Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giao án phụ đạo khối 10 môn Toán tuần 11 đến 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giao án phụ đạo khối 10. Tuần 11 : Ôn tập: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, phương tr×nh bËc hai Toạ độ điểm ,toạ độ của véc tơ trên hệ trục Ngµy so¹n: 10/11/2008. I.Môc tiªu -- Luyện giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc nhất , phương trình bậc hai : Phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa ẩn dưới dấu trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn thức và nêu một số phương pháp giải đặc trưng - Ôn tập kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ của véc tơ trên hệ trục , sử dụng toạ độ trung điểm đoạn thẳng , toạ độ trọng tâm tam giác trong bài toán xác định toạ độ điểm , toạ độ véc tơ trên hệ trục Vận dụng chứng minh bài toán véctơ theo phương pháp toạ độ. II. Néi dung A. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai  C¸c d¹ng c¬ b¶n: 1.Giải và biện luận phương trình dạng : ax + b = 0 2. Giải và biện luận phương trình dạng : ax2 + bx+ c = 0 3. §Þnh lý ViÐt 4. Phương trình trùng phương : ax4 + bx2+ c = 0 (a  0) 5. Phương trình chứa ẩn dưới dấu trị tuyệt đối  f ( x)  g ( x). D¹ng : f ( x)  g ( x)    f ( x)   g ( x)  g ( x)  0. D¹ng : f ( x)  g ( x)  . 2 2  f ( x)  g ( x). 6. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức D¹ng :.  f ( x)  0 f ( x)  g ( x)    f ( x)  g ( x). D¹ng :.  g ( x)  0 f ( x)  g ( x)   2  f ( x)  g ( x).  Bµi tËp Néi dung ghi b¶ng Bài tập 1:GiảI và biện luận phương trình sau theo tham sè m (2m  1) x  2  m  1 (1) x2. KL: m = 2 hoặc m = 0 phương trình vô nghiÖm m  2 và m  0 phương trình có nghiệm duy nhÊt x =.  2(m  2) m2. 1 Lop10.com. Phương pháp HD: Phương trình (1) chứa ẩn ở mẫu cần : +Đặt điều kiện cho phương trình + Chuyển phương trình về dạng phương tr×nh : ax + b = 0 (2) + GiảI biện luận phương trình(2) +Kiểm tra điều kiệ của phương trình và kết luËn * Có thể hỏi dưới dạng câu hỏi : tìm m để PT cã nghiÖm duy nhÊt?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giao án phụ đạo khối 10. Bµi tËp 2: Cho PT: (m +1)x2- 2mx + m = 2x +2 a. GiảI và biện luận phương trình theo m. b.Xác định m để phương trình có 1 nghiệm b»ng 2 vµ tÝnh nghiÖm cßn l¹i c.Xác định m để tổng bình phương các nghiÖm b»ng 2 d. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm tráI dÊu KQ a. m = -1 PT cã 1 n0 x =. 3 4. m>5/3 PT v« n m< 5/3 vµ m kh¸c -1 PT cã 2 n0 PbiÖt m = 5/3 phương trình có n0 kép b. m = -6 x = -4/5 c. m =3/5 d. -1< m < 2 Bài tập 3:GiảI các phương trình a.. x  3  2 x  1 b. 3x  5 =2x2+3x -3 c. x 2  2 x  3  2 x  1 d. 3x 2  4 x  4  2 x  5 e.. 5x  2 x3.  x2. 