Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Bài giảng Mon Khoa Hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.96 KB, 67 trang )

* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 1: Sự sinh sản
I Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ
của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai?
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
* Chơi trò chơi: Bé là
con ai?
- Mọi trẻ em đều do bố
mẹ sinh ra và có những
đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
* ý nghĩa của sự sinh
sản:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu ghi đầu bài.
- Phổ biến cách chơi: Bé là con ai.
- GV phát tấm phiếu màu yc mỗi
cặp hs vẽ 1 em bé, 1ngời mẹ hay
ngời bố của em bé.
- Gv thu tất cả các phiếu tráo đều
và phát cho mỗi hs một phiếu.
! Tìm bố mẹ hoặc con.


? Tại sao chúng ta lại tìm đợc
đúng bố mẹ cho em bé?
? Qua trò chơi các em rút ra đợc
điều gì?
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với
bố mẹ của mình.
! Quan sát h123 đọc lời thoại giữa
các nhân vật trong hình.
? Lúc đầu gđ bạn Liên có mấy ng-
ời?
? Hiện nay, gđ bạn Liên có mấy
ngời? Đó là những ai?
- để dụng cụ học tập lên
bàn của mình cho cán sự
đi kt.
- Nghe luật chơi.
- TLN2 để vẽ.
- Nộp bài và nhận bài.
- Cả lớp chơi.
- Có một số đ
2
giống
nhau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Vài cặp hs thoại.
- N1 thảo luận
- N2 thảo luận.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
- Nhờ có sự sinh sản
mà các thế hệ trong
mỗi gđ, dòng họ đ-
ợcduy trì kế tiếp nhau.
III Củng cố:
? Sắp tới gđ bạn Liên sẽ có mấy
ngời? Tại sao bạn biết?
- Gv quan sát giúp đỡ.
? Gia đình gồm những ai? Có mối
quan hệ với nhau nh thế nào?
? Sự sinh sản có ý nghĩa gì đối với
mỗi gđ và dòng họ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời
không có khả năng sinh sản?
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gđ, dòng họ đợcduy trì
kế tiếp nhau.
? Nhờ đâu mà con ngời duy trì đợc
nòi giống.
? Con sinh ra mang đặc điểm gì?
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N3,4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo
cáo, lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Trả lời theo thực tế của
gđ mình.

- Duy trì nòi giống.
- Con ngời sẽ bị tuyệt
chủng.
- Nhờ vào đặc điểm sinh
sản.
- Mang đặc điểm của bố
mẹ.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 2 - 3: Nam hay nữ? (Tiết 1)
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ
II đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu sgk.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Sự khác nhau giữa
nam và nữ:
2. Đặc điểm sinh học
xã hội giữa nam và
nữ:
! Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

! TLN:
! Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/6.
! Báo cáo kết quả trớc lớp.
- Ngoài đặc điểm chung, giữa nam
và nữ có sự khác biệt, trong đó có
sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và
chức năng của cơ quan sinh dục. ...
? Nêu một số điểm khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm
phiếu nh gợi ý sgk.
Nam nam
nữ
nữ
! Đại diện mỗi nhóm báo cáo và
giải thích.
- GV đánh giá, kết luận.
+ Nam: có râu; cơ quan sinh dục
tạo ra tinh trùng.
- 1 hs trả lời.
- 3 hs nộp vở bt.
- nghe
- Nhóm trởng điều khiển
nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm báo cáo kết
quả 1 câu hỏi, các nhóm
nhận xét, bổ sung.
- 1 hs trả lời.
- Lớp thảo luận theo
nhóm và chuẩn bị để chất

