Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 10. Soạn ngày 14 tháng 08 năm 2011 Cụm tiết PPCT : 1,2. GV: Nguyễn Phúc Đức. Dạy ngày15 tháng 08 năm 2011 Tiết PPCT : 1. Bài 1: MỆNH ĐỀ (Tiết 1/2) A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: - HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề chứa biến, các điều kiện cần, đủ 2) Về kĩ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của mệnh đề này. - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể thuộc tập xác định của nó 3) Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN 1- Giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ, phiếu học tập 2- Học sinh: Một số định lý, dấu hiệu đã học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG I. Ổn định tổ chức (1 phút): - Lớp :10C10: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. - Lớp :10C13: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. - Lớp :10C14: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. - Lớp :10C15: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. II. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút): Em hãy cho ví dụ về những câu xaxc1 định được đúng hoăc sai ? III. Dạy học bài mới: 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : Trong thực tế ta thường xuyên gặp những câu có tính đúng hoặc sai. Trong Toán học gọi những câu đó là gì ? Ta cùng vào bài hôm nay. 2- Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1:(5 PHÚT) 1. Mệnh đề là gì? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 2 - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Câu hỏi 1:  < 9,86 đúng hay sai? - Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai HS: Kết quả: đúng Câu hỏi 2: Phanxipăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam dúng hay sai? Hs: Kết quả: đúng Câu hỏi 3: Mệt quá! Chị ơi mấy giờ rồi là câu có tính đúng , sai hay không ? HS : Kết quả : không có tính đúng sai. HOẠT ĐỘNG 2(5 PHÚT): Học sinh nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Câu hỏi 1: Nêu ví dụ về mệnh đề đúng? Ví dụ: Tổng các góc trong một tam giác bằng 0 Hs: Tổng các góc trong một tam giác bằng 180 1800 Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về mệnh đề sai? Mỗi số nguyên tố là một số lẻ Hs: Mỗi số nguyên tố là một số lẻ Câu hỏi 3: Nêu ví dụ về câu không là mệnh đề? Học sinh đưa ra ví dụ: Tôi thích hoa hồng. Bạn học lớp Lop10.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. nào thế? HOẠT ĐỘNG 2 (5 PHÚT) . 2. Khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV hỏi : “n chia hết cho 2” có phải là mệnh đề hay Chưa là MĐ nhưng khi cho biến = 1 giá trị cụ không ? TL: không. thể thì nó trở thành MĐ Em hãy thay n bằng mốt số để được mệnh đề đúng. TL: N=4 Tương tự để được một câu sai. TL : N =5. GV giới thiệu : mệnh đề chứa biến. GV yêu cầu HS làm bài tập ?3 HS làm bài tập 3 : xét câu “x>3”.. HOẠT ĐỘNG 3 ( 7 phút ). II. Mệnh đề phủ định Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Ví dụ 2 (SGK/4) Câu hỏi 1: Hãy phủ định Mđ P: 2 là số hữu tỉ (1) P : Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P “ 2 là số vô tỉ” là P ( “ 2 không phải là số hữu tỉ”) P đúng khi P sai. Câu hỏi 2: Mđ P đúng hay sai? P sai khi P đúng (2) Đúng vì P sai Ví dụ: P: “ 3 là một số nguyên tố”. Câu hỏi 3: Làm tương tự với Mđ P : “ 3 không phải là một số a) “Pari là thủ đô của nước Anh” nguyên tố”. “Pari không phải là thủ đô của nước Anh” Q : “ 7 không chia hết cho 5” Mđ phủ định đó đúng Q : “7 chia hết cho 5” b) “2002 chia hết cho 4” “2002 không chia hết cho 4” Mđ phủ định đó đúng HOẠT ĐỘNG 3 (15 phút) III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Ví dụ. Xét mệnh đề: R = “Nếu tam giác ABC đều thì a/Mệnh đề kéo theo tam giác đó có ba góc bằng nhau”. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” R có dạng: “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. H1: Xác định P, Q? Kí hiệu: P  Q • Trả lời: P = “Tam giác ABC là tam giác đều” đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, Q = “Tam giác ABC có ba góc bằng nhau”. H2: P, Q có phải là các mệnh đề không? • Trả lời: P, Q là các mệnh đề GV: Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề MĐ P  Q chỉ sai khi P “Đ” và Q “S” kéo theo, và kí hiệu: PQ. Mệnh đề PQ còn được phát biểu: “P kéo theo Q” Các định lí toán học thừơng là những MĐ đúng hoặc “Từ P suy ra Q” và thừng có dạng: P  Q . Trong đó: H3: Từ các mệnh đề: P: giả thuyết, Q: kết luận P: “Gió Đông Bắc về”, Q: “Trời trở lạnh” P là điều kiện đủ để có Q Hoặc Hãy phát biểu mệnh đề P Q. Q là ĐK cần để có P • Trả lời: “Nếu gió Đông Bắc về thì trời trở lạnh” GV: Mệnh đề PQ chỉ sai khi P đúng và Q sai. Do đó chỉ cần xét tính đúng sai của mệnh đề PQ khi P đúng.. 2. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. Khi đó P Q đúng khi nào? •Trả lời: Đúng khi Q đúng. Sai khi Q sai. GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng PQ. Khi đó ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận của định lí. Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. H4: Hãy phát biểu một định lí toán học IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức : (5 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Cho HS làm bài 1 SGK trang 9 1HS trả lời tại chổ Yêu cầu HS làm bài 2.a,b Cho 4 HS lên bảng trình bày. 4 HS lên bảng trình bày bài. Nội dung Bài 1 SGK trang 9 - mệnh đề : câu a, d. - mệnh đề chứa biến : b,c. Bài 2 : a/ Mệnh đề đúng. Phủ định : 1794 không chia hết cho 3. b/ Mệnh đề sai. Phủ định : 2 không là số hữu tỉ.. V. Hướng dẫn học tập ở nhà : (1 phút) - Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề chứa biến, cách xác định mệnh đề phủ định. - bài tập về nhà : 2c,d. 3 SGK trang 9. D. RÚT KINH NGHIỆM : .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Lop10.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 10. 4. GV: Nguyễn Phúc Đức. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 10. Soạn ngày14 tháng 08 năm 2011 Cụm tiết PPCT : 1,2. GV: Nguyễn Phúc Đức. Dạy ngày15 tháng 08 năm 2011 Tiết PPCT : 2 Bài 1 : MỆNH ĐỀ (Tiết 2/2). A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: - HS biết được hai mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. - HS biết được kí hiệu  vµ  , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu  vµ  2) Về kĩ năng: - Biết lập mệnh đề mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của mệnh đề này. - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể thuộc tập xác định của nó hoặc gán các kí hiệu ,  vào trước nó - Biết sử dụng các ký hiệu ,  trong các suy luận - Biết cách lập mệnh đề phủ định của mệnh có chứa kí hiệu ,  3) Về thái độ: liên hệ được với tính diễn đạt logic trong các định lý trong toán học B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN -Giáo viên: Một số định lý có dạng cần và đủ. - Học sinh: Kiến thức bài trước. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG I. Ổn định tổ chức (…phút): II. Kiểm tra bài cũ (7phút): H1: Lấy một ví dụ về mệnh đề, xác định tính đúng sai của mệnh đề đó. H2: Xác định mệnh đề phủ định của mệnh đề đó. III. Dạy học bài mới: 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : 2- Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Cho hs xet ví dụ 1. IV. MĐ Đảo – Hai MĐ Tương Đương H1: Trong a) hãy xác định P và Q? **Mệnh đề Q  P là mệnh đề đảo của mệnh • Trả lời: P: “Tam giác ABC đều” đề P  Q Q: “ Tam giác ABC cân” Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì H2: Phát biểu các mệnh đề QP ? • Trả lời: “Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là tam giác ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì đều” ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai). H3: Xét tính đúng sai của mệnh đề? •Trả lời: Đây là mệnh đề sai. • Nếu cả hai mệnh đề PQ và QP đều H4: Xét tương tự đối với b) đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương • Suy nghĩ tìm câu trả lời. đương và kí hiệu PQ. Đọc: 0 QP: Nếu ABC cân và có một góc bằng 60 thì ABC P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần là tam giác đều. và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. Đây là mệnh đề đúng. GV: Mệnh đề QP được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ. Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. H5: Lấy ví dụ về mệnh đề đảo và cặp mệnh đề tương đương? Lop10.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. • Nhấn mạnh mệnh đề tương đương. HOẠT ĐỘNG 2 : V. KÍ HIỆU  VÀ  Hoạt động của giáo viên và học sinh Ví dụ 2. Xét phát biểu: “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0”. H1: Hãy viết lại bằng kí hiệu? • Suy nghĩ về cách viết. Gợi ý: x  A : x 2  0 Ví dụ 3. Phát biểu thành lời mệnh đề sau: n  A : n  1  n. “Tổng của mọi số nguyên với 1 đều lớn hơn chính nó” H1: Xét tính đúng sai của mệnh đề? • Trả lời: Đây là mệnh đề đúng. Ví dụ 4. Xét phát biểu: “Có một số nguyên bé hơn 0” H1: Có phải là mệnh đề không? Trả lời: Đây là một mệnh đề đúng. H2: Viết lại bằng kí hiệu?. Nội dung V) Kí hiệu  và  : Kí hiệu  đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ” x  R : x 2  0 Kí hiệu  đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay. “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2” x  Q : x 2  2. Phủ định của mệnh đề “xX, x có t/c P” là mệnh đề: “xX, x không có t/c P” VD : x  A : x  0 a) A = “xR, x2+1≥1”; A =”xR, Ví dụ 5. Phát biểu thành lời mệnh đề sau: x  A : x 2  x x2+1<1” H1: Chỉ ra được số đó không? Trả lời: x = 0 hoặc x = 1. b) B = “x chẳn, x chia hết cho 4”, H2: Xét tính đúng sai của mệnh đề? là mệnh đề đúng. B =“x chẳn, x không chia hết cho 4” Ví dụ 6. Tìm mệnh đề phủ định của: Phủ định của mệnh đề: “xX, x có t/c P” P: “Tổng của mọi số nguyên với 1 đều lớn hơn chính nó” Trả lời: P : “Tồn tại số nguyên mà tổng của nó với 1 không là mệnh đề: “xX, x không có t/c P VD : lớn hơn chính nó” A= “xR, x2<0”; A =”xR, x2≥0” H1: Viết lại P bằng kí hiệu? P : n  A : n  1  n Ví dụ 7. Tìm mệnh đề phủ định của P: “Tồn tại số nguyên x mà bình phương của nó bằng chính nó” Trả lời: P : “Bình phương của mọi số nguyên đều khác chính nó” H1: Viết lại P bằng kí hiệu? P : " x  A : x 2  x " GV: Lấy thêm các ví dụ? IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức : Chú ý khái niệm mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. Rèn luyện kỹ năng sử dụng các kí hiệu ,  và tìm mệnh đề phủ định V. Hướng dẫn học tập ở nhà : Bài tập về nhà: 5, 6, 7 – SGK D. RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. 6. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 10. Soạn ngày 21 tháng 08 năm 2011 Cụm tiết PPCT :3-4(2 tiết). GV: Nguyễn Phúc Đức. Dạy ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tiết PPCT : 3 TẬP HỢP(t1). A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau. 2) Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: ,,,,. Biết các cách cho tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải toán. 3) Về thái độ: vận dụng vào các bài toán thực tế B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN 1- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hỏi học sinh về các kiến thức liên quan đã học ở lớp dưới. 2- Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. Xem trước nội dung bài học C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG I. Ổn định tổ chức : - Lớp :10C10: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. - Lớp :10C13: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. - Lớp :10C14: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. - Lớp :10C15: Sĩ số ......................... vắng : ............................................................................................. II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Bài tập 5a và bài 6d HS2: Bài 5b và bài 7c. III. Dạy học bài mới: 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : Trong Toán học ta thường gặp những bài toán có liên quan đến tập hợp. Ở lớp 6 chúng ta cũng đã được làm quen với tập hợp, hôm nay chúng ta cùng ôn lại và bổ sung thêm những khái niệm có liên quan đến tập hợp. 2- Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : Tập hợp và phần tử I– KHÁI NIỆM TẬP HỢP GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 1 . 1. Tập hợp và phần tử: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán Gợi ý : HS tự lấy ví dụ. a) 3Z; b) 2  A . GV: Nêu rõ Tập hợp là khái niệm cơ bản, không định học. Để chỉ a là phần tử của tập hợp A ta viết: aA nghĩa. GV: ở lớp 6 ta đã biết về tập hợp. Vậy ta thường ký hiệu (a thuộc A), nếu a không thuộc tập A, ta viết aA. tập hợp như thế nào ?. HS: bằng những chữ cái in hoa. GV: để chỉ một phần tử thuộc một tập hợp ta dùng ký 2. Cách xác định tập hợp. hiệu gì? Không thuộc thì sao? Ví dụ 1. Liệt kê các ước nguyên dương của HOẠT ĐỘNG 2 : Cách xác định tập hợp 30? A={1;2;3;5;6;12;15;30} GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2. Một tập hợp có thể xác định bằng một trog hai Gợi ý trả lời : {1;2;3;5;6;12;15;30} cách: GV nhấn mạnh cách liệt kê các phần tử. a) Liệt kê các phần tử của tập hợp. HĐ 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp 2 b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các B  x  A | 2 x  5 x  3  0 phần tử đó.  3 Ví dụ 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp Gợi ý: B  1;  B  x  A | 2 x 2  5 x  3  0.  2. GV: ta nên dùng dấu “;” để ngăn cách các phần tử của Giải : B là tập hợp các nghiệm của phương tập hợp. Lop10.