1 2  1 x 1 x  2. §S: a. x=2; x = 4/3 b. x = -1- 5 ; x = -1+ 5 ; c. x =. HD:Phân tích đặc điểm từng phương trình để vận dụng phương pháp giảI cho phù hợp Lưu ý dặt điều kiện cho phương trình và dối chiÕu ®iÒu kiÖn. f. x4-8x2 -25 = 0 g.. L­u ý: a. CÇn ®­a PT vÒ d¹ng ax2 + bx+ c = 0 +XÐt các trường hợp a = 0 a 0 + biÖn luËn nghiÖm cña PT theo  vµ kÕt luËn b.C1: Thay x= 2 vµ PT t×m m. Thay gi¸ trÞ m võa t×m ®­îc t×m nghiÖm cßn l¹i C2: Vận dụng Viét để giải b. Nêu Đk để PT có 2 nghiệm Biến đổi tổng bình phương 2nghiệm về dạng tỏng và tích sau đó áp dụng hệ thức Viét để suy ra m c. ac< 0. 1 7 3. d. x = -1; x= 3 e. x = 2  6 ; x = -3+ 17 f. x =  5 g. x = 2  6 Bµi tËp 4: Gi¶ sö x1; x2 lµ nghiÖm cña phương trình 2x2- 11x +13 = 0.Không giải PT h·y tÝnh a. x13+ x23 ; b. x14 + x24 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giao án phụ đạo khối 10. Bµi tËp tr¾c nghiÖm 1.Cho PT m2(x – 1) + m = 3mx (2). KÕt GV: yªu cÇu häc sinh gi¶I thÝch sù lùa chän luận nào sau đây đúng? cña m×nh. C¸c TH cßn l¹i sai v× sao? A. Khi m = 1 PT(2) v« nghiÖm B. Khi m = 3 PT(2) cã v« sè nghiÖm C. Khi m  3 PT(2) cã nghiÖm nghiÖm duy m 1 m3 D. Khi m  3 vµ m  0 , PT(2) cã nghiÖm m 1 nghiÖm duy nhÊt x = m3. nhÊt x =. 2. PT m2(x – 1) + m = x(3m – 2) v« nghiÖm khi m b»ng A. 0 C. 1 B. 2 D. 1 vµ 2 2 3. PT -2x + 7x + 247 = 0 cã mét nghiÖm b»ng 13 . NghiÖm cßn l¹i cña PT lµ. 19 33 33 C. D. 2 2 2 2 4.Cho PT : ( 2  1 )x -2( 2  1 )x +2 = 0.. A. -. 19 2. B.. Mệnh đề nào sau đây không đúng A. Phương trình này có hai nghiệm phân biÖt B . PT nµy cã hai n0 cïng dÊu C. Phương trình này có hai nghiệm dương . D.Phương trình này có hai nghiệm âm. B.Toạ độ điểm toạ độ của vectơ trên hệ trục * KiÕn thøc c¬ b¶n ( cho học sinh nhắc lại định nghĩa toạ độ điểm, toạ độ véc tơ trên hệ trục, chứng minh hai vectơ bằng nhau theo phương pháp toạ độ, chứng minh 3 điểm thẳng hàng ; hai véc tơ cùng phương theo phương pháp toạ độ, toạ độ trung điểm đoạn thẳng , toạ độ trọng tâm tam giác) * Bµi tËp Néi dung ghi b¶ng Phương pháp Dạng 1: Xác định toạ độ vectơ toạ độ điểm trên HD: Dựng hệ toạ độ , ;H là hình chiếu của hÖ trôc B trªn AD.. TÝnh BH; AB ; AH . Suy ra PP: toạ độ vectơ cần tìm BT1: Cho h×nh b×nh hµnh ABCD cã AD = 4 vµ chiÒu cao øng víi c¹nh AD b»ng 3, gãc <BAD =    0 60 . Chọn hệ trục toạ độ (A; i ; j ) sao cho i và 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giao án phụ đạo khối 10    . . AD cùng hướng. Tìm toạ độ AB ; CD ; BC ; AC. §S: . . . . AB  ( 3;3); CD  ( 3;3); BC  (4;0); AC (4  3;3). BT2: Sö dông tÝnh chÊt 2 vect¬ b»ng nhau th× Cho tam gi¸c ABC. C¸c ®iÓm M(1;0) ; N(2;2) có toạ độ bằng nhau P(-1; 3) lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác KQ: A(0; 5) B(-2 ;1) ; C(4; -1) Dạng 2: Tìm toạ độ của tổng hiệu các vectơ, tích vect¬ víi mét sè, chøng minh 2 vect¬ cïng phương , 3 điểm thẳng hàng PP: BT3:Cho A(-1; 8); B(1; 6); C(3; 4) a.Xác định toạ độ các vectơ  . . . . AB ; AC ;3 AC  2 AC  5 BC .. HD:a; Vận dụng công thức suy ra toạ độ. b. Chøng minh A; B ; C th¼ng hµng c Xác định toạ độ của D sao cho tứ giác OABD là hình bình hành. Tìm toạ độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành đó BT4:Cho 4 ®iÓm A(-2;-3); B(3;7); C(0;3); D(-4; -5) . Chøng minh r»ng AB vµ CD song song. * §Ò kiÓm tra 15’ Cho h×nh thoi ABCD t©m O cã AC = 8; BD = 6.   