Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.81 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 9 Thứ hai ngày 26 thjáng 10 năm 2009 Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục đích : Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời đối thoại . - Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ , để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .( Trả lời được câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc Sách giáo khoa phóng to. Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh -3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2/Bài mới : Giới thiệu đề. a/HĐ1: Luyện đọc -2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn -GV chú ý sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài trong SGK -GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. b/HĐ2: Tìm hiểu bài. -Câu 1/86 SGK -Cương xin học nghề thợ rèn để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. -Kiếm sống có nghĩa là gì? -Tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình. -Câu 2/86 SGK -Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. -Câu 3/86 SGK -Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. -Câu 4/86 SGK -Cách xưng hô: Đúng thứ bậc trên, dưới trong gia/đ (Cương lễ phép, mẹ dịu dàng) -Cử chỉ thân mật, tình cảm -Nêu nội dung chính của bài -HS nêu nội dung (mục I) c/HĐ3: Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài -3 HS đọc phân vai (Người dẫn chuyện, theo cách phân vai Cương và mẹ Cương) -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm -HS luyện đọc theo cặp đoạn: Cương thấy đến đốt cây bông) -HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học -Bài sau: Điều ước của vua Mi-đát. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN :9 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I. Mục đích: - Bước đầu biết đọc diễn phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của vua Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt - Hiểu ý nghĩa bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trang 90 sách giáo khoa III/Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh -2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2/Bài mới : Giới thiệu đề. a/HĐ1: Luyện đọc -3 HS đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn HS đọc : Mi-đát, Đi-ô-nidốt, Pác-tôn, khủng khiếp -GV chú ý sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài trong SGK -GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. b/HĐ2: Tìm hiểu bài. -Câu 1/91 SGK -Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. -Câu 2/91 SGK -Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng như mình là sung sướng nhất trên đời. -Câu 3/91 SGK -Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng. Mà con người không thể ăn vàng được. -Câu 4/91 SGK -Hạnh phúc không thể xây bằng ước muốn tham lam. c/HĐ3: Đọc diễn cảm -3 HS đọc toàn bài theo cách phân vai -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 -GV đọc mẫu -HS luyện đọc theo cặp -Vài HS thi đọc diễn cảm 3.Củng cố-dặn dò: -Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì ? -Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc Bài sau: Ôn tập. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN:9 thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Chính tả: (n-v) THỢ RÈN I.Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ 7 chữ -Làm đúng các bài tập chính tả 2b II.Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết sẵn nội dùng bài tập 2b III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: -HS viết bảng con: điện thoại, yên ổn, -Cả lớp viết bảng con khiêng vác 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Nghe và viết đúng chính tả -GV đọc toàn bài -Lớp theo dõi trong SGK -Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ -Sự vất vả và niềm vuỉ trong lao động của rèn ? người thợ rèn. -Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con -Lớp viết bảng con: thợ rèn, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, ... -GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, viết đúng CT -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài vào vở -GV đọc bài cho HS dò lại. -HS dò soát bài -GV chấm bài nhận xét b/HĐ2: Luyện tập *Bài 2b/87: 1 HS đọc y/c của bài .1 HS lên bảng làm -Lớp làm vào vở bài tập *Đáp án: -Uống nước nhớ nguồn -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. -Đố ai lặng xuống vực sâu Mà mò miệng cá uốn câu cho vừa. -Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu -GV nhận xét 3/Củng cố dặn dò: -Về nhà chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập” TUẦN: 9 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA IMục tiêu : - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân . -Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II/Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết đề bài. Ba hướng xây dựng cốt truyện , dàn ý của bài kể chuyện. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện em -1 HS lên bảng kể và nêu ý nghĩa của truyện đã được nghe, được đọc về ước mơ đẹp. 2/Bài mới : Giới thiệu đề a.HĐ1: Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân . - GV viết lên bảng đề bài , gạch dưới 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1 những từ ngữ quan trọng -Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì ? -Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân -Đề bài y/c đây là ước mơ phải có thật -Nhân vật chính trong truyện là ai ? -Em hoặc bạn bè, người thân. -GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 -Lớp đọc thầm -1 HS đọc lại 3 hướng xây dựng cốt truyện -HS nối tiếp nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. -Gọi 1 HS đọc gợi ý3 -HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình. -HS nối tiếp nhau phát biểu VD: Một ước mơ nho nhỏ b.HĐ2: HS thực hành kể chuyện. -GV dặn HS : Cần kể tự nhiên, với giọng -HS kể chuyện theo cặp -HS thi kể chuyện trước lớp . Mỗi em kể kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn -Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất. -GV nhận xét 3/Dặn dò : -Nhắc HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất -Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện Bàn chân kì diệu. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN:9 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ(BT1, BT2) ;ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3) Nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4) ; Hiểu được hai thành ngữ thuộc chủ điểm(BT 5a,c) II. Đồ dùng dạy học : -Học sinh chuẩn bị từ điển (nếu có)-Giáo viên phô tô vài trang cho nhóm III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : -Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? -HS trả lời 2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1 : Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ Bài tập 1/87: học sinh đọc đề bài: -Cả lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập- Tìm từ -GV chốt lời giải đúng đồng nghĩa với từ ước mơ: mơ tưởng, mong ước + Kết hợp giảng nghĩa từ : mơ tưởng, mong ước Bài tập 2/87 1 HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhóm a/ước mơ, ước muốn, ước ao... b/mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng... b/HĐ2: ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó Bài tập 3: Hoạt động nhóm đôi HS đọc yêu cầu đề. -HS hoạt động nhóm đôi và trả lời: -GV chốt lại lời giải đúng -Ước mơ đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. -Ước mơ đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ -Ước mơ đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. c/HĐ3: Nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ Bài tập 4: HS đọc yêu cầu -HS phát biểu-Lớp nhận xét d/HĐ4: Hiểu được hai thành ngữ thuộc chủ điểm Bài tập 5/88 -HS trao đổi theo cặp và trình bày cách hiểu thành Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề ngữ. 3/Củng cố dặn dò: -HTL các câu thành ngữ. TUẦN:9 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu : ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu : Hiểu thế nào là động từ( từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật: người, sự vật hiện tượng) Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện trong tranh vẽ(BT mục III) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Bài tập 1. III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Bài 2b/94 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Hiểu thế nào là động từ. -1 HS lên bảng thực hiện. -2 HS đọc tiếp nối bài tập 1, 2 /93. -GV y/c HS thảo luận nhóm đôi để tìm các - HS trả lời miệng y/c bài tập 2 +Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của từ theo yêu cầu thiếu nhi : nhìn, nghĩ, thấy. +Chỉ trạng thái của dòng nước : đổ ; của lá cờ : bay *GV: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng -HS trả lời : Phần ghi nhớ SGK thái của người của vật. Đó là động từ. Vậy -Vài HS đọc lại ghi nhớ -HS nêu VD về ĐT chỉ hoạt động, trạng thái động từ là gì? b/HĐ2: Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện trong tranh vẽ *Bài tập1/94: Học sinh đọc yêu cầu . -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. -HS tham gia trò chơi gồm 2 đội (nam/nữ mỗi đội 3 em) ghi lại các từ chỉ hoạt động thường ngày của em *Bài tập2/94 : 2 học sinh đọc yêu cầu và nội dung -Lớp làm vào vở bài tập *ĐT trong đoạn văn là : a/đến,cho,nhận,xin,làm,dùi,có thể, lặn b/mỉmcười, ưng thuận,thử,bẻ,biến