vấn các nhóm và ngợc lại.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
III Củng cố:
+ Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra
trứng; mang thai, cho con bú.
+ Điểm chung: Dịu dàng; Mạnh
mẽ; kiên nhẫn; tự tin; chăm sóc
con; trụ cột gia đình; đá bóng;
giám đốc; làm bếp giỏi; th kí ...
! Nêu điểm giống và khác nhau
giữa nam và nữ.
! Nêu một số điểm khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe.
- Vài học sinh trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 2 - 3: Nam hay nữ? (Tiết 2)
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ
II đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu sgk.
III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
* Một số quan niệm xã
hội về nam và nữ:
! Nêu một số điểm giống và khác
nhau giữa bạn trai và bạn gái?
- Chấm VBTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Thảo luận nhóm.
? Bạn có đồng ý với những câu dới
đây không? Hãy giải thích tại sao
bạn đồng ý hoặc tại sao bạn không
đồng ý?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi
sống cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia
chánh, con trai nên học kĩ thuật.
? Trong gia đình, những yêu cầu
hay c xử của cha mẹ đối với con
trai và con gái có khác nhau
không? Và khác nhau nh thế nào?
! Liên hệ trong nớc mình có sự
phân biệt đối xử giữa hs nam và hs
nữ không? Nh vậy có hợp lí
không?
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.

- N1 thảo luận dới sự điều
khiển của nhóm trởng.
- N2 thảo luận dới sự điều
khiển của nhóm trởng.
- N3 thảo luận dới sự điều
khiển của nhóm trởng.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
III Củng cố:
? Tại sao không đợc đối xử phân
biệt giữa nam và nữ?
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo.
- Quan niệm xã hội về nam và nữ
có thể thay đổi. Mỗi hs đều có thể
góp phần tạo nên sự thay đổi này
bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể
hiện bằng hành động ngay từ trong
gia đình, trong lớp học của mình.
? Sau bài học hôm nay bạn có
quan niệm nh thế nào về bạn cùng
giới và khác giới. Đối với các bạn
nữ trong lớp các em cần có thái độ
nh thế nào?
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Nhận xét giờ học.
- N4 thảo luận dới sự điều
khiển của nhóm trởng.
- Đại diện các nhóm báo

cáo, lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Học sinh tự do bày tỏ
quan niệm của mình. Lớp
theo dõi để có thể nhận
xét, bổ sung.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 4: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của
ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II đồ dùng dạy - học:
- Hình sgk.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Quá trình phát thụ
tinh hợp tử bào
thai em bé:
Cơ thể ngời đợc hình
thành từ 1 tế bào trứng
của mẹ kết hợp với
tình trùng của bố. Quá
trình trứng kết hợp với
tinh trùng đợc gọi
là sự thụ tinh trứng

đã đợc thụ tinh đợc gọi
là hợp tử hợp tử
phát triển thành phôi
bào thai, sau
khoảng 9 tháng ở trong
bụng mẹ, em bé sẽ đợc
sinh ra.
? Tại sao không nên phân biệt đối
xử giữa nam và nữ?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết
định giới tính của mỗi ngời?
a) Cơ quan tiêu hoá.
b) Cơ quan hô hấp.
c) Cơ quan tuần hoàn.
d) Cơ quan sinh dục.
? Cơ quan sinh dục nam có khả
năng gì?
a) Tạo ra trứng.
b) Tạo ra tinh trùng.
? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng
gì?
a) Tạo ra trứng.
b) Tạo ra tinh trùng.
- GV giảng: Cơ thể ngời đợc hình
thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết
hợp với tình trùng của bố. Quá
trình trứng kết hợp với tinh trùng

đợc gọi là sự thụ tinh.
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Nghe và nhắc lại.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Quá trình trởng
thành của thai nhi:
- Hợp tử phôi
bào thai đến tuần
thứ 12 thai đã có đủ
các cơ quan của cơ thể
tuần 20 bé thờng
xuyên cử động, cảm
nhận đợc tiếng động
bên ngoài ... Khoảng 9
tháng ở trong bụng em
bé đợc sinh ra.
III Củng cố:
trứng đã đợc thụ tinh đợc gọi là
hợp tử hợp tử phát triển thành
phôi bào thai, sau khoảng 9
tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ
đợc sinh ra.
! Yêu cầu mở sgk và quan sát h1a,
1b, 1c và đọc chú thích trang 10