Chọn hệ toạ độ (O; i ; j ) . . . . Sao cho i và OC cùng hướng, j và OB cùng hướng a. Tính toạ độ các đỉnh hình thoi b. Tìm toạ độ trung điểm I của BC và trọng t©m tam gi¸c ABC c. Tìm toạ độ đối xừng I’ của I qua tâm O. Chøng minh A, I’, D th¼ng hµng   . d. Tìm toạ độ các véctơ AC ; BC , BD. 4 Lop10.com. . . b. A, B ,C th¼ng hµng  AB  k AC c. VËn dông c¸ch CM 2 vect¬ b»ng nhau Sử dụng toạ độ trung điểm. §¸p ¸n a. A(-4; 0); B(0; 3) D(0;-3) ; C(4; 0) b. I(2;3/2); G(0;1) c. I’(-2;-3/2) . . AD  2 AI ' . . . d. AC (8;0); BC (4;3), BD (0;6).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giao án phụ đạo khối 10. Tuần 12 : Ôn tập: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, phươngtrình bậc hai Toạ độ điểm ,toạ độ của véc tơ trên hệ trục Ngµy so¹n: 10/11/2008. I.Môc tiªu -- Luyện giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc nhất , phương trình bậc hai : Phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa ẩn dưới dấu trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn thức và nêu một số phương pháp giải đặc trưng - Luyện giải về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Ôn tập kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ của véc tơ trên hệ trục , sử dụng toạ độ trung điểm đoạn thẳng , toạ độ trọng tâm tam giác trong bài toán xác định toạ độ điểm , toạ độ véc tơ trên hệ trục Vận dụng chứng minh bài toán véctơ theo phương pháp toạ độ. II. Néi dung Néi dung ghi b¶ng Phương pháp I.Giải và biên luận một số phương trình HD: Với phương trình chứa ẩn trong dấu , quy vÒ bËc nhÊt ,bËc hai khi biện luận phương trình phảI chú ý kiểm BT1: GiảI và biện luận phương trình sau tra điềukiện của phương trình trên khoảng theo tham sè m ®ang xÐt a. 3  4 x  2 x  m; (1) Với phương trình chứa ẩn ở mẫu cần kiểm tra điều kiện của phương trình để mẫu khác b. 3x  m  2 x  2m kh«ng (m  3) x  2(3m  1)  (2m  1) x  2 c. a. Phá trị tuyệt đối và xét phương trình x 1 KQ:. a.Víi x . với hai trường hợp x > 3 TP(1) trë thµnh 4. 3 – 4x = 2x +m. 3 m 6 3 m 3 3   m  Ta cã 6 4 2 3 VËy víi m   th× PT(1) cã nghiÖm 2 3 m x= 6 3 * Với x > PT đã cho trở thành 4 3 m -3 + 4x = 2x +m  x = 2 3 m 3 3 Ta cã >  m  2 4 2 3 KL : VËy víi m   PT(1) cã 2nghiÖm 2. x=. 5 Lop10.com. 3 3 vµ x  4 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giao án phụ đạo khối 10 3 m 3 m ;x= 6 2 3 3 + m =  PT cã 1 nghiÖm x = 2 4. x=. b.. b.KL: m = 0 PT cã nghiÖm x = 0 m  0 PT cã hai nghiÖm x = -3m x=. Sö dông c¸ch ph©n tÝch PT d¹ng  f ( x)  g ( x) f ( x)  g ( x)    f ( x)   g ( x). m 5. Phân tích trường hợp PT có 2 nghiệm trïng nhau 1  m  2 c.KL:  Phương trình có một nghiệm m  1  5. x = -2 2 7 1 1 2 m  ; m  ; m  Phương trình có 2 nghiệm 2 5 7 3m ph©n biÖt x = -2 ; x = 2m  1. m = phương trình có nghiệm kép x = -2. Bµi tËp 2: Gi¶I PT:. 