy Điều chỉnh Tiết kiệm nước Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm. Vẽ tranh: Vẽ chân dung. Tập vẽ tranh đề tài Chân dung. Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử Bài: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ. I.Mục tiêu : - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đế cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. - Học sinh nắm được tầm quan trọng của hệ thống đê và có ý thức bảo vệ đê điều. - Giáo dục học sinh yêu thích lịch sử Việt Nam. GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II.Chuẩn bị : -GV: Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần. Bản đồ tự nhiên VN. PHT của HS. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI - Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời 2 câu - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. hoûi cuoái baøi 12. - Gv nhận xét về việc học bài ở nhà của Hs. - Gv treo tranh minh họa cảnh đắp đê thời Trần - Tranh vẽ cảnh mọi người đang đắp đê. (neáu coù) vaø hoûi: Tranh veõ caûnh gì? 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv giới thiệu: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân? Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1: ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VAØ TRUYỀN THỐNG CHỐNG LỤT CỦA NHAÂN DAÂN TA - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Hs làm việc cá nhân, sau đó phát biểu ý kiến. Mỗi lần có Hs phát biểu ý kiến, cả lớp cùng theo dõi, thống nhất câu trả lời đúng: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là + Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông ngheà gì? nghieäp laø chuû yeáu. + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có bản đồ và nêu tên một số con sông? nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Ñuoáng, soâng Caàu, soâng Maõ, soâng Caû ... + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn + Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên daân? tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuaát vaø cuoäc soáng cuûa nhaân daân ta. - Gv chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho Hs thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta. - Gv hỏi: em có biết câu chuyện nào kể về việc - Một vài Hs kể trước lớp. choáng thieân tai, ñaëc bieät laø choáng luït loäi khoâng? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó. - Gv kết luận: Từ thuở ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức để chốnglại thiêu tai địch họa. Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh cũng nói nên tinh thần đấu tranh kiên cường của cha ông ta trước nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội đã là một truyền thống có từ ngàn đời của người Việt. Hoạt động 2: NHAØ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT - Gv yêu cầu Hs đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống luït nhö theá naøo? - Gv yeâu caàu 2 nhoùm Hs tieáp noái nhau leân baûng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phoøng choáng luït baõo. - Gv yêu cầu Hs cả lớp nhận xét phần trình bày cuûa caû 2 nhoùm. - Gv toång keát vaø keát luaän: Nhaø Traàn raát quan taâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão: + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp ñeâ. + Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. + Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trờ lên phải dành moät soá ngaøy tham gia vieäc ñaép ñeâ. + Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom. - Hs chia thành 4 nhóm, đọc SGK, thảo luận để tìm câu trả lời. - 2 nhoùm cuøng vieát treân baûng, moãi thaønh vieân chỉ viết 1 ý kiến, sau đó nhanh chóng chuyển phaán cho baïn khaùc cuøng nhoùm. - Caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung yù kieán neáu phaùt hieän vieäc maø hai nhoùm treân chöa neâu. - Hs nghe keát luaän cuûa Gv.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vieäc ñaép ñeâ. Hoạt động 3: KEÁT QUAÛ COÂNG CUOÄC ÑAÉP ÑEÂ CUÛA NHAØ TRAÀN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Trần đã - Hs đọc SGK, sau đó xung phong phát biểu ý thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp kiến: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc ñeâ? theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Gv: Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản - Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho xuất và đời sống nhân dân ta? nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân theâm no aám, thieân tai luït loäi giaûm nheï. - Gv kết luận: “dưới thời Trần ... phát triển” (SGK/39). Hoạt động 4: LIÊN HỆ THỰC TẾ - Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Địa phương em có - Một số Hs trả lời trước lớp. sông gì? Nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp ñeâ, baûo veä ñeâ nhö theá naøo? - Gv tổng kết ý kiến của Hs, sau đó hỏi tiếp: Việc - Hs: xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê điều, đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ phá hoại rừng đầu nguồn... Muốn hạn chế lũ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tự coá, vaäy theo em taïi sao vaãn coù luõ luït xaûy ra haøng nhieân. naêm? Muoán haïn cheá luõ luït xaûy ra chuùng ta phaûi laøm gì? CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv giới thiệu cho hs một số tư liệu thêm về việc - Hs lắng nghe. ñaép ñeâ cuûa nhaø Traàn (neáu coù). - Gv yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau đó dặn dò hs về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Tiết 71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU : -Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a) -Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt làm bài tập. -Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra cả lớp : Tính nhanh : - Cả lớp làm vào bảng con. 280 : 40 ; 600 : 50 - Nhận xét bài làm. - Muốn chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta - HS nêu. làm sao ? 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Ôn tập lại chia nhẩm cho 10, 100, 1 000 320 : 10 ; 3 200: 100; 32 000 : 1000 - HS thực hiện vào bảng con. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học - HS giơ bảng. - 3 HS đọc kết quả.. * Ôn quy tắc chia một số cho một tích - HS làm vào vở nháp: 60 : (10 x 2) - Muốn chia một số cho một tích em làm sao ? b. Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng - GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 - Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên vào vở. Hỏi : 320 : 40 = 32 : 4 ? - Thực hành: Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia - GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400 - Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? - Thực hành : + Yêu cầu HS đặt tính + Cùng xoá 2 chữ số 0 tận cùng của số chia và số bị chia. - Thực hiện chia 320 : 4 - Nêu kết quả phép tính - Kết luận chung: Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành * Bài 1: SGK/80 : - Gọi Hs đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào bảng con - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 2 : SGK/80 : a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu. - Muốn tìm thừa số chưa biết em làm sao? - GV gọi thêm HSKG làm câu b. * Bài 3 : SGK/80 : - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài.. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nêu. - Cả lớp quan sát. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS nêu nhận xét. - HS nêu, Giải thích vì sao - Cả lớp làm vào bảng con, 1 HS làm ở bảng lớp 320 40 0 8 320 : 40 = 8 - HS nêu miệng. - Cả lớp quan sát. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS nêu : 32 000 : 400 = 320 : 4 - HS thực hiện đặt tính. 32000 400 00 80 0 - HS nêu kết quả. - Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. - HS nhắc lại. -1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu. a, 7 ; 9 - HS nhận xét. - Tìm x. a, x x 40 = 25 600 x = 25 600 : 40 x = 640 - HS nêu.. b,. 170 ; 230. .... -1 HS đọc trước lớp. - HS nêu. Giải: a. Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn thì cần số toa xe là: 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học 180 : 20 = 9 (toa) b. Nếu mỗi toa chở 30 tấn thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: a. 9 toa b. 6 toa. - HS nêu.. - Nêu các bước giải ở bài toán này ? 4. Củng cố; - Cả lớp làm bài tập ; Ghi Đ hoặc S : 90 : 2 = 4 dư 1 90 : 20 = 4 dư 20 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số Tiết 4: Đạo đức Tiết 15 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU : - Hiểu: + Công lao của các thầy, cô giáo đối với học sinh. + Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. -KNS: +Lắng nghe lời dạy của thầy cô. Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô - GDHS: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung A. Kiểm tra bài cũ (4’) + Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ + 2 HS trả lời như thế nào? + Lớp nhận xét, bổ sung. + Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm (Bài tập 4 – 5 SGK) (15’) * Mục tiêu : HS trình bày các câu thơ, ca dao , tục ngữ đã sưu tầm được nói về thầy giáo, cô giáo. + Làm việc theo nhóm. + YC HS làm việc theo nhóm + Nhận đồ dùng. + Phát giấy, bút cho các nhóm. + Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục + Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các ngữ đã sưu tầm được vào giấy, trên các chuyện đã sưu nội dung theo yêu cầu của giáo viên. tầm được, ghi những kỉ niệm khó quen của mỗi thành + Cử đại diện đọc các câu ca dao tục ngữ. viên vào tờ giấy còn lại. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. + Yêu cầu các nhóm dán bảng các kết quả. + 1 số HS đọc các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện đã sưu tầm được. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét, củng cố lại: “Các câu ca dao tục ngữ - Khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải. khuyên ta điều gì?”. 3. HĐ2: Thi kể chuyện (17’) * Mục tiêu : Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo thông qua các câu chuyện các 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy & trò. Nội dung. em kể. + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Cử 3 HS làm ban giám khảo phát cho mỗi thành viên 3 tấm giấy màu xanh, đỏ, vàng để đánh giá. + Các em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? + Nhận xét  Kết luận.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. + Làm việc theo nhóm. + HS trong nhóm lần lượt kể cho bạn trong nhóm nghe câu chuyện mà mình chuẩn bị. + Đại diện các nhóm lần lượt thi kể chuyện. + Ban giám khảo đánh giá. Đỏ: Rất hay, Vàng: Bình thường, Xanh: Chưa hay. + HS khác nhận xét, cảm nhận bày tỏ về nội dung các câu chuyện.. Tiết 5: Thể dục OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROØ CHÔI “THOÛ NHAÛY” I. Muïc tieâu : -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng -Trò chơi: “thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 1 – 2 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu caùo. yêu cầu giờ học.  -Khởi động: Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng 3 phút  dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ  tay.  +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, 3- 5 phút GV đầu gối, hông, vai. +Troø chôi : “Troø chôi chim veà toå”. -HS đứng theo đội hình 4 hàng 2. Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt ngang. a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung 14 – 16 phuùt  * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 2 – 3 laàn moãi  +Laàn 1: GV ñieàu khieån hoâ nhòp cho HS taäp động tác  +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng 2 lần 8 nhịp  với cả lớp. GV +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS taäp * Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều -Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS caùc toå .. nhóm ở vị trí khác nhau để luyeän taäp. T1. T3. GV T2. -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi ñua trình dieãn baøi theå duïc phaùt trieån chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát trieån chung 1laàn GV cuøng HS quan saùt, nhaän xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương caùc toå thi ñua taäp toát. b) Troø chôi : “Thoû nhaûy ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV giaûi thích laïi caùch chôi vaø phoå bieán laïi luaät chôi. -GV tổ chức cho HS chơi thử. -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc như phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. -GV quan saùt, nhaän xeùt vaø tuyeân boá keát quaû, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 3. Phaàn keát thuùc: -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Giao baøi taäp veà nhaø: OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung chuaån bò kieåm tra. -GV hoâ giaûi taùn.. 6 – 8 phuùt. T4. -HS ngồi theo đội hình hàng ngang.    GV       .     GV. 5 – 6 phuùt 1 phuùt 1 phuùt 1 – 2 phuùt. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc..     GV -HS hoâ “khoûe”. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TIEÁT 29: CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ. I. MUÏC TIEÂU - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng (trả lời các CH trong SGK). - GDHS yêu thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:. 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc từng đoạn + Yeâu caàu HS neâu cacùh ngaét gioïng moät soá caâu daøi, khoù. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới vaø khoù trong baøi. - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và trả lời các caâu hoûi: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh dieàu tuoåi thô? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những nieàm vui nhö theá naøo? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn noùi ñieàu gì veà caùnh dieàu tuoåi thô? Kết luận: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm  Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc baøi vaên vaø theå hieän dieãn caûm.  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơ…sao sớm) - GV đọc mẫu đoạn văn. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp. - Hát vui. - 2 HS đọc.. - Nghe GV giới thiệu bài. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Tìm caùch ngaét gioïng vaø luyeän ngaét gioïng caùc câu: “Tôi đã ngửa cổ….bay đi!” + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới vaø khoù trong baøi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. HS đọc và TLCH. - 1 HS trả lời. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - 1 HS trả lời. - HS choïn yù 2.