Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng Bài tập phản xạ nhanh sóng cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.61 KB, 7 trang )

BÀI TẬP PHẢN XẠ NHANH SÓNG CƠ HỌC
Câu 1: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại
hai điểm A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ dao động cực
đại nằm trên đoạn AB là:
A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.
Câu 2: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B(AB = 8 cm) dao
động f = 16 Hz, vận tốc truyền sóng 24 cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là:
A. 8 B. 11 C. 10 D. 12
Câu 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo
phương thẳng đứng với các phương trình là u
A
= 0,5sin(50πt) cm ; u
B
= 0,5sin(50πt + π) cm, vận
tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5 m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên
đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 4: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B
cách nhau 4 cm. Âm thoa rung với tần số 400 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6 m/s.
Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên?
A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.
C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.
Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
cùng pha, cùng tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những
khoảng d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai
dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 34 cm/s. B. 24 cm/s. C. 44 cm/s. D. 60 cm/s.


Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 H
Z
trên dây tạo thành sóng dừng ổn định
với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là:
A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s
Câu 7: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung
dao động điều hoà với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng
với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
Câu 8: Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kì của sóng là:
Trang 1
A. f = 50 Hz ; T = 0,02 s. B. f = 0,05 Hz ; T = 200 s.
C. f = 800 Hz ; T = 1,25 s. D. f = 5 Hz ; T = 0,2 s.
Câu 9: Tai con người chỉ nghe được những âm có tần số:
A. trên 20000Hz B. từ 16Hz đến 2000Hz C. dưới 16Hz D. từ 16Hz đến 20000Hz
Câu 10: Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200 Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có
tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. chu kì B. biên độ C. bước sóng D. tần số góc
Câu 11: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần
số f = 2 Hz .Từ điểm O có Những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn
sóng liên tiếp là 20 cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 80 cm/s D. 120 cm/s
Câu 12 . Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9 m/s, khoảng cách giữa hai gợn
sóng liên tiếp là 2 cm. Tần số của sóng là:
A. 0,45 Hz B. 90 Hz C. 45 Hz D. 1,8 Hz
Câu 13: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy thời gian giữa 6 lần nhô lên cao
là 15 giây . Coi sóng biển là sóng ngang . Chu kỳ dao động của sóng biển là :
A. T = 2,5 s B. T = 3 s C. T = 5 s D. T = 6 s
Câu 14: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100 Hz gây ra sóng có biên độ A
= 0,4 cm. Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt

nước là:
A. 25 cm/s B. 50 cm/s C. 100cm/s D. 150 cm/s
Câu 15 Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t
= 0, phần tử vật chật ở O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Một điểm cách nguồn 1 khoảng
bằng 1/4 bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ . Biên độ của sóng là:
A. 10 cm B. 5
3

cm C. 5
2
cm D. 5 cm
Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O:
u
o
= A sin
2
T
π
t (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kỳ có
độ dịch chuyển u
M
= 2 cm. Biên độ sóng A là:
A. 4 cm B. 2 cm C. 4/
3
cm D. 2
3
cm
Câu 17. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng
thời gian 36 s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10 m. Tốc độ truyền sóng trên
mặt biển là:

Trang 2
A. 40 m/s. B. 2,8 m/s. C. 2,5 m/s. D. 36 m/s.
Câu 18. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz và tốc độ truyền âm trong
nước là 1450 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha gần nhau nhất trong nước là:
A. 0,25 m. B. 1 cm. C. 0,5 m. D. 1 m.
Câu 19. Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10 m và 6,35 m. Tần số âm là 680 Hz,
tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:
A. π rad. B.
16
π
rad. C.
4
π
rad. D.
4
π
rad.
Câu 20. Người ta gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm mà nó phát ra. Trên thanh thép
người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau là 4 m. Biết tốc
độ truyền âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra là:
A. 312,5 Hz. B. 1250 Hz. C. 625 Hz. D. 2500 Hz.
Câu 21. Sóng biển có bước sóng 2,5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng, dao động cùng pha là:
A. 0 m. B. 1,25 m. C. 0,625 m. D. 2,5 m.
Câu 22. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20 Hz thì trên
dây có 5 nút. Muốn trên sợi dây rung xuất hiện hai bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số là:
A. 10 Hz. B. 12 Hz. C. 50 Hz. D. 40 Hz.
Câu 23. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số 28 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d
1