2 10 50   x  2 x  3 (2  x)( x  3) 2 x  x  12  2x b. x 3. a. 1 . KQ: a. x=10 b. x =4 II. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn PP: (học sinh nêu các dang và phương pháp gi¶i) BT3. Cho hệ phương trình (a  1) x  (2a  3) y  a  (a  1) x  3 y  6. a. Gi¶I hÖ víi a=-2 b. GiảI và biện luận hệ phương trình trên theo a KQ:a. x =13 ;y =1 b.a  0; a  2 hÖ cã nghiÖm duy nhÊt a =0 hÖ v« nghiÖm 6 Lop10.com. HD: a. §Æt §K cho PT. Quy đồng bỏ mẫu và tìm nghiệm §/c §K vµ kÕt luËn b. §Æt §K cho PT. Quy đồng bỏ mẫu giảI PT trên tõng kho¶ng §/c §K vµ kÕt luËn. HD: a.Sö dông 1 trong 3 c¸ch : céng , thÕ , định thức b. dùng định thức để biện luận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giao án phụ đạo khối 10. x  A y  2 x. a =2 nghiÖm cña hÖ lµ . HD: §Æt Èn phô vµ gi¶I hÖ theo Èn míi ThÕ vµ t×m nghiÖm víi Èn ban ®Çu. BT4: Gi¶I hÖ 6 5 x  y 3 a.   9  10  1  x y 2  6  x  2y  x  2y  3 b.   3  4  1  x  2 y x  2 y. KQ: a.x = 3; y = 5 3   x  70 b.   y  87  140. III. Câu hỏi trắc nghiệm về hệ trục toạ độ 1. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho hình bình hành OABC, C nằm trên trục 0x. Khẳng định nµo sau đây là đúng ?  (A) AB có tung độ khác 0 ; (B) A và B có tung độ khác nhau ; (C) C cóhoành độ bằng 0; (D) xA + xC - xB = 0  10. Cho u = (3; - 2) , v = (1 ; 6 ). Khẳng định nào sau đây là Đúng       (A) u + v và a = ( - 4; 4) ngươc hương (B) và cùngphương (C) u - v và b ( 6; - 24 )   cïng híng ; (D) 2. u + v vµ cïng ph¬ng. 11. Cho tam gi¸c ABC cã A(3; 5), B(1; 2) vµ C(5; 2). Träng t©m cña tam gi¸c ABC lµ: (A) G1(- 3; 4) ; (B) G2(4 ; 0 ) ; (C) G3(2 ; 3) ; (D) G4( 3 ; 3) 12. Cho bốn điểm A(1 ; 1), B(2 ; - 1), C(4 ; 3), D(3 ; 5). Chọn mệnh đề đúng : (A) Tø gi¸c ABCD lµ h×nh b×nh hµnh . . ;. (B) §iÓm G(2 ;.  . 5 )lµ träng t©m cña tam gi¸c BCD 3. (C) AB  CD ; (D) AC , AD cïng ph¬ng 13. Trong mÆt ph¼ng Oxy cho bèn ®iÓm A(- 5 ; - 2), B(- 5 ; - 3), C(3 ; 3), D(3 ; - 2). Kh¼ng định nào sau®©y là đúng ?   (A) AB vµ CD cïng híng ; (B) Tø gi¸c ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt ; (C) §iÓm I(- 1 ; 1)lµ    trung ®iÓm AC ; (D) OA  OB  OC 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có gốc O là tâm của hình vuông và c¸c c¹nh cña nã song song víi c¸c trôc täa  độ.Khẳng định nào sau đây là đúng?    (A)  OA  OB  = AB ; (B) OA  OB vµ DC cïng híng ; (C) xA = - xC vµ yA = yC ;(D ) xB = - xC vµ yC = - yB 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giao án phụ đạo khối 10. 15Cho M(3; - 4). Kẻ MM 1 vuông góc với Ox, MM 2 vuông góc với Oy. Khẳng định nào sau đây là đúng?   (A) OM 1 = - 3 ; (B) OM 2 = 4 ; (C) OM 1  OM 2 có tọa độ ( - 3; - 4) ; (D)   OM 1  OM 2 có tọa độ (3 ; - 4) 16 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2 ; - 3), B(4 ; 7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB lµ : (A) I(6 ; 4 ) ; (B) I(2 ; 10) ; (C) I(3 ; 2) ; (D) I(8 ; - 21 )  17 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5 ; 2), B(10 ; 8). Tọa độ của vectơ AB là (A) (15 ; 10) ; (B) (2 ; 4 ) ; (C) (5 ; 6 ) ; (D) ( 50 ; 16 ) 18.Cho  ABC có B(9 ; 7), C(11 ; - 1), M và N lần lợt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ cña vect¬  MN lµ (A) ( 2 ; - 8 ) ; (B) ( 1 ; - 4 ) ; (C) ( 10 ; 6 ) ; (D) ( 5 ; 3 ) 19Cho 3 ®iÓm A( - 1 ; 5), B( 5; 5), C( - 1 ; 11 ). Khẳng định nµo sau đây là đúng ?    (A) A, B, C th¼ng hµng ; (B) AB , AC cïng ph¬ng ; (C) AB , AC kh«ng cïng ph¬ng ;   (D) AC , BC cïng ph¬ng     20 Cho a = (3 ; - 4 ), b = ( - 1 ; 2 ). Tọa độ của vectơ a + b là: (A) ( - 4; 6) ; (B) ( 2 ; -2 ) ; (C) ( 4 ; - 6 ) ; (D) ( - 3 ;- 8 ) 21 Cho a = ( - 1 ; 2 ) , b = ( 5 ; - 7 ) . Tọa độ của vectơ a - b là: (A) ( 6 ;9 ) ; (B) ( 4 ;  -5 ) ; (C) ( - 6 ; 9 ) ;(D) (- 5 ; - 14 ) 22 Cho a = ( - 5 ; 0 ) , b = ( 4 ; x). Hai vect¬ a vµ b cïng ph¬ng nÕu sè x lµ: (A) x = - 5 ; (B) x =  4 ; (C) x = 0  ;  (D) x = - 1    23 Cho a = ( x ; 2 ) , b = (- 5 ; 1 ) , c = ( x ; 7 ), Vect¬ c = 2. a + 3. b nÕu: (A) x = - 15 ; (B) x = 3 ; (C) x = 15 ; (D) x = 5 24 Cho A( 1 ; 1 ), B( - 2 ; - 2 ), C( 7 ; 7 ). Khẳng định nào sau đây đúng ? (A) G( 2 ; 2 ) lµ träng t©m ABC ; (B) §iÓm B n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ C ; (C) §iÓm A   n»m gi÷a hai ®iÓm B vµ C ; (D) Hai vect¬ AB , AC cïng ph¬ng 25 C¸c ®iÓm M( 2 ; 3 ), N( 0 ; - 4 ), P( - 1 ; 6 ) lÇn lît lµ trung ®iÓm c¸c c¹nh BC, CA, AB cña ABC. Tọa độ đỉnh A của tam giác là: (A) ( 1 ; 5 ) ; (B) ( - 3 ; - 1 ) ; (C) ( - 2 ; - 7 ) ; (D) ( 1 ; - 10 ) 26 Cho ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A và B có tọa độ A( - 2 ; 2 ), B( 3 ; 5 ). Tọa độ của đỉnh C là: (A) ( - 1 ; - 7 ) ; (B) ( 2 ; - 2 ) ; (C) ( - 3 ; - 5 ) ; (D) ( 1 ; 7 ) 27. Khẳng địnhnào sau đây là đúng ?    (A) Hai vect¬ a = ( - 5 ; 0 ) vµ b = ( - 4 ; 0 ) cïng híng ; (B) Hai vect¬ c = ( 7 ; 3 ) lµ    vectơ đối của = b ( - 7 ; 3 ) ; (C) Hai vectơ a = ( 4 ; 2 ) và b = ( 8 ; 3 ) cùng phơng ; (D)   Hai vect¬ a = ( 6 ; 3 ) vµ b = ( 2 ; 1 ) ngîc híng     28Trong hệ trục ( O ; i ; j ), tọa độ của vectơ i + j là : (A) ( 0 ; 1 ) ; (B) ( - 1 ; 1 ) ; (C) ( 1 ; 0 ) ; (D) ( 1 ; 1 ) 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giao án phụ đạo khối 10. Tuần 13 : Ôn tập Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Ngµy so¹n: 10/11/2008. I.Môc tiªu -- Luyện giải các bài toán về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn hệ ba phương trình bậc nhất ba Èn - Bài toán lập hệ phương trình - Sử dụng máy tính fx 500 Ms để giảI hệ phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất 3 Èn. - Bài tập trắc nghiệm về hệ phương trình. II. Néi dung Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. N«i dung ghi b¶ng Phương pháp D¹ng : PP: 1.Cộng đại số : Biến đổi cho hệ số của một ax  by  c  ẩn trong hai phương trình là hiai số đối nhau a ' x  b ' y  c ' rồi cộng tứng vế hai phương trình lại BT1: Giải hệ phương trình sau 5 x  2 y  4 0,5 x  0, 4 y  0, 7 2.Thế: Từ một phương trình của hệ biểu thị a.  b.  một ẩn qua ẩn kia rồi thay vào phương trình 7 x  3 y  5 0,3 x  0, 2 y  0, 4 cßn l¹i. 4 2 3  5 x  3 y  5 c.   2 x  5 y  4  3 9 3. 