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài.. - Nghe GV đọc. HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.. 4. Cuûng coá, - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - 1HS trả lời. 5. Nhận xét - Dặn dò - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị baøi sau. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 2: Chính taû TIẾT 15: CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ I. MUÏC TIEÂU - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2)b - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt. - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên đất nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra -HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính doïc,... 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần lượt. viết 1 lượt. - GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn văn? - 1 HS trả lời. - Giáo dục học sinh ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên đất nước. - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết - 1 HS trả lời hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: meàm maïi, phaùt daïi, traàm boång,… chính taû. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 2HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2b - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia 4 đội, HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào tìm được nhiều tên các đồ chơi và trò chơi là đội thắng cuộc. - GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng đội. Tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau đó chuyền viết cho bạn khác trong đội lên bảng tìm. - Lời giải: đồ chơi: tàu hỏa, khỉ đi xe đạp, … trò chơi: ngữ gỗ, … -Đọc các từ trên bảng.. 4. Cuûng coá: - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết - Hs Trả lời hoa? Vì sao? 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV:. Hoạt động của HS:. 5.Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS naøo vieát xaáu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. - Dặn HS về nhà xem lại BT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học. - Daën doø chuaån bò baøi sau. Tiết 3: Toán Tiết 72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo đối với phép chia. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở - Cả lớp thực hiện. để học bài. 2.Kiểm tra: - Ôn lại chia cho số có một chữ số : + Cả lớp làm 2 phép tính vào bảng con : - Cả lớp làm vào bảng con. 672 : 2 và 4 185 : 6 - Nhận xét bài làm. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài : * Trường hợp chia hết. - GV nêu phép chia 672 : 21 - Cả lớp quan sát. - Yêu cầu HS chia vào bảng con ở lần chia thứ - HS thực hiện phép chia ở bảng - HS gắn bảng kết quả. nhất. - Gọi HS thực hiện lại lần chia thứ nhất ? - 1 HS thực hiện. - Yêu cầu chia tiếp ở lần chia thứ hai - HS thực hiện vào bảng con. - Nêu cách chia ở lần chia thứ hai. - HS nêu. - Gợi ý cho HS ước lượng tìm thương ở mỗi lần - Cả lớp lắng nghe. chia. Ví dụ : 67 : 21 được 3 có thể lấy 6 : 2 = 3 - Gọi HS thực hiện lại phép chia - HS thực hiện. * Trường hợp chia có dư : Phép chia 779 : 18 - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. - Cả lớp làm vào bảng con. - HS thực hiện phép chia ở lần chia thứ nhất ? - 1 HS nêu. - HS thực hiện phép chia ở lần chia thứ hai ? - 1 HS thực hiện. - Chia lại cả phép tính - HS nêu. - Muốn chia cho số có hai chữ số em làm sao ? - HS trả lời. * Tập ước lượng thương - Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. - GV viết lên bảng các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương của các phép chia trên được nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương của các phép chia trên + Cho HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm. - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4 … và tiến hành nhân và trừ nhẩm. - Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn số trong phép chia 75 : 11 như sau: 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 chia cho 2 được 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại. - Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,… - GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập, thực hành * Bài 1: SGK/81 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS thực hiện lại một phép chia. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Muốn chia cho số có 2 chữ số em làm sao ? * Bài 2: SGK/81 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Muốn tính được số bộ bàn ghế xếp được ở mỗi phòng em làm sao ? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài.. * Bài 3: SGK/81 : Dành cho HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu: Đọc kĩ dề bài, xem thành phần chưa biết là thành phần nào? Và vận dụng công thức nào để giải. - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân gọi là gì ? - Muốn tìm thừa số chưa biết em làm sao? - Nêu cách giải của bài b. 4.Củng cố: - Muốn chia cho số có 2 chữ số em làm sao ? 