Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 2: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I:. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP. TIẾT 2 §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN (ĐS 10 NÂNG CAO). I. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần nắm: 1. Về kiến thức:  Khái niệm mệnh đề chứa biến.  Các kí hiệu ,  .  Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ,  . 2. Về kỹ năng:  Linh hoạt trong cách lập các mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa pt, bpt, bđt. 3. Về tư duy:  Hiểu được các mệnh đề chứa biến, nắm được cách lấy mệnh đề phủ định. 4. Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp dạy học:  Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. III. Phương tiện dạy học:  Thực tiễn: các phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức.  Phương tiện: IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)  Nêu khái niệm mệnh đề? Cho: một ví dụ về mệnh đề Đ,S. Một ví dụ không phải là mệnh đề.  Hãy phủ định các mệnh đề đã cho, xét tính Đ,S. 2. Bài học:. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. 7’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  Hoạt động 1: Cho “x+2 > 7” “ n là ước của 8” Xét tính Đ,S ?. Ghi bảng 5.Khái niệm mệnh đề chứa biến:. Không xác định được tính Đ ,S của câu.  Khi cho x, n những giá trị  Các mệnh đề: cụ thể thì các câu ta vừa xét x = 6  Mệnh đề: Đ nhận kết quả gì? x = 2  Mệnh đề: S n = 2  Mệnh đề: Đ  Các câu kiểu như hai ví n = 3  Mệnh đề: S 6. Các ký hiệu ,  dụ trên được gọi là những a. Ký hiệu  mệnh đề chứa biến.  Trả lời <H4> Cho P(x) là mệnh đề  Hoạt động 2: chứa biến, x  X. Thực hiện các ví dụ: “Với mọi x thuộc X, Ví dụ 1: Hãy viết lại các câu  Trả lời: P(x) đúng” là một sau bằng các ký hiệu: 2 mệnh đề. “ x  o với mọi x  R” “  x  R, x2  0” :Đ 2 Mệnh đề đúng nếu “ Với mọi x, x + 2x +3 =0” “  x  R,x2+2x+3=0” : S x0  X: P(x0) đúng.  Xét tính Đ,S của từng  Trả lời: <H5> Mệnh đề sai nếu mệnh đề x0  X: P(x0) sai. Ví dụ 2: Cho mệnh đề chứa  Trả lời: Ký hiệu: “ x  X , P( x ) biến: n n ” hoặc “ x  X : P( x ) ” 15’ P(n) “ 2 =1 chia hết cho n”, P(n): “ n  N : 2  1 chia hết cho n” nN . b. Ký hiệu  2 2 (SGK) P(x): “ ( x  1)  0 với x là số P(x): “ x  X :  x  1  0 ” thực”. Dùng kí hiệu  để viết lại các tập trên  Xét tính Đ,S của từng n = 3, P(3) :Đ 2 mệnh đề ? ( x  1)  0 nên P(x): S 7.Mệnh đề phủ định  Trả lời <H6>  Hoạt động 3: của mệnh đề có Thực hiện các ví dụ: chứa ký hiệu ,   Trả lời:  Lập mệnh đề phủ định Cho mệnh đề chứa cho các mệnh đề sau, xác biến P(x), x  X. định tính Đ,S của chúng: Mệnh đề phủ định “ x  R , x2  0” S “  x  R ,x2< 0” của mệnh đề “ 2” 2 “ , x+1 x Đ  x  R  “  x  R, x+1  x ” x  X , P ( x ) ” là “ “ n  N , 2n là 1 số “  n  N, 2n là 1 số lẻ” x  X , P ( x ) ”. chẵn” Đ 10’ “ n  N : n  3” Đ “  n  N, n  3” --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------n “ n  N : 3  n+3” Đ “  n  N, 3n < n+3” Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố (5 phút) Lập mệnh đề phủ định cho mỗi mệnh đề sau. Sau đó xét tính Đ/S của mỗi mệnh đề trên. '' x  R : x 2  2 x  3  0" " x : x 4" " n : n là bội của 10” " n : n < 1” " n : 2n  1 > 0”. 4. Dặn dò:(1 phút) Học bài và làm bài tập 4, 5 SGK.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×