6 5 x  y 3 d.   9  10  1  x y. HD: c. d. Đặt ẩn phụ, đưa hệ đã cho về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Lưu ý đặt điều kiện cho hai hệ phương trình c. vµ d.. 2  6  x  2y  x  2y  3 e.   3  4  1  x  2 y x  2 y. KQ: a.(x;y) = (2;3) b.(x;y)= (15; 20,5) c.(x; y) = (. 14 48 ; ) 11 55. d.x = 3; y = 5 3   x  70 e.   y  87  140. BT2:Tìm m để hệ hệ phương trình sau vô nghiÖm 3 x  2 y  9  mx  2 y  2. KQ : m = -3 9 Lop10.com. HD:Lấy hiệu hai phương trình  (m+3)y=9(*) PT (*) v« nghiÖm th× hÖ v« nghiÖm HÖ v« nghiÖm khi m = -3 Cách 2: Dùng định thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giao án phụ đạo khối 10. BT3:Tìm m,n để hệ phương trình sau vô số HD: C1:Dùng định thức nghiÖm mx  2 y  a HÖ v« sè nghiÖm  D  Dx  Dy  0   C2: Biển đổi hệ đưa về phương trình hệ quả 3 x  4 y  b  1 Phương trình hệ quả vô số nghiệm thì hệ vô KQ: sè nghiÖm 3  a   2  b  2. Hoạt động 2 : Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. N«i dung ghi b¶ng Phương pháp D¹ng PP: -Dùng phương pháp Gau –xơ khử dần ẩn số biến đổi hệ về dạng hệ phương trình a1 x  b1 y  c1  tam gi¸c a2 x  b2 y  c2 -Gi¶i hÖ tam gi¸c suy ra nghiÖm cña hÖ a x  b y  c 3 3  3 HD: BT4: Giải hệ phương trình  x  2 y  z  12 a. 2 x  y  3z  18 3 x  3 y  2 z  9  x  y  z  7 b. 3x  2 y  2 z  5 4 x  y  3 z  10 . KQ:a. (x;y;z) = (. 13 19 7 ; ; ) 6 6 2. b. HÖ v« nghiÖm Hoạt động 3 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . N«i dung ghi b¶ng Phương pháp Các bước của bài toán lập hệ phương trình 1. §Æt Èn cho bµi to¸n, chó ý ®iªï kiÖn cho Èn 2. Ph©n tÝch gi¶ thiÕt , lËp hÖ phương trình 3. Giải hệ phương trình và đối chiÕu ®iÒu kiÖn 4. KÕt luËn BT5:T×m sè cã hai ch÷ sè biÕt hiÖu cña hai HD: x- lµ ch÷ sè hµng chôc , y- lµ ch÷ sè chữ số đó bằng 3.Nếu viết chữ số theo thứ tự hàng đơn vị ĐK: x,y – nguyên , 0  x; y  9 ngược lạithì được một số bằng 4/5 số ban Theo bài ra ta có hệ phương trình ®Çu trõ ®I 10 x  y  3  KQ:x=8; y = 5 4   x  10 y  5 (10 x  y )  10. 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giao án phụ đạo khối 10. BT6: Mét chñ cña hµng b¸n lÎ mang 1 500 000 đòng đến ngân hàng đổi tiền xu để trả lại người mua hàng. Ông đổi được tất cả 1450 đồng tiền xu các loại 2000 đồng , 1000 đòng, 500 đồng. Biết rằng số tiền xu loại 1000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu đồng tiền xu? BT7: Cã 3 líp häc sinh 10A, 10B, 10C gåm 128 em cùng tham gia lao độngtrồng cây. Mçi em häc sinh líp 10A trång ®­îc 3 c©y bạch đàn và 4 cây bàng .Mỗi em học sinh líp 10B trång ®­îc 2 c©y b¹ch ®Çn vµ 5c©y bµng. Mçi em häc sinh líp 10C tr«ng ®­îc 6 cây bạch đàn.Cả ba lớp trồng được 476 cây bạch đàn và 357 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiªu häc sinh BT8: NÕu lÊy mét sè cã hai ch÷ sè chia cho tích hai chữ số của nó thì được thương là 2 và dư 18.. Nếu láy tổng bình phương các chữ số của số đó cộng với 9 thì được số đã cho. Hãy tìm số đó. HDBT6: Goi x, y z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 đồng ,500 đồng (Đk :x,y,z nguyên dương).Ta có hệ  x  y  z  1450  2000 x  1000 y  500 z  1500000  y  2( z  x)   x  350    y  500  z  600 . HDBT7: Gọi số học sinh lớp 10A, 10B, 10C lần lượt là x, y ,z( x,y, z nguyên dương) Ta cã hÖ  x  y  z  128  x  40   3 x  2 y  6 z  476   y  43 4 x  5 y  375  z  45  . HD:Gäi a lµ ch÷ sè hµng chôc, b lµ ch÷ sè hàng đơn vị ĐK : a; b nguyen; 0  a; b  9 . Ta cã hÖ 10a  b  2ab  18  2 2 a  b  9  2ab  18. Gi¶ hÖ a=7, b=4 Hoạt động 4 : Sử dụng máy fx -500 Ms để giải hệ phương trình N«i dung ghi b¶ng Phương pháp BT9: Sử dụng máy fx -500 Ms để tìm nghiệm gần đúng của hệ phương trình sau HD :hướng dẫn học sinh quy trình bấm thứ tù c¸c phÝm vµ nhËp hÖ sè cña hÖ (chính xác đến hàng phần trăm) KQ a.(0,24; 1,23) ( 2  1) x  3 y  5 a.  b.(-1,18;1,62;0,14) 3 x  ( 5  2) y  1 ( 2  1) x  y  3 z  1  b.  x  2 y  5 z  2   3 x  ( 3  1) y  z  5. BTVN: BT1: GPT: a.. 2 x  1 3x  1 x  7   4 x 1 x  2 x 1. c. x 2  6 x  9  2 x  1. b.. x 1 3x 5   x 2x  2 2. d.. 4x2  7 x  2  2 x2. 11 Lop10.com. e. 5 x  2  3x  4  4 x  5 f. 2 x 2  3x  4  7 x  2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giao án phụ đạo khối 10. Tuần 14 : Ôn tập Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 Liªn hÖ bµi to¸n trªn hÖ trôc Ngµy so¹n: 2/12/2008. I.Môc tiªu - Củng cố kiến thức cơ bản về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 180 ,luyện các dạng toán : chứng minh các đẳng thức lượng giác , tính giá trị lượng giác của một góc thoả mãn một số điều kiện cho trước , xác định số đo của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó, các xác định góc giữa hai véc tơ. Liên hệ giữa bài toán hệ trục với hệ thức lượng giác II. Néi dung A. KiÕn thøc c¬ b¶n 1. ĐN:giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 180 2. Các hệ thức lượng giác - Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau - Các hệ thức lượng giác cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 4. Gãc gi÷a hai vect¬ B. C¸c d¹ng bµi tËp N«i dung ghi b¶ng Phương pháp Dạng 1: Chứng minh các đẳng thức lượng giác thường gặp HD: a. sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác BT1:Cho 00 £ a £ 1800 , chøng minh r»ng 2 2 của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 a. sin a + cos a = 1 (1) b, c. chøng minh dùa vµo kÕt qu¶ c©u a. 1 2 0 b.1  tan   2 (  90 ) (2) cos  1 c.1  cot 2   2 (  00 ;   1800 ) (3) sin  ( hÖ thøc (1) , (2) , (3) ®­îc sö dông trong gi¶I bµi tËp) Dạng 2: Tinh gía trị của các biểu thức lượng gi¸c PP: - Khi biết giá trị lượng giác của một góc  hoàn toàn tích được giá trị lượng giác còn l¹i cña  b»ng c¸ch vËn dông c¸c hÖ thøc c¬ b¶n trªn HD:a. tÝnh cos  dùa vµo (1) , l­u ý  thuéc BT2: a.Cho gãc  , biÕt 00<  <900 vµ tan  khoảng đã cho =2. Tính giá trị lượng giác của các góc còn sin  = tan  .cos  l¹i cña  b. Cách tính tương tự 2 b.Cho cos  =- h·y tÝnh sin  vµ tan  3. 