sgk và tìm xem mỗi chú thích phù
hợp với hình nào?
! Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và
tìm xem hình nào chi biết thai nhi
đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng,
khoảng 9 tháng.
? Nêu quá trình phát triển của thai
nhi?
- Hợp tử phôi bào thai
đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các
cơ quan của cơ thể tuần 20 bé
thờng xuyên cử động, cảm nhận đ-
ợc tiếng động bên ngoài ... Khoảng
9 tháng ở trong bụng em bé đợc
sinh ra.
? Cơ thể chúng ta đợc hình thành
nh thế nào?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Hoạt động cá nhân.
- H1a các tinh trùng
gặp trứng. h1b 1 tinh
trùng đã chui đợc vào
trong trứng. h1c Trứng
và tinh trùng kết hợp với
nhau tạo thành hợp tử.
- Hoạt động cá nhân.
- H2 thai nhi 9 tháng.
- H3 thai nhi 8 tuần.
- H4 thai nhi 3 tháng.

- H5 thai nhi 5 tuần.
- Nghe.
- Vài hs nhắc lại nội dung
bài học.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II đồ dùng dạy - học:
- Hình sgk.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Những việc nên và
không nên làm đối
với phụ nữ có thai:
* Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ
lợng. Không dùng các
chất kích thích, cần
nghỉ ngơi nhiều, tinh
thần thoải mái, không
lao động nặng ...

2. Nhiệm vụ của ngời
chồng và các thành
viên trong gia đình:
Chuẩn bị cho em bé
chào đời là trách nhiệm
? Cơ thể chúng ta đợc hình thành
nh thế nào?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Quan sát các h1, 2, 3, 4 trả lời
câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và
không nên làm gì? Tại sao?
- Gv quan sát, giúp đỡ các cặp thảo
luận.
- Vài cặp đại diện báo cáo.
- GV kết luận: Ăn uống đủ chất,
đủ lợng. Không dùng các chất kích
thích, cần nghỉ ngơi nhiều, tinh
thần thoải mái, không lao động
nặng ...
! Quan sát h5, 6, 7 và nêu nội dung
của từng hình.
! Cả lớp cùng thảo luận: Mọi ngời
trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Thảo luận N2: H1,3 là
nên làm; H2, 4 không nên

làm.
- Nghe.
- Cả lớp quan sát.
- Lớp trởng điều khiển
thảo luận chung.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
với phụ nữ có thai?
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
của mọi ngời trong gia
đình, đặc biệt là ng bố.
Chăm sóc sức khoẻ
của mẹ thai khoẻ
phát triển tốt.
3. Sắm vai:
Giúp đỡ phụ nữ có
thai:
III Củng cố:
- Gv quan sát, yc báo cáo.
- KL: Chuẩn bị cho em bé chào
đời là trách nhiệm của mọi ngời
trong gia đình, đặc biệt là ng bố.
Chăm sóc sức khoẻ của mẹ thai
khoẻ phát triển tốt.
? Khi gặp phụ nữ có thai xách
nặng hoặc đi cùng trên 1 chuyến ô
tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có
thể làm gì để giúp đỡ?
- GV quan sát, giúp đỡ:
! Báo cáo.

- KL: Phụ nữ có thai rất cần sự
giúp đỡ của chúng ta, nên trong
bất cứ hoàn cảnh nào chúng ta
cũng cần tạo điều kiện tốt nhất cho
họ.
? Cần làm gì để cho cả mẹ và em
bé đều khoẻ?
? Phụ nữ có thai nên và không nên
làm gì?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Đại diện vài hs báo cáo.
- Nghe.
- Lớp thảo luận theo 4
nhóm đa ra các tình
huống xử lí.
- Đại diện vài nhóm lên
trình diễn trớc lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài hs trả lời câu hỏi
dựa vào sự tiếp thu bài
học của mình.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 6
tuổi, từ 6 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con