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức  3  2. trình 2 x 2  5 x  3  0 nên : B  1;  HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp rỗng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Ví dụ 4. Hãy viết tập nghiệm của phương trình: 3) Tập hợp rỗng : x 2  2x  4  0 . Tập hợp rỗng, kí hiệu là  là tập hợp không chứa phần tử nào. H1: Giải phương trình x 2  2x  4  0 ? • Nếu A không phải là tập rỗng thì A chứa ít • Gợi ý trả lời H1: Phương trình đã cho vô nghiệm GV: Ta nói tập hợp các nghiệm của phương trình đã cho nhất một phần tử. A≠  x: xA là tập hợp rỗng. 3- Bài tập củng cố: 1) Cho A  B, B C. Hãy chọn đáp án đúng trong các phát biểu: a) A  C; b) C  A; d) Cả 3 phát biểu đều sai. 2) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp : A  x  A | x  3  10 3) Cho tập hợp B={2;7;12;17;22;27}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. ĐS: B  5n  3 | n  A và1  n  6 4- Hướng dẫn về nhà • Nắm vững các khái niệm: Tập hợp, phần tử, tập rỗng, tập con, tạp hợp bằng nhau. Bài tập về nhà: 1 – SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... 8. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. Soạn ngày 21 tháng 08 năm 2011 Cụm tiết PPCT :3-4. Dạy ngày 23 tháng 08 năm 2011 Tiết PPCT : 4 TẬP HỢP(T2). A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau. 2) Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: ,,,,. Biết các cách cho tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải toán. 3) Về thái độ: vận dụng vào các bài toán thực tế B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN 1- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hỏi học sinh về các kiến thức liên quan đã học ở lớp dưới. 2- Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. Xem trước nội dung bài học C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : H1: Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước số của 24? H2: Cho số thực x thuộc đoạn [2; 3]. – Có thể chỉ ra tất cả các số thực x như ttrên không? – Có thể so sánh x với các số y>3 không? III. Dạy học bài mới: 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : 2- Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 2 : II. TẬP HỢP CON. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Xét biểu đồ biểu diễn tập Q và tập Z: II. TẬP HỢP CON. - Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B H1: Cho aZ thì a có thuộc Q không? thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết Trả lời H1: Có. aQ. AB (đọc là A chứa trong B). H2: Cho a Q thì a có thuộc Z không? Trả lời H2: Chưa chắc a thuộc Z. VD: a . A  B  x( x  A  x  B ). 1 2. Nếu A không là tạp con của B ta viết : H3: Vậy có thể nói số nguyên là số hữu tỉ không? A B. Trả lời H3: Có thể nói số nguyên là số hữu tỉ. Các tính chất về tập hợp con: H4: Ngược lại thì sao? a) A  A với mọi tập hợp A Trả lời H4: Không thể nói số hữu tỉ là số nguyên. b) Nếu A  B và B  C thì A  C GV : Vậy một tập hợp khác rỗng thì có it nhất bao nhiêu c)   A với mọi tập hợp A tập hợp con? Đó là những tập hợp nào? Bài tập 3a/SGK trang 13 : các tập con của Tập hợp  có bao nhiêu tập hợp con ? tập hợp A là :  , {a,b}; {a};{b} HOẠT ĐỘNG 3 : II. TẬP HỢP BẰNG NHAU. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung II. TẬP HỢP BẰNG NHAU. Ví dụ 5. Xét hai tập hợp: P  0,4,8,12,16,, Q={xN/ 4x Khi A  B và B A ta nói tập hợp A bằng =0 và x<5} tập hợp B và viết là A = B. Chứng minh: P  Q và Q  P? Vậy ta có: A = B  x (xA  xB) H1: Liệt kê các phần tử của Q? Trả lời H1: Q={0; 4; 8; 12; 16} H2: Cho a P thì a có thuộc Q không? Trả lời H2: Có. H 3: Cho aQ thì a có thuộc P không? -. Lop10.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. Trả lời H3:Có. H4: Từ đó rút ra kết luận? Trả lời H4: P  Q và Q P 3- Bài tập củng cố: 1) Hãy điền vào chỗ trống trog mỗi câu sau để được kết quả đúng. a) Nếu A = B thì AB và B….C b) Nếu A  B và B  C thì C ….A c) Nếu A  B và B …..C thì C  A. d) N ……Z…… Q …….R. 2) Cho các tập hợp : A  x  A | 0  x  3và B={xN| x là ước của 2}. Chứng minh rằng A = B 4- Hướng dẫn về nhà • Nắm vững các khái niệm: Tập hợp, phần tử, tập rỗng, tập con, tạp hợp bằng nhau. • Sử dụng đúng các kí hiệu: ,,,,. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 – SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... 10. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 10. Soạn ngày tháng Cụm tiết PPCT : 5. GV: Nguyễn Phúc Đức. năm. Dạy ngày tháng năm Tiết PPCT : 5 Bài 2 : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP. A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: HS nắm vững được các phép toán: Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập hợp con. Nắm được các tính chất của các phép toán tập hợp. 2) Về kĩ năng: Thành thạo kỹ năng vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp. 3) Về thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận để giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống các hình vẽ về biểu đồ Ven sử dụng trong dạy học - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp, các tính chất của tập hợp C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút): H1: Có những cách cho tập hợp nào? Lấy ví dụ về những cách cho đó. x  A đúng hay sai? x  B. H2: Cho A  B và xA. Kết luận: . 3) Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : I– GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động của giáo viên và học sinh Ví dụ 1. Cho A  n  A n lµ ­íc cña 12; B  n  A n lµ ­íc cña 18. H1: Liệt kê các phần tử của A và B Trả lời H1: A={1, 2, 3, 4, 6, 12} B={1, 2, 3, 6, 9, 18} H2: Chứng tỏ rằng A ≠ B. Trả lời H2: Có 4 phần tử thuộc A nhưng không thuộc H3: Liệt kê các ước chung của 12 và 18 Trả lời H3: C={1, 2, 3, 6} H4: Nhận xét về tập C? C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. HOẠT ĐỘNG 2 : II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động của giáo viên và học sinh Ví dụ 3. Trong ví dụ 1, hãy liệt kê các phần tử của tập hợp C là các ước của 12 hoặc 18? H1: Xác định tính chất cphần tử thuộc C Trả lời H1: a C nếu a là ước của 12 hoặc a là ước của 18. H2: Liệt kê các phần tử thuộc C Trả lời H2: C={1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18} H 3: Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần tử của A, B, C? Trả lời H3: Một phần tử thuộc C thì hoặc thuộc A hoặc thuộc B Ví dụ 4. Cho hai tập A  1;3;5;6;7 vµ B  2;3;4;5;6. Nội dung Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Viết: C = A  B Vậy: A  B = {x/ xA và xB} x  A xA  B   x  B. A. AB. B. Nội dung Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Viết: C = A  B. Vậy: A  B ={x/ xA hoặc xB} x  A xA  B   x  B. Xác định A  B? HOẠT ĐỘNG 3 : III. HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Ví dụ 5. Giả sử A là tập hợp các học sinh giỏi của lớp 10C5. Lop10.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. A={An, Bình, Cường, Dũng, Đức, Giang, Hoa} B là tập hợp các học sinh ngồi bàn 1 của lớp 10C5: B={An, Bằng, Dũng, Giang, Hoa, Lan, Minh} Xác định tập hợp C gồm các học sinh giỏi của lớp 10C5 mà không ngồi ở bàn 1? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng H1: Hãy xác định AB không thuộc B gọi là hiệu của A và B. AB ={An, Dũng, Giang, Hoa} Viết: C = A\B. H2: Xác định tập hợp C? Vậy A\B = {x/ xA và x B} Trả lời H2: C={Bình, Cường, Đức,} x  A Gợi ý: Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc xA \ B   AB. x  B Ví dụ 6. Hãy xác định tính đúng sai của mỗi câu sau: Khi B  A thì A\B gọi là phần bù của B x  A x  A a) x  A \ B   ; b) x  A \ B   x  B x  B x  A  B x  A c) x  A \ B   ; d) x  A \ B   x  A  B x  B. trong A, kí hiệu CAB. Chú ý: CAB chỉ tồn tại khi BA B. A A\B A. B. 4) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ • Nắm vững các phép toán tập hợp: Giao, hợp, hiệu, phần bù. • Nắm được các tính chất. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 – SGK. D. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................... 12. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 10. Soạn ngày tháng Cụm tiết PPCT :6. GV: Nguyễn Phúc Đức. năm. Dạy ngày tháng Tiết PPCT : 6 BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP. năm. A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. 2) Về kĩ năng: Thành thạo kỹ năng vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp. 3) Về thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận để giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống các bài tâp trắc nghiệm - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp, các phép toán trên tập hợp C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút): Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp sau : N, Z, N*, N/{0}. 3) Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: Củng cố giao của hai tập hợp  Vấn đáp: Nhắc lạ các phép toán: A  B  ? Bài 2: a) A  B  2,7,9; A  B  x / x  A vµ x  B A  B  1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 A  B  ? A  B  x / x  A hoÆc x  B A \ B  135 ; B \ A  4,6,8,10 A \ B  ? A \ B  x / x  A vµ x \ B b) A  B  x  N / 10  x  20  Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày bai2  Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai A  B  x  N / x  30  Vấn đáp: Có thể làm bài 2b bằng cách khác? A \ B  x  N/x  10  Liệt kê và làm giống bài 2a (!). B \ A  x  N/20  x  30 Hoạt động 2: Củng cố hợp của hai tập hợp  Vấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh Bài 3 : a) A  A  B đúng ; kết quả bài tập 3 b) A  A  B sai c) A  B  B đúng ; d) A  B  B sai e) A  B  A  B đúng f) A \ B  B sai  Củng cố: Nên dùng biểu đồ Ven biểu diễn  trực quan g) A \ B  A đúng dễ thấy!!! h) A  ( A \ B )  ( A  B ) đúng Hoạt động3: ứng dụng phép toán tạp hợp để giải các bài toán thực tế. Làm BT3 Bài tâp 3 (3- 9 SGK ) 3 HSTL ghi trên bảng a. – Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng HS ‡ nhận xét, bs chia hết cho c - GV NX b. a và b cùng chia hết cho c là ĐK Đủ để a + b chia hết cho c c. a + b chia hết cho c là ĐK Cần để a và b cùng chia hết cho c Làm BT4 Bài tâp 4 (4- 9 SGK ) 3 HSTL ghi trên bảng a. ĐK Cần và Đủ để 1 số chia hết cho 9 là HS ‡ nhận xét, bs tổng các chữ số chia hết cho 9 - GV NX b. ĐK Cần và Đủ để 1 tứ giác là hình thoi là Lop10.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc c. ĐK Cần và Đủ để phương trình bậc 2 có 2 No phân biệt là biệt thức  > 0 Bài tập 5 ( 5 – 10) a. xR: x.1 = x b. xR:x+x = 0 c.  xR: x + (-x) = 0 Bài tập 7 ( 5 – 10) a. nN: n không chia hết cho n (Đ) b. xQ : x2  2 (Đ) c. xR : x x + 1 (S) d. xR : 3x  x2 + 1 (S). Làm BT5 4 HSTL ghi trên bảng HS ‡ nhận xét, bs - GV NX Làm BT7 - GV NX. Hoạt dộng 4: Củng cố phần bù và A  B .  Vấn đáp và yêu cầu học sinh trả lời nhanh kết quả bài 5 Bài 6 : a) ( A \ B)  A  A \ B ( giải thích) Vì: ( A \ B)  A  x / x  A \ B vµ x  A  Củng cố: = x / x  A \ B A \ B Sử dụng biểu đồ Ven để biễu diễn các kết quả trên. b) ( A \ B)  B   (Giải thích tưong tự)  Vấn đáp: Cách làm bài tập6? A  B  x /( x  A hoÆc x  B) vµ x  A  B Sử dụng định nghĩa A  B , hợp hiệu, giao.  x / x  A  B vµ x  A  B  Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày câu a) bài6.  A B \ A  B Hướng dẫn: A B  ? x / x  A  B vµ x  A  B ? Củng cố baì học: + Cách viết tập hợp từ “đặc trưng”  “Liệt kê” +Cách chứng minh A  B . + Số tập con của một tập có hữa hạn n phần tử ( 2n ). 5) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Ôn lại lý thuyết, Xem và chuẩn bị bài “ Các tập hợp số ” D. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................... 4). 14. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. Soạn ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 7-8. Dạy ngày tháng Tiết PPCT : 7 CÁC TẬP HỢP SỐ(T1). năm. A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: Học sinh hiểu được các tập hợp số và mối quan hệ giữa chúng, hiểu đúng các kí hiệu: (a; b); [a; b], [a; b); (a; b]; (–; b); (–; b]; (a: +); [a; +). 2) Về kĩ năng: Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết thực hiện các phép toán về tập hợp cho các khoảng, đoạn.. 3) Về thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận bằng hình ảnh trực quan. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Chuẩn bị tốt hệ thống các ví dụ, các câu hỏi hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về các phép toán tập hợp và các tính chất. Xem trước nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút): HS1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp. Lấy ví dụ. 3) Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R. HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R. Cho HS liệt kê các phần tử của N và N* HS: Liệt kê các phần tử của N và N* Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Vô số phần tử. Giới thiệu tập Z. Nhận biết các phần tử của Z và phân biệt được số nguyên âm, nguyên dương. Các số hữu tỉ có dạng như thế nào? a (a, b  Z , b  0) b. Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu han và vô hạn tuần hoàn. Lấy ví dụ. Tập số thực gồm các phần tử nào ? Số hữu tỉ và các số vô tỉ. Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số. HS : Biểu diễn các số trên trục số.. Nội dung I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC 1. Tập hợp các số tự nhiên N N = {0, 1, 2, 3, …} N* = {1, 2, 3, …} 2. Tập hợp các số nguyên Z Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …} Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm. 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn được dưới dạng a (a, b  Z , b  0) b 3 Ví dụ : = 1,5 2. 1 = 0,(3) 3. 4. Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ. Trục số : 3. ‫׀‬. ‫׀‬. -2. -1. ‫׀‬. ‫׀ ׀‬ 0. 3 2. Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc –  và +  HS nắm được kí hiệu và cách đọc –  và +  Lop10.com. Nội dung II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. GV giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. HS xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ; (a ; +  ) ; (–  ; b) Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ; (a ; +  ) ; (–  ; b) trên trục số. GV giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số. HS xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b ] Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số. GV giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; +  ) ; (–  ; b] Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; +  ) ; (–  ; b] trên trục số.. Cho HS xác định các phần tử của tập R = (–  ; +  ). 4). Kí hiệu –  đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu +  đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng : (a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a < x < b} /////////////( )////////////////// a b (a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a < x } /////////////( a (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x < b } )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x ≤ b} /////////////[ ]////////////////// a b * Nửa khoảng: [a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a b (a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// a b [a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x } /////////////[ a (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x ≤ b } ]////////////////// b R = (–  ; +  ) = = {x  R ‫ – ׀‬ < x < +  }. Củng cố : Giải bài tập 1a ; 2a ; 3a / SGK trang 18 5) Dặn dò : Học thuộc bài. Làm các bài tập 1; 2 ; 3 / SGK trang 18. D. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ .......................................................................................... 16. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 10. Soạn ngày tháng năm Cụm tiết PPCT :7-8. GV: Nguyễn Phúc Đức. Dạy ngày tháng Tiết PPCT : 8 LUYỆN TẬP. năm. A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tâp hợp số. 2) Về kĩ năng: Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết thực hiện các phép toán về tập hợp cho các khoảng, đoạn. 3) Về thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận bằng hình ảnh trực quan. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Chuẩn bị tốt hệ thống các ví dụ, các câu hỏi hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về các phép toán tập hợp và các tính chất. Xem trước nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút): Viết các tập hợp số đã học . Xác định (-5;10)  (3;20) 3) Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: II/ Các tập hợp con thường dùng của R GV Cho HS LÊn bảng nhắc lại các tập hợp con của R + các tập con của tập số thực: đã học. Khoảng. a; b   x  R | a  x  b a;   x  R | a  x  ; b   x  R | x  b. GV : Để thực hiện các phép toán trên các tập hợp con của R ta thường biểu diễn chúng trên trục số.. Đoạn. a; b x  R | a  x  b. Nửa khoảng. a; b   x  R | a  x  b a; b x  R | a  x  b a;   x  R | a  x  ; b x  R | x  b Ta có thể viết R   ;  hoặc với mọi số Hoạt động 3: Gọi 4 học sinh trong bốn nhóm lên bảng. Học sinh dưới lớp theo dõi và làm các bài tập trong sgk chuẩn bị lên bảng và bổ sung cho các thành viên trong nhóm. thực x ta cũng viết    x   BÀI TẬP Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: Bài 1: a,  3;1 0;4.  3;1 0;4  3;4 b/ 0;2  1;1   1;2 c/  2;15 3;    2; . 4 Gv theo dõi và cho các thành viên khác trong nhóm  d/   1;    1;2   1;2 hoặc các nhóm khác nhận xét và bổ sung khi các hs trên 3  bảng về chỗ. e/  ;1  2;    ;  Bài 2: a/  12;3  1;4  1;3 GV đúc kết và đưa ra nhận xét cuối cùng trong các bài b/ 4;7   7;4   tập trên. Lop10.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. c/ 2;3 3;5   d/  ;2  2;    2;2 Bài 3: a/  2;3\ 1;5   2;1 b/  2;3\ 1;5   2;1 c/ R \ 2;    ;2 d/ R \  ;3 3;  4) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ • Hiểu các kí hiệu khoảng, đoạn. • các phép toán tập hợp áp dụng với khoảng đoạn. Bài tập về nhà: 5,6 – SGK. D. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................ .......................................................................................... 18. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 10. Soạn ngày tháng Cụm tiết PPCT : 9. GV: Nguyễn Phúc Đức. năm. Dạy ngày tháng Tiết PPCT : 9 SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. năm. A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức Học sinh hiểu được các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng. 2) Về kĩ năng: Học sinh biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. 3) Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số bài tập và hệ thống các câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học. - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về cách làm tròn số. Cách sử dụng máy tính bỏ túi. Tìm hiểu trước về nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút): H1: H1: Dùng máy tính bỏ túi, hãy tìm 5 khi làm tròn đến: a) 4 chữ sốthập phân. b) 7 chữ số thập phân. H2: Chọn  = 3,14. Đúng hay sai 3) Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : I– SỐ GẦN ĐÚNG. Ví dụ 1. Dùng máy tính bỏ túi tìm 2 . Khi làm tròn đến: 4 chữ số thập phân; 6 chữ số thập phân. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Số gần đúng H1: Tìm 2 khi làm tròn đến 4 chữ số thập phân Những số liệu dùng trong tính toán thường Trả lời H1: 2  1, 4142 chỉ là những số gần đúng. H2: Tìm 2 khi làm tròn đến 6 chữ số thập phân Chẳng hạn: Ta thường lấy giá trị số  là Trả lời H2: 2  1, 414214 3,14 hay 3,14159… hay lấy giá trị của 2 H3: Nhận xét về các kết quả thu được? là 1,41 hoặc 1,414213562… Trả lời H3: Các kết quả đó khác nhau. H4: Hãy kể một vài con số trong thực tế mà nó là số gần đúng Trả lời H1: Chiều dài từ Yên Thành vào TP. Vinh là 63 km H5: Có thể đo cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 1m được không? Trả lời H2: Không. Vì số đó là 2  1, 414214 …. HOẠT ĐỘNG 1 : II. SAI SỐ TUYỆT ĐỐI. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Cho hs xet vd 2 : 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. H1: Hãy trình bày cách so sánh xem kết quả nào chính • Nếu a là số gần đúng của a thì  a  a  a xác hơn. Gợi ý trả lời H1: Biểu diễn các kết quả trên trục số, tính được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng khoảng cách từ các kết quả đó đến số đúng rồi xem kết a. 2. Độ chính xác của một số gần đúng. quả nào gần số đúng hơn. H2: Lập biểu thức liên hệ giữa các kết quả thu được với Trong thực tế do không biết được a nên không thể tính được a. Tuy nhiên ta có thể kết quả đúng? Lop10.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 10. GV: Nguyễn Phúc Đức. Gợi ý trả lời H2: S  S'  S  S" Gv nêu ví dụ 2, hs theo dõi GV: Nếu a là số gần đúng của a thì ra luôn tìm được số dương d sao cho a d. (Trong VD trên d=0,2). Vậy số d đó có duy nhất không? Trả lời: Không. Vì có vô số số dương d’>d vẫn thoả mãn a d’. Số dương d nhỏ nhất thỏa mãn a d gọi là độ lệch của a Cho hs xet ví dụ 3 : H1: Để tính đường chéo hình vuông, dựa vào định lí nào? Trả lời H1: Định lí Pi–ta–go. H2: Hãy tính đường chéo đó bởi môt số đúng? Gợi ý trả. ước lượng được a Nếu  a  a  a  h th× -h  a  a  h hay a  h  a  a  h. . Ta nói a là số gần đúng của a với độ chính xác h và viết a  a  h . Ví dụ 3. Tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3cm và xác định độ chính xác tìm được. Biết 2  1, 4142135.... lời H2: l  33  32  3 2 H3: Với 2  1, 4142135 . Hãy tính l với độ chính xác tương ứng? Gợi ý trả lời H3: L = 3 1,4142135 =4,2426405 II. QUY TRÒN SỐ GẦN ĐÚNG. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung H1: Quy tròn số a = 135 248 đến hàng chục? 1. Quy tắc làm tròn số. • Gợi ý trả lời H1: a = 135 250 • Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì H2: Quy tròn a = 135 248 đến hàng nghìn? ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi số 0. • Gợi ý trả lời H2: a = 135 000 • Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên nhưng cộng vào chữ số hàng quy tròn với 1. 2. Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung H1: Trong số liệu báo cáo của tỉnh A, những chữ số 2. Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn nào không là chữ số chắc? cứ vào độ chính xác cho trước. • Gợi ý trả lời H1: Giả sử a’ là số thập phân gần đúng của số a. Các chữ số 5 (hàng đơn vị), 2 (hàng chục) và 4 (hàng Trong a’, chữ số k gọi là chữ số chắc (hay chữ trăm) đều không là chữ số chắc vì 300 vượt quá 1, 10 số đáng tin) nếu sai số tuyệt đối a’ không vượt và 100. quá một đơn vị của hàng có chữ số k đó. H2: Hãy viết số quy tròn? Chú ý. • Gợi ý trả lời H2: 1 378 000 1) Nếu k là chữ số chắc thì tất cả các chữ số đứng bên trái nó cũng là chữ số chắc 4) Củng cố: Giải bài tập 1, 2 /SGK trang 23 5) Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập 3 -> 5 /SGK trang 23 D. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................... 20. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×