5. Dặn dò :. + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại. + HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe GV huớng dẫn.. - HS tập ước lượng.. - HS đọc đề. a, 12 ; 16 (dư 20) b, 7 ; 7 (dư 5) - 1 HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS nêu. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu. - HS nêu. Bài giải Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số : 16 bộ bàn ghế - 1 HS nêu. a) x x 34 = 714 x = 714 : 34 x = 21 - Thừa số.. .... - HS nêu. -Tìm số chia = số bị chia : cho thương. - HS nêu. 13. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) Tieát 4: Khoa hoïc Bài 29 : TIẾT KIỆM NƯỚC I- MỤC TIÊU: - Thực hiện tiết kiệm nước. -KNS: +Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước +Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước +Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) -GDSDTKNL&HQ: HS biết những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. - Có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 60,61 SGK. Giấy A 0 cho các nhóm, bút màu cho học sinh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: - Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a.Giới thiệu: b.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu tại so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào. *Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi - Quan sát và trả lời câu hỏi. trang 60, 61 SGK. - Cho HS trả lời theo cặp. - Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hãy cho biết lí do - Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, phải tiết kiệm nứơc. thể hiện qua các hình sau: - Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc. + Hình 1: Khoá vòi nước, không để nước chảy tràn lan. + Hình 3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, nước bị rò rỉ. + Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay. - Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể hiện qua các hình sau: + Hình 2: Nước chảy tràn lan không khoá máy. + Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn lan, không khoá máy. + Hình 6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan. - Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61: + Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước rất to (Thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hhứng nước mà không chảy. + Hinh 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. - Gia đình, trường học và địa phương em có đủ - Trả lời. nước dùng không? - Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? - Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền của cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. (Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm) *Mục tiêu: Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. *Cách tiến hành: - Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm: - Hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng phân công + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc. các bạn làm việc. + Thảo luận tìm ý cho tranh tuyên truyền. - Các nhóm trình bày sản phẩm. Đại diện các nhóm phát biểu cam kết và nêu nội dung bức + Phân công cho các thành viên nhóm làm việc. - Đánh giá nhận xét tranh. Các nhóm khác góp ý. 4.Củng cố: -Vì sao ta phải tiết kiệm nước? -GD HS phải tiết kiệm nước không được lãng phí. 5.Daën doø: -Về học bài. -Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 5: Kó thuaät TIẾT15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A. MỤC TIÊU : -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - HS yêu thích môn học và tôn trọng sản phẩm của người lao động B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *Giáo viên : -Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . *Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I.Khởi động: II.Bài cũ: -Nhận xét những sản phẩm của bài trước. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: -Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: * Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I - Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. - Khâu thường; đột thưa và thêu móc xích. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lần lượt các mũi - Nêu lần lượt. vừa nêu. - Nhận xét và bổ sung ý kiến. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn - HS tự chọn một sản phẩm (có thể là: khăn tay, - Chọn và thực hiện. túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) - Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. IV.Củng cố: - Dặn HS dựa vào những mũi đã học. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI I. MUÏC TIEÂU -Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). - Có ý thức chọn đúng đồ chơi để chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - HS hát. 2. Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái - 3 HS lên bảng đặt câu. độ: Thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu mong muốn . - 3 HS dưới lớp nêu những tình huống có dùng - Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình không biết . 2. Dạy - học bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. -Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh . thảo luận . - Gọi HS phát biểu bổ sung. - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu. - Nhận xét kết luận từng tranh đúng. Tranh 1: đồ chơi: diều trò chơi: thả diều Tranh 2: đồ chơi : đầu sư tử, đèn ông sao, đàn 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò gió. trò chơi: múa sư tử, rước đèn. Tranh 3: đồ chơi : dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm. Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình. Tranh 5: đồ chơi: dây thừng. trò chơi: kéo co. Tranh 6: đồ chơi : khăn bịt mắt. đồ chơi : bịt mắt bắt dê.\. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận những từ đúng. Đồ chơi: bóng – quả cầu – kiếm – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – các viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay – mô tô con – ngựa …… Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ trong đêm Trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ hoa hồng – ném vòng vào cổ chai – tàu hỏa trên không – đua mô tô trên sàn quay – cưỡi ngựa …… - Những đồ chơi, trò chơi các em vừa kể trên có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hoặc riêng bạn nữ thích: cũng có những trò chơi phù hợp với cả bạn nam và bạn nữ. Chúng ta hãy làm bài tập 3. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn. - Kết luận lời giải đúng. a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô…… - Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ đêm trung thu … - Trò chơi cả bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt mắt dê, cầu trượt … b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có lợi của chúng khi chơi :. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc lại phiếu, viết vào vở.. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung.. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy - Thả diều (thú vị, khỏe) –Rước đèn ông sao (vui) Bày cỗ trong đêm trung thu (vui, rèn khéo tay) Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) Nhảy dây (nhanh khỏe) -Trồng nụ trồng hoa (vui khỏe) Trò chơi điện tự (rèn trí thông minh )- xếp hình (rèn chí thông minh)- Cắm trại (rèn khéo tay, nhanh nhẹn)- đu quay ( rèn sự mạnh dạn)- Bịt mắt mắt dê (vui rèn trí thông minh) Cầu trượt (không sợ độ cao ) Ném vòng cổ chai (tinh mắt , khéo tay) – Tàu hỏa trên không. Đua ô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa, (rèn dũng cảm) … - Chơi các đồ chơi ấy, nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học, thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập. Chơi điện tử nhiều sẽ hại mắt . c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng : - Súng phun nước (làm ướt người khác) Đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đấu kiếm không nhọn). Súng cao su (giết hại chim, phá hại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn vào người). Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu. - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi .. Hoạt động của trò. - 1 HS đọc thành tiếng - Các từ ngữ: Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê, say sưa … - Tiếp nối đặt câu.  Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.  Hùng rất ham thích thả diều.  Em gái em rất thích chơi đu quay.  Cường rất say mê điện tử.  Lan rất thích chơi xếp hình.. 4. Củng cố, dặn dò - Tiết luyện từ và câu hôm nay các em vừa học - Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi. bài gì? - Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS lên bảng - HS 2 nhóm thi đua. lớp viết tiếp sức tên 5 trò chơi. Nhóm nào viết nhiều và đúng, nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt - HS cả lớp. 2 câu ở bài tập 4 và chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A .MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. -Yêu thích trẻ em, biết giữ gìn đồ chơi. B .CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra -Gọi 1 HS kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai? Bằng lời kể của búp bê. 3. Bài mới Hoạt động dạy. Hoạt động học. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài, gạch dưới từ ngữ quan trọng. - GV cho HS quan saùt tranh minh hoïa trong SGK. - GV nhắc HS: Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn một truyện trong SGK đã nêu làm ví du. Khi ấy , em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyeän. - GV gọi một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên caâu chuyeän cuûa mình. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cuûa caâu chuyeän.  Keå chuyeän trong nhoùm. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS quan saùt tranh minh hoïa trong SGK.. - 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện cuûa mình.. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän..  Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi keå chuyeän. - 4 HS thi keå. - Yeâu caàu moãi HS keå chuyeän xong noùi suy nghó - HS keå chuyeän xong, noùi suy nghó veà tính caùch veà tính caùch nhaân vaät vaø yù nghóa cuûa caâu nhaân vaät vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. chuyeän. - GV nhaän xeùt, bình choïn baïn keå toát nhaát. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 16. Tiết 3: Toán Tiết 73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia cho số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập linh hoạt. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động dạy - HS làm bảng con: 725 : 2; 318 : 26 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài : * Trường hợp chia hết : + Phép chia 8 192 : 64 - Yêu cầu HS thực hiện lần chia thứ nhất. - Nêu cách thực hiện ở lần chia thứ nhất. - Tiếp tục ở lần chia thứ hai - Yêu cầu HS thực hiện lần chia thứ hai. - Lần chia thứ ba hạ chữ số 2 còn lại để chia - Nêu cách thực hiện ở lần chia thứ ba. - Gọi HS thực hiện lại cả bài. * Trường hợp chia có dư : + Phép chia 1 154 : 62 - Cho HS chia vào bảng con.. Hoạt động học - Cả lớp làm vào bảng con.. - HS thực hiện phép chia vào bảng con. - 1 HS gắn bảng - HS nêu. - HS chia vào bảng. - HS nêu. - HS thực hiện vào bảng. - HS nêu. - 1 HS nêu.. - Nêu cách thực hiện của phép chia này. - Nhận xét số dư với số chia. c) Luyện tập, thực hành * Bài 1 : SGK/82 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nêu cách thực hiện phép chia: 4674 : 82 - Muốn chia cho số có 2 chữ số em làm sao ? * Bài 2 : SGK/82 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Một tá có bao nhiêu cái ? - Để giải bài toán này em làm sao ? - Gọi 1 HSKG lên bảng làm bài.. - Cả lớp thực hiện phép chia vào bảng con. - Gắn bảng con lên bảng, bạn nhận xét. - HS nêu. - HS nêu: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. - 1 HS nêu. a.4674 : 82 = 57; 2488 : 35 = 71 (dư 3) b.5781 : 47 = 123; 9146 : 72 = 127 (dư 2) - HS nêu. - HS đọc đề toán. -12 cái. - HS nêu. Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút. * Bài 3 : SGK/82 : a - Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc đề. - Muốn tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết - HS nêu. em làm sao ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. a.75 x x = 1800 - Gọi thêm 1 HSKG lên làm bài. x = 1800 : 75 4.Củng cố: x= 24 - Muốn chia cho số có 2 chữ số em làm sao ? - HS nêu. 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. Tieát 4: Mó thuaät TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÂN DUNG I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - Biết cách vẽ chân dung. - Tập vẽ được tranh chân dung đơn giản. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: - SGV, SGK. Moät soá aûnh chaân dung. - Một số tranh chân dung của họa sĩ, của HS và tranh vẽ về đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ. Hoïc sinh: - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, gôm, màu ve.õ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3. Giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận - HS quan sát xét. - Gv giới thiệu ảnh và tranh chân dung để hs nhận ra sự khác nhau của chúng. + Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. - Cho hs so sánh tranh chân dung và tranh đề tài + Tranh chân dung: Vẽ nét mặt người chi tiết. sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại + Tranh sinh hoạt: Chủ yếu vẽ dáng người. này. - GV yêu cầu hs quan sát khuôn mặt của bạn để - HS quan sát thấy được: + Hình dáng khuôn mặt các bạn giống nhau - Hình daùng, khuoân maët caùc baïn khaùc nhau (hình không? Nêu ra vuoâng, hình troøn, hình daøi, hình traùi xoan). + Tỉ lệ trán, mắt, mũi, miệng, cằm,..của các bạn giống nhau không? Kể ra + Vị trí mắt, mũi, miệng,...? - Gv tóm tắt: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau; + Vị trí của mắt, mũi, miệng,…trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp,…) * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh. - Gợi ý cách vẽ hình: Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết: + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt. + Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng,..để vẽ hình cho rõ đặc điểm. + Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật. - Gợi ý cách vẽ màu: + Vẽ màu da, tóc, áo; + Vẽ màu nền;. - Tỉ lệ khác nhau: dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp,... - Vị trí khác nhau: Xa, gần, cao, thấp,…. - Trán cao hay thấp; mắt to hay nhỏ, mũi dài hay ngắn, miệng rộng hay hẹp, tóc dài hay ngắn,….. 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×