ngời.
II đồ dùng dạy - học:
- Su tầm ảnh của bản thân hoặc của mọi ngời trong gia đình lúc còn nhỏ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Đặc điểm phát
triển của từng giai
đoạn:
? Phụ nữ có thai nên và không nên
làm gì?
Mọi ngời trong gia đình cần phải làm
gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc
đối với phụ nữ có thai?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Giới thiệu ảnh su tầm và cho biết
em bé đó đã mấy tuổi và đã biết làm
gì?
! Chuẩn bị bảng con, phấn, 1 chiếc
chuông.
- GV phổ biến luật chơi: Đọc thông
tin trong khung chữ và tìm xem mỗi
thông tin ứng với lứa tuổi nào nh đã
nêu ở sgk sau đó cử 1 bạn viết nhanh
vào bảng, cử 1 bạn lắc chuông khi
viết xong.
! Làm việc theo nhóm.

- GV làm trọng tài.
- GV tuyên dơng.
- Đáp án: 1 b; 2 a; 3 c.
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Vài hs lên giới
thiệu.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Nghe luật chơi.
- Các nhóm làm việc.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Đặc điểm và tầm
quan trọng của tuổi
dậy thì với cuộc đời
của mỗi ngời.
+ Cơ thể phát triển
nhanh cả về chiều cao
và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt
đầu phát triển, con gái
xuất hiện kinh nguyệt,
con trai có hiện tợng
xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm,
suy nghĩ và mối quan
hệ xã hội.
III Củng cố:

! Nêu đặc điểm của trẻ dới 3 tuổi. Trẻ
từ 3 6 tuổi và trẻ từ 6 10 tuổi.
- GV KL: (theo thông tin trong sgk).
! Đọc thông tin trang 15/sgk và trả
lời các câu hỏi:
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm
quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời
của mỗi con ngời?
- GV quan sát, giúp đỡ hs yếu.
! Báo cáo, nhận xét.
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời, vì
đây là thời kì cơ thể có nhiều thay
đổi nhất. Cụ thể:
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều
cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt,
con trai có hiện tợng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và
mối quan hệ xã hội.
? Nêu các giai đoạn phát triển từ 0
tuổi tuổi dậy thì.
! Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn
tuổi.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 3 hs trả lời; lớp theo
dõi nhận xét.
- Nghe.

- 1 hs đọc bài.
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện vài bạn báo
cáo trớc lớp.
- Nghe.
- Vài hs trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân hs đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II đồ dùng dạy - học:
- Su tầm ảnh của bản thân hoặc của mọi ngời trong gia đình lúc trởng thành.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Đặc điểm của tuổi
vị thành niên, tuổi tr-
ởng thành, tuổi già.
- Tuổi vị thành niên:
Giai đoạn chuyển tiếp
từ trẻ con thành ngời
lớn. ở tuổi này có sự
phát triển mạnh mẽ về
thể chất, tinh thần và
mối quan hệ với bạn
bè, xã hội.

- Tuổi trởng thành: Đ-
ợc đánh dấu bằng sự
phát triển cả về mặt
sinh học và xã hội.
- Tuổi già: Cơ thể suy
yếu dần, chức năng
của các cơ quan giảm.
? Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Đọc thông tin trang 16, 17 và thảo
luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn lứa tuổi.
- Tuổi vị thành niên.
- Tuổi trởng thành.
- Tuổi già.
- GV quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo kết quả.
- Tuổi vị thành niên: Giai đoạn
chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn.
ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ
về thể chất, tinh thần và mối quan hệ
với bạn bè, xã hội.
- Tuổi trởng thành: Đợc đánh dấu
bằng sự phát triển cả về mặt sinh học
và xã hội.
- Tuổi già: Cơ thể suy yếu dần, chức
năng của các cơ quan giảm.
- hai hs trả lời.

