Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài soạn GIAO AN HDNGLL 8 TIEN BUOC LEN DOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.63 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 05/03/2010
Ngày dạy: 13/03/2010
Chủ điểm tháng 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC :
1/ Về nhận thức:
- Hiểu vai trò của Đoàn , nhiệm vụ và lý tưởng của thanh niên hiện nay
- Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và lí tưởng của người thanh
niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.
- Phát huy khả năng văn nghệ cduar lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đoàn, biểu
diễn dươiù nhiều hình thức.
2/ Về thái độ tình cảm:
- Tin tưởng vàtự hào về tổ chức Đoàn TNCS hồ Chí Minh
- Có tình cảm yêu mến , tôn trọng tổ chức Đoàn và người Đoàn viên , sống lạc quan gắn bó đoàn
kết trong học tập trong hoạt động ở lớp ở trường
- Khắc sâu ý nghóa ngày thành lập Đoàn 26-3
3/ Về kỹ năng, hành vi:
- Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của Đoàn, về lí tưởng của thanh niên, học tập và rèn
luyện theo tinh thần tiên phong của người Đoàn viên
- Có kỹ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về Đoàn .
II/ NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/Về Nội dung:
- Lòch sử ngày thành lập đoàn 26 – 3
- Các mốc truyền thống vẻ vang của đoàn
- Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu , con đường phấn đấu để trở thành đoàn viên
- Những Bài hát được rút ra từ việc thảo luận các vấn đề về đoàn viên.
- Những bài hát , điệu múa , bài thơ , chuyện kể , tiểu phẩm về Đoàn và những Đoàn viên ưu tú.
- Những sáng tác tự biên , tự diễn
2/ Về hình thức:
- Thi tìm hiểu về đoàn , tổ chức diễn đàn và thảo luận, các tiết mục văn nghệ
- Thi tìm hiểu về đoàn giữa các đội , mỗi tổ cử một đội thi .


- Biểu diễn văn nghệ chào mừng.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/Phương tiện hoạt động :
- Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của đoàn .
- Các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan
- Các tiết mục văn nghệ ( các bài hát về đoàn )
- Sưu tầm tập hợp các bái hát , câu chuyện , tiểu phẩm , những bài tự sáng tác
- Một số các nhạc cụ thông thường
2/Về tổ chức:
GVCN:
- Nêu nội dung, ý nghóa của hoạt động .
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động .
- Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn ? Bạn học gì ở những Đoàn viên ưu tú ? Bạn có muốn phấn đấu
vào Đoàn không ? Tại sao ?
- Biểu diễn văn nghệ gồm các loại hình nào và hướng dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bò tập luyện.
HỌC SINH :
- Thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Đăng ký phát biểu
- Chuẩn bò tiết mục văn nghệ
- Đăng ký tiết mục , tập luyện , phân công trang trí
IV / TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: TỌA ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN VÀ LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY
1/ Khởi động:
-Ổ đònh tổ chức
-Bắt nhòp một bài hát tập
thể : Tiến lên Đoàn viên
-Tuyên bố lý do
-Giới thiệu đại biểu
-Thông qua chương trình hoạt

động
-Mời các bộ phận về vò trí
làm việc.
-Lớp trưởng báo cáo sỉ
số.
-Lớp hát
-Dẫn chương trình
-Các bộ phận về vò trí
làm việc
1. Chương trình:
-Tuyên bố lý do: Đoàn là cánh tay hậu bò
của Đảng, là lực lượng nòng cốt của đất
nước, thanh thiếu niên cần thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy
- Giới thiệu đại biểu
-Thảo luận 2 chủ đề: “Tọa đàm về vai trò
của Đoàn”, “Sinh hoạt văn nghệ mừng
ngày thành lập Đoàn”
-Văn nghệ
-Kết thúc hoạt động.
I. Thi tìm hiểu về Đoàn
Luật chơi:
- Thời gian 10 giây, hết 10 giây đội nào có tín hiệu (Giơ tay, lắc chuông , đánh trống trước) sẽ được trả
lời trước . Nếu có đội trả lời không đúng hoặc không trả lời được thì cổ động viên đội nhà được quyền
trả lời. Sau đó mới đến lượt cổ động viên các đội khác. Điểm của cổ động viên sẽ được cộng vào điểm
của đội nhà.
- Sau mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm → ghi điểm trên bảng .
Thi giữa các tổ
Câu hỏi:
1. Đoàn thành lập từ khi nào ?