= 21cm, d
2
= 25 cm,
sóng có biên độ cực đại; giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác, tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là
A. 37 cm/s. B. 28 cm/s. C. 112 cm/s. D. 0,57 cm/s.
Câu 24: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x m có
phương trình sóng : u = 4 cos(π/3t - 2πx/3) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị:
A. 0,5 m/s B. 1 m/s C. 1,5 m/s D. 2 m/s
Câu 25. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2.sin2πt cm tạo ra một
sóng ngang trên dây có vận tốc v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao
động với phương trình:
A. u
M
= 2.cos(2πt + π/2) (cm) B. u
M
= 2.cos(2πt - 3π/4) (cm)
C. u
M
= 2.cos(2πt +π) (cm) D. u
M
= 2.cos2πt (cm)
Câu 26: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với
vận tốc v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình u
o
= 4cos(2
π
f t - π/6) (cm) và tại 2
Trang 3
điểm gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2π/3

rad. Cho ON = 0,5 m. Phương trình sóng tại N:
A. u
N
= 4cos (20π/9t - 2π/9) (cm) B. u
N
= 4cos (20π/9t + 2π/9) (cm)
C. u
N
= 4cos (40π/9t - 2π/9) (cm) D. u
N
= 4cos (40π/9t + 2π/9) (cm)
Câu 27: Một sóng cơ học dao động dọc theo trục 0x theo phương trình: u = acos(2000t +20x) cm.
Tốc độ truyền sóng là
A. 331 m/s B. 100 m/s C. 314 m/s D. 334 m/s
Câu 28: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên
tiếp là 9 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s B. 1,5 cm/s C. 1,50 m/s D. 150 m/s
Câu 29: Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên
phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch
pha bằng π/3 rad?
A. 0,116 m. B. 0,476 m. C. 0,233 m. D. 4,285 m.
Câu 30: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Tốc độ truyền sóng là 4 m/s.
Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20 cm
là:
A. u = 3cos(20πt - π/2) cm. B. u = 3cos(20πt + π/2) cm.
C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm.
Câu 31: Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Nước nguyên chất. B. Kim loại C. Khí hiđrô. D. Không khí
Câu 32: Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = Acos2
π

(t/2 - x/20) cm. Trong
đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s sóng truyền được quãng đường là:
A. 20 cm B. 40 cm. C. 80 cm D. 60 cm
Câu 33: Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 bụng và 2 đầu kín, phát ra là 1320 Hz, vận
tốc truyền âm v = 330 m/s. Chiều dài của ống sáo là:
A. 18,75 cm B. 37,5 cm C. 51,5 cm D. 16,25 cm
Câu 34: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0
µ
s. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0 ms.
Câu 35: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại
ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là:
Trang 4
A.
λ
= 20 cm. B.
λ
= 40 cm. C.
λ
= 80 cm. D.
λ
= 160
cm.
Câu 36: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp O
1
và O
2
dao

động với cùng tần số f = 15 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d
1
= 23 cm và d
2
= 26,2 cm
sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O
1
O
2
còn có 1 đường dao động
cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước?
A. 25 cm/s B. 24 cm/s C. 18 cm/s D. 21,5 cm/s
Câu 37: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là nút). Tần số
sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B đều là
nút) thì tần số sóng phải là:
A. 30 Hz B. 28 Hz C. 58,8 Hz C. 63 Hz
Câu 38: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn A và
B giống nhau dao động với tần số 15 Hz. Người ta thấy sóng tại điểm M có biên độ cực đại thứ
nhất kể từ đường trung trực của AB có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2 cm. Tính vận tốc
truyền sóng trên mặt nước.
A. 45 cm/s B. 30 cm/s C. 26 cm/s D. 15 cm/s
Câu 39: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành 2 nguồn kết hợp đặt tại S
1
và S
2
cách nhau 5
m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440 Hz. Vận tốc truyền âm v = 330 m/s. Tại điểm M người
quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S
1
đến S

2
. Khoảng cách từ M đến S
1
là:
A. S
1
M = 0,75 m. B. S
1
M = 0,25 m. C. S
1
M = 0,5 m. D. S
1
M = 1,5 m.
Câu 40. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 0,3 m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là:
A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
D. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
Câu 41. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kì 0,02 s. Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Trạng thái dao động của điểm M
1
cách A, B lần lượt những
khoảng d
1
= 12 cm ; d
2
= 14,4 cm và của điểm M
2
cách A, B lần lượt những khoảng d'

1
= 16,5
cm ; d'
2
= 19,05 cm là:
A. M
1
đứng yên không dao động và M
2
dao động với biên độ cực đại.
Trang 5

×