- 3 hs nộp vở.
- 1 hs đọc.
- N1 thảo luận.
- N2,3 thảo luận.
- N4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm
báo cáo. Lớp theo dõi
nhận xét.
- Nghe.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
2. Chơi trò chơi:
III Củng cố:
- GV và HS cắt dán 12 16 ảnh
nam, nữ ở các lứa tuổi, làm các nghề
khác nhau trong xã hội.
- Phát cho mỗi nhóm 3 4 ảnh. Xác
định xem ngời trong ảnh đang ở giai
đoạn nào trong cuộc đời? Nêu đặc
điểm của giai đoạn đó!
! Báo cáo.
? Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?
? Biết đợc chúng ta đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
! Nêu đặc điểm của tuổi vị thành
niên?
! Nêu đặc điểm của tuổi trởng thành.
! Nêu đặc điểm của tuổi già.

- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- HS nộp ảnh.
- Các nhóm nhận ảnh
và tiến hành thảo luận
nhóm.
- Lớp trởng điều
khiển thảo luận cả
lớp.
- Giai đoạn đầu tuổi
vị thành niên.
- Vài hs trả lời câu
hỏi.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.
II đồ dùng dạy - học:
- Mỗi hs chuẩn bị 1 thẻ từ ghi chữ Đ; S.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
? Nêu đặc điểm của tuổi vị thành

niên.
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
? Khi mồ hôi ra nhiều em cảm thấy
thế nào?
! Đọc câu hỏi sgk/18 và thảo luận
nhóm 2.
! Báo cáo.
! Nhắc lại.
? Hằng ngày em đã làm gì để giữ gìn
cơ thể.
- Gv nhận xét, tặng hoa.
! Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
! Những bạn cùng màu hoa tìm về
một đội.
! Cử hai bạn làm trọng tài.
! Ai xung phong làm quản trò đọc
câu hỏi các nhóm trả lời.
- Gv làm mẫu chơi lần 1 trớc lớp.
- Đọc câu hỏi.
? Cần rửa cơ quan sinh dục:
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- 1 hs đọc.
- 3 hs trả lời.
- Thảo luận N2.
- Đại diện báo cáo.
- Vài hs nhắc lại.
- 4 hs trả lời.

- Hs tìm đội chơi.
- 2 hs làm trọng tài.
- 1 hs nhanh nhẹn đọc
tốt làm quản trò.
- Lớp giơ thẻ chơi thử
lần 1.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Chơi trò chơi:
III Củng cố:
a) 2 lần. b) hằng ngày.
! Quản trò tổ chức chơi.
? Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú
ý:
a) dùng nớc sạch. b) dùng xà phòng
tắm. c) dùng xà phòng giặt.
? Dùng quần lót cần chú ý:
a) Hai ngày thay một lần.
b) Mỗi ngày thay một lần.
c) Giặt và phơi trong bóng râm.
d) Giặt và phơi ngoài nắng.
- Gv nhận xét, tuyên dơng.
? Qua trò chơi trên các em rút ra bài
học gì?
! Quan sát sgk/19. Thảo luận N4:
! Nên làm gì và không nên làm gì để
bảo vệ cơ thể?
- Gv đa 4 bức tranh phóng to.
! Báo cáo nội dung thảo luận.

? Theo em nên làm những việc gì để
bảo vệ tuổi dậy thì?
? Những việc nào không nên làm?
? Em cần tham gia những hoạt động
nào để có lợi cho sức khoẻ?
- Gv tổng kết, cất tranh không nên
làm.
- Đa thông tin cho hs sắm vai.
! Lớp quan sát và rút ra đợc kết luận
gì?
? Các em rút ra đợc điều gì qua lời
của bạn.
- Nhận xét và củng cố tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- 3 hs trả lời.
- Thảo luận N4.
- Trả lời.
- 5 hs tham gia.
- Trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 9: Thực hành: Nói Không!
Đối với các chất gây nghiện
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Xử lý các thông tin về tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý và trình bày những
thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập. Tranh ảnh minh hoạ tác hại của chất gây nghiện.