thànhngắt, thành,tưởng,có *Bài tập 3/94: Trò chơi Xem kịch câm 1 học sinh đọc yêu cầu đề. -GV treo tranh minh họa, giải thích yêu -1 em thể hiện động tác-1 em gọi tên hoạt cầu trò chơi bằng cách mời 2 học sinh chơi động -Lần lượt cả lớp đều được chơi. mẫu. 3/Củng cố, dặn dò : - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ? HS trả lời và nêu. -Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ôn Luyện từ và câu: Ôn: Mở rộng vốn từ: Ước mơ. Học sinh giải nghĩa các từ: ước hẹn, ước đoán, ước nguyện, mơ màng, ước lệ. Như thế nào là ước mơ được đánh giá cao, đánh giá không cao, đánh giá thấp. Y/C học sinh viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 2 từ ngữ ở bài tập 2,3và 1 thành ngữ ở bài tập 4 nói về ước mơ của em hoặc bạn em.. TUẦN :9 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu : -Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại 1 câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK,Viết sẵn lên bảng BT2 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : HS kể lại chuyện Ở vương quốc -2 KS lên bảng thực hiện theo y/c Tương Lai 2/Bài mới : Giới thiệu đề *GV hướng dẫn HS làm bài tập a/HĐ1: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại 1 câu chuyện theo trình tự không gian. Bài tập 1/92 1 HS đọc y/c bài tập 1 -4 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Yết Kiêu, người cha, nhà vua) người dẫn -GV đọc diễn cảm toàn bài. chuyện đọc luôn phần chú giải + Cảnh 1 có những nhân vật nào? -Người cha và Yết Kiêu + Cảnh 2 có những nhân vật nào? -Nhà vua và Yết Kiêu + Yết Kiêu là người như thế nào? -Yêu nước, căm thù giặc + Cha Yết Kiêu là người như thế nào? -Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc. + Những sự việc trong cảnh 2 của vở kịch +Kể theo trình tự thời gian. Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta, đựơc diễn ra theo trình tự nào? Yết Kiêu xin ra cha lên đường đánh giặc diễn ra trước. Sau đó mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đo Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Bài 2 a,b/93. - 2 em yêu cầu bài + Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong - Không gian: sự việc diễn ra ở kinh đô SGK là kể theo trình tự nào? Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc xảy ra ở quê hương Yết Kiêu. +Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm hoặc ta làm như thế nào? trong ngoặc kép. +Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể - Cha ơi! Nước mất thì nhà tan... - Để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc chuyện này? Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. -Gọi 1 HS giỏi chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể b/HĐ2 : thực hành. +HS kể chuyện theo cặp -HS thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét. 3/Củng cố , dặn dò: TUẦN:9 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/Mục tiêu: -Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dung lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục . II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Gọi HS kể câu chuyện về Yết -2 HS lên bảng kể chuyện Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. 2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. 1 HS đọc đề bài -GV gạch dưới những từ quan trọng -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK -Nội dung trao đổi là gì ? -Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu cuae em. -Đối tượng trao đổi là ai ? -Anh hoặc chị của em. -Mục đích trao đổi để làm gì ? -Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em , giải đáp những khó khăn , thắc mắc anh (chị) đặt ra. -Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? -Em và bạn cùng trao đổi . Bạn đóng vai anh hoặc chị của em *HS đọc thầm gợi ý 2 . Hình dung câu trả/l , giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra b/HĐ2: Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dung lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục -HS thực hành trao đổi theo cặp đích thuyết phục . -Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét 3/Củng cố dặn dò : -Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì ? -Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> vở bài tập và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Luyện viết tập làm văn : Ôn. luyện tập trao đổi ý kiến người thân. I. Mục tiêu : Giúp HS xác lập được mục đích của việc trao đổi, vai trong trao đổi Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, thân ái cử chỉ thích hợp, lời lẽ có tính thiết phục, đạt mục đích đề ra. II. Lên lớp : Cho HS lập lại dàn ý của đề bài ở vở bài tập. Cho từng cặp đóng vai trao đổi ý kiến GV nhận xét. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>