Lúc đó đoàn mang tên gì ?
2. Từ ngày đoàn thành lập,
đoàn đã mấy lần đổi tên ?
3. Bạn hãy kể về người đoàn
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
1. – Ngày 26/03/1931
- Đoàn TNCS Việt Nam.
2. Sáu lần đổi tên.
1. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
2. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương
3. Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
4. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
5. Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh
6. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chớ Minh
3. Người TNCS đầu tiên là Lý tự trọng.
viên TNCS đầu tiên của ta ?
4. Bạn hãy đặt câu hỏi cho
các nội dung sau “26- 03-
1931”
5. Hãy kể tên một tấm gương
đoàn viên TN vượt khó vươn
lên trong học tập lao động .
6. Hãy kể tên các bài hát và
tác giả về đoàn mà bạn biết.
7. Nếu là Đoàn viên em sẽ
làm những việc cụ thể gì để
giúp đỡ các đội viên hoặc các
bạn chậm tiến ?

8. Hãy nêu suy nghó của em
về lợi ích khi tham gia vào tổ
chức Đoàn.
9. Hãy nêu tên các đoàn viên
thanh niên đã hi sinh cho sự
nghiệp cách mạng của dân tộc
ta.
10. Hãy kể về một trong
những tấm gương hi sinh anh
dũng đó.
11. Đọc một tấm gương tốt về
Đoàn viên tích cực hoặc ưu tú
của trường khác, hay sưu tầm
mà em biết?
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
4. Ngày 26/3/0191 là ngày gì?
5. Tùy HS
6. - Dậy mà đi ( Nguyễn Xuân Tâm)
- Khác vọng tuổi trẻ (Vũ Hoàng)
- Mùa Hè Xanh (Vũ Hoàng)
- Lên đàng ( Lưu Hữu Phước)
- Dấu chân tình nguyện (Vũ Hoàng)
7. HS trình bày.

8. Khi tham gia vào tổ chức Đoàn bản thân được
sống trong 1 tổ chức:
- Được giao lưu, học hõi kinh nghiệm với các thế
hệ Đoàn viên.
- Được rèn luyện các kó năng sinh hoạt tập thể.
- Phấn đấu trở thành Đảng viên ĐCS Việt
Nam…..
- Tham gia các hoạt động tập thể.
10. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tự, Lý
Tự Trọng,…
11. Hs Trình bày kết quả sưu tầm.
2. Hoạt động văn nghệ
- Bạn hãy hát những bài hát
có chủ đề về đoàn?
- Cho biết nhạc và lời của bài
hát đó .
- Hãy trình bày một bài hát về
gương sáng đoàn viên thanh
niên
- HS trình bày các
tiết mục.
Hoạt động II: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN
Thể lệ: Các tiết mục của các tổ lần lượt trình bày, tiết mục của tổ nào thì tính điểm cho tổ đó. Mỗi tiết
mục được 10 điểm. Các tiết mục không đúng chủ đề 0 điểm.
- DCT mời tốp ca của lớp lên
trình bày để mở màng chương
- HS trình bày các
tiết mục.
trình
- Lần lược giới thiệu các tiết

mục đăng ký như đơn ca ,
song ca , tam ca
- Mời một số bạn có năng
khiếu lên ngâm thơ hay kể
chuyện
Văn nghệ:
Người phụ trách văn nghệ
điều khiển lớp thực hiện một
số tiết mục văn nghệ hoặc trò
chơi, hoặc kể chuyện .
- HS tham gia.
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Ban giám khảo công bố kết qủa thi
- GV nhận xét kết qủa và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tập thể lớp.
- Ban giám khảo trao giải thưởng cho cá nhân và tổ đạt xuất sắc
-Dặn dò:
+ Chuẩn bò: Bài hát, câu đố, bài thơ, tục ngữ,... ca ngợi Đoàn, Đảng, Bác Hồ.
+ Chuẩn bò Hội vui học tập cho thi HKII.
ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá
Câu hỏi:
1. Qua các hoạt động của chủ điểm “Tiến bước lên đoàn”. Em có nhận xét gì về đoàn?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tự đánh giá kết qủa hoạt động trong tháng của em đạt loại nào ?
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại
* Mỗi HS tự hoàn thành theo phiếu và nộp lại Gv xếp loại dựa trên cơ sở này.

Duyệt của TPT Đội

Tốt Khá Trung bình Yếu


Tốt Khá Trung bình Yếu


Tốt Khá Trung bình Yếu



×