III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Thực hành xử lí thông
tin.
- Rợu, bia ... là chất
gây nghiện. Ma tuý là
chất gây nghiện bị nhà
nớc cấm. Nên buôn
bán, vận chuyển ... ma
tuý là vi phạm pháp
luật. Các chất gây
nghiện đều gây hại.
* Hoạt động hai: Bốc
thăm trả lời câu hỏi.
- Có 3 gói câu hỏi với
3 chủ đề: thuốc lá; rợu
bia; ma tuý.
? Qua tranh ảnh và sự hiểu biết của
em em hãy kể tên một số chất gây
nghiện mà em biết.
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Đọc thông tin sgk và hoàn thành
bảng sau.

Tác hại của
thuốc lá
Tác hại của
rợu, bia
Tác hại của
ma tuý
ĐV ngời
dùng
Đv ngời
xung quanh
- Gv nhận xét, KL:
- HD: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban
giám khảo; 3 đến 5 bạn tham gia
chơi cho 1 chủ đề.
- Phát đáp án cho bgk và thống nhất
cách cho điểm.
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- 1 hs đọc.
- 3 hs trả lời.
- Làm việc cá nhân
với bài 1 sbt.
- 1 số hs trình bày. Lớp
theo dõi, bổ sung.
- Cử đại diện nhóm
tham gia trò chơi.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
III Củng cố:

! Đại diện từng nhóm lên bốc thăm
và trả lời câu hỏi. BGK cho điểm độc
lập sau đó lấy điểm trung bình.
? Khói thuốc lá có thể gây ra những
bệnh nào? Có hại với ngời hút ntn?
Có ảnh hởng đến ngời xquanh ntn?
Bạn có thể làm gì để đẩy lùi nạn hút
thuốc lá?
? Rợu bia là những chất gì? Có thể
gây ra bệnh gì? Có thể gây ảnh hởng
đến nhân cách ngời nghiện nh thế
nào? Có ảnh hởng gì đến ngời xung
quanh? Bạn có thể làm gì để ngời
xung quanh không nghiện rợu bia?
? Ma tuý là tên chung để chỉ những
chất gì? Có tác hại gì? Nếu có ngời
thuê bạn vận chuyển ma tuý bạn sẽ
làm gì? Nếu có ngời rủ bạn dùng thử
ma tuý bạn sẽ làm gì?
- Gv tổng kết:
- Giao bài tập về nhà.
- Biểu điểm 10; tuỳ
theo câu trả lời mà
bgk có thể đa ra số
điểm cho câu trả lời.
- Ban th kí có trách
nhiệm tổng hợp điểm.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học

Bài 10: Thực hành: Nói Không!
Đối với các chất gây nghiện
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Xử lý các thông tin về tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý và trình bày những
thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập. Tranh ảnh minh hoạ tác hại của chất gây nghiện.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Chơi trò chơi: Chiếc
ghế nguy hiểm.
- Một chiếc ghế đợc
phủ một miếng vải hoa
và có điện tích giải sử
là 220V rất nguy hiểm.
Nếu động vào sẽ gây
nguy hiểm chết ngời.
! Nêu tác hại của rợu bia, thuốc lá,
ma tuý.
? Sau bài học em đã làm gì để góp
phần đẩy lùi những tệ nạn trên?
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu ghi đầu bài.
- Gv đa ghế của gv sử dụng cho trò

chơi này:
! Cả lớp tập trung ngoài hành lang
làm 2 hàng.
- Gv để chiếc ghế ngay lối ra vào và
yêu cầu hs đi vào lớp, phải chú ý
không đợc chạm vào ghế.
! Thảo luận:
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua
chiếc ghế?
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số
bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng
để không chạm vào ghế?
? Tại sao có ngời biết chiếc ghế rất
nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho
bạn chạm vào ghế?
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Lớp tập trung hành
lang làm hai hàng.
- Hs đi vào lớp ổn
định chỗ ngồi.
- Thảo luận.
- N1 thảo luận.
- N2 thảo luận.
- N3 thảo luận.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động hai:
Đóng vai

* TH1: L&H là hai
bạn thân, một hôm L
nói với H là mình đã
tập hút thử thuốc lá và
có cảm giác thích thú.
L cố rủ H cùng hút với
mình. Nếu bạn là H, bạn
xẽ ứng xử thế nào?
* TH2: M đợc mời đi
dự sinh nhật, trong
buổi sinh nhật, có một
số anh lớn hơn ép M
uống rợu bia. Nếu bạn
là M sẽ ứng xử nh thế
nào?
II Củng cố:
? Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố
gắng tránh để không ngã vào ghế?
? Tại sao lại có ngời lại tự mình thử
chạm tay vào ghế.
! Báo cáo.
- Gv tổng kết.
Trò chơi đã lí giải cho chúng ta tại
sao có ngời biết chắc là họ thực hiện
một hành vi nào đó có thể gây nguy
hiểm cho bản thân hoặc ngời khác
mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò mò
xem nó nguy hiểm đến mức nào.
Điều đó cũng tơng tự nh việc thử và
sử dụng các chất gây nghiện.

- Gv nêu vấn đề:
? Khi chúng ta từ chối ai đó một điều
gì, các em sẽ nói gì?
! Chia lớp thành 3 nhóm.
- Gv phát phiếu ghi tình huống:
* TH3: Một lần có việc phải đi ra
ngoài vào buổi tối, trên đờng về nhà,
T gặp một đám thanh niên xấu, dụ dỗ
và ép sử dụng hê-rô-in.
! Đọc tình huống và nhận vai.
? Việc từ chối có dễ dàng không?
? Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép
buộc chúng ta nên làm gì?
? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai
nếu không tự giải quyết đợc.
- Gv kết luận.
- Tổng kết tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- N4 thảo luận.
- N5 thảo luận.
- Báo cáo.
- Nghe.
- Vài hs trả lời.
- Nghe.
- Thảo luận, sắm vai.
- Báo cáo.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 11: Dùng thuốc an toàn

I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi
mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng thuốc, không đúng cách và không
đúng liều lợng.
II đồ dùng dạy - học:
- Một số vỏ đựng thuốc và hớng dẫn sử dụng nớc.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Tìm hiểu tên thuốc và
công dụng.
* Hoạt động 2:
- Thực hành làm bài
tập sách giáo khoa.
? Giờ trớc chúng ta học bài gì?
! Nêu các tác hại của rợu bia.
? Chúng có chung chất gì?
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv đa một số vỉ thuốc và nêu một
số tên và công dụng.
! Thảo luận N2:
? Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha? Và
dùng trong trờng hợp nào?
! Một số cặp lên bảng và trả lời.
- Gv gọi học sinh nhận xét.

- Gv nhận xét, cho điểm.
* KL: Khi bị bệnh, chúng ta cần
dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên
nếu sử dụng thuốc không đúng có
thể làm bệnh nặng thêm, thậm chí
có thể còn dẫn đễn chết ngời. Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết
dùng thuốc an toàn.
! Làm bài tập sgk trang 24.
- Gv chỉ định hs nêu kết quả bài làm.
- 1 d; 2 c; 3 a; 4 b.
KL: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Quan sát.
- Thảo luận N2.
- Một số cặp hs lên
hỏi và trả lời trớc lớp.
- Nhắc lại đầu bài.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 3:
Chơi trò chơi:
Ai nhanh ai đúng.
II Củng cố:
đúng cách và đúng liều lợng. Cần
dùng theo chỉ định của bác sỹ.
- Khi dùng nhớ đọc kĩ thông tin trên
bao bì.

! Đọc một số chỉ dẫn trên bao bì.
- Gv giao nhiệm vụ và hớng dẫn.
! Mỗi nhóm đa thẻ từ đã chuẩn bị.
! Chọn 2 đến 3 hs làm trọng tài trò
chơi. Theo dõi câu trả lời nhanh, đáp
án đúng.
! Quản trò đọc câu hỏi:
? Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể,
bạn chọn cách nào dới dây?
a) Uống vi-ta-min.
b) Tiêm vi-ta-min.
c) Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
? Để phòng bệnh còi xơng cho trẻ,
bạn chọn cách nào dới đây?
a) Tiêm can-xi.
b) Uống can-xi và vi-ta-min D.
c) Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có
chứa can-xi và vi-ta-min D.
! Tổng kết, nhận xét trò chơi.
- Tổng kết giờ học.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe.
- Lớp chọn 1 đến 2 hs
làm trọng tài.
- Lớp tham gia trò
chơi.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sôt rét.
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét. Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có
muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo
dài khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình 26, 27 sgk.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm
việc với sách giáo
khoa.
- Dấu hiệu: Mỗi ngày
xuất hiện 1 cơn sốt.
Mỗi cơn sốt có 3 giai
đoạn.
- Bệnh sốt rét nguy
hiểm: Gây thiếu máu.
- Do kí sinh trùng gây
ra.
- Do muỗi a-nô-phen
? Vì sao chúng ta phải dùng thuốc an
toàn?
- Chấm vở bài tập.

- Nhận xét, cho điểm.
? Trong gia đình và xung quanh bạn
có ai bị sốt rét cha? Nếu có, hãy nêu
những gì bạn biết về bệnh này?
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
! Quan sát và đọc lời thoại của các
nhân vật trong hình 1,2 và TLCH:
! Nêu một số dấu hiệu chính của
bệnh sốt rét.
? Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
! Đại diện các nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét.
- 2 hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Hs trả lời theo thực
tế.
- Lớp chia làm 4
nhóm thảo luận dới sự
hớng dẫn của nhóm
trởng.
- Đại diện báo cáo.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
hút máu ngời bệnh
trong đó có kí sinh
trùng sốt rét rồi truyền
sang cho ngời lành.

* Hoạt động 2: Quan
sát và thảo luận:
- ẩn náu nơi tối tăm,
ẩm thấp, bụi rậm ... và
đẻ trứng ở nơi nớc
đọng, ao tù ...
- Vào buổi tối và ban
đêm, muỗi bay ra để
đốt ngời.
- Diệt muỗi: phun
thuốc, vệ sinh ...
- Ngăn chặn: mắc màn
khi ngủ.
II Củng cố:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu học tập cho nhóm trởng
điều khiển.
? Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ
trứng ở những chỗ nào trong nhà và
xung quanh nhà?
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ng-
ời?
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi tr-
ởng thành?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn
không cho muỗi sinh sản?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn
không cho muỗi đốt ngời?
! Báo cáo câu trả lời, nếu đúng thì đ-
ợc quyền chỉ định ngời khác trả lời

câu tiếp theo.
- Gv nhận xét.
! Đọc mục cần biết sgk/27.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận nhóm.
- Nhóm trởng nhận
phiếu học tập. Tổ
chức thảo luận dới sự
chỉ đạo của nhóm tr-
ởng.
- Báo cáo. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Khoa Học *
khoa học
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình 26, 27 sgk.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thực
hành làm bài tập trong
sách giáo khoa.
- Đáp án: 1-b; 2-b; 3-a
4-b; 5-b.
* Hoạt động 2: Quan
sát và thảo luận.
- H2: Bể nớc có nắp
đậy, bạn nữ đang quét
sân, bạn nam khơi
? Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Làm việc cá nhân.
! Đọc kĩ các thông tin, sau đó làm
các bài tập trang 28 sgk.
! Chỉ định một số hs nêu kết quả làm
bài tập cá nhân.
? Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có
nguy hiểm không? Tại sao?
- Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây
ra, muỗi vằn là động vật trung gian
truyền bệnh. Có diễn biến ngắn ...
hiện nay cha có thuốc đặc trị chữa
bệnh.
! Quan sát h2;3;4 trang 29 sgk và trả
lời các câu hỏi:
! Chỉ và nói về nội dung của từng
hình sgk.

! Hãy giải thích tác dụng của việc
- 2 hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Cả lớp làm việc cá
nhân.
- Vài hs báo cáo.
- Thảo luận nhóm.
- Báo cáo.
- Nghe.
- Vài hs chỉ sgk.
- Vài hs giải thích.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×