1 2. KQ:a.cot  = ; cos  =. 2 5 1 ; sin  5 5. 12 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giao án phụ đạo khối 10 5 5 ; tan  =3 2 BT2: a. BiÕt tan  = 2. tÝnh. b.sin  = P=. HD: a.V× cos   0 nªn chia tö vµ mÉu cña P cho cos  suy ra KQ c. Tương tự. 3cos  4sin  cos  sin . b. BiÕt sin  = KQ: P = 5; Q =. cot   tan  2 , tÝnh Q = cot   tan  3. 1 9. BT4: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau a. A= cos00 + cos200 + cos400 + cos600 +…+ cos1400 + cos1600 + cos1800 b. B = tan50 tan100 tan150 …tan800 tan850 c. C = 2cos2 1250 + 3sin440+ 2sin2550 +3cos1340 + tan350tan550 KQ: a. A = 0 b. B = 1 c. C = 1 Dạng 3 : Chứng minh đẳng thức lượng giác PP:Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản để chøng minh. BT5: Chøng minh víi mäi 00    1800 cã các đẳng thức sau a. sin4x – cos4x = 1 – 2 sin2xcos2x b. sin6x + cos6x = 1 – 3 sin2xcos2x sin   cos  1 2cos  c. 1  cos sin   cos  1 BT6 : Chøng minh c¸c biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo x A = sin4x – cos4x -2 sin2x +1. HD: a. Sö dông mèi liªn hÖ gi÷a hai gãc bï nhau b. Sö dông mèi liªn hÖ gi÷a hai gãc phô nhau. HD : sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác để chưng minh. HD: Kết hợp sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác và kết quả bài 5. cot 2 x  cos 2 x cosxsinx  cot 2 x cotx Dạng 4: Xác định góc  khi biết giá trị lượng. B=. giác của góc đó PP: C1:Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác của góc  khi biết giá trị lượng giác của góc đó C2: Sö dông m¸y tÝnh bá tói HD: Thùc hiÖn theo hai c¸ch BT7: Xác định góc x khi biết 1. Dùng gãc trªn nöa ®­êng trßn 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giao án phụ đạo khối 10. a.sinx =. đơn vị 2. Sö dông m¸y tÝnh bá tói. 3 5. b. cosx = -. 1 3. D¹ng 4 : X¸c ®inh gãc gi÷a 2 vect¬ PP: Để xác định góc của hai vectơ cần đưa về cách xác định góc giữa hai véc tơ có chung ®iÓm ®Çu BT8:Cho tam giác ABC đều, G là trọng tâm. HD:Thực hiện theo hai bước Hãy cho biết số đo và giá trị lượng giác của 1. Xác định số đo của các góc trên bằng cách đưa về cách xác định góc giữa hai véc c¸c gãc sau     t¬ cã chung ®iÓm ®Çu a.(GA,GB) ; b.(AB, BC) ; 2.Tính giá trị lượng giác của các góc    . c.(GA, AC) ;d.(GA, BA) KQ: a. 1200 ; b. 1200 ; c. 1500 ; d.300 Bµi tËp tr¾c nghiÖm 1. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho hai điểm A( 8 ; - 1), B( 3 ; 2 ). Nếu C là điểm đối xứng với A qua B thì tọa độ của C là cặp số nào dưới đây ? (A) ( - 2 ; 5 ) ; (B) ( 11/2 ; 1/2 ) (C) ( 13 ; - 3 ) ; (D) ( 11 ; - 1 ) 2. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho 3 điểm A( 5 ; - 2 ), B( 0 ; 3 ) và C( - 5 ; - 1 ). Khi đó trọng tâm G của ABC có tọa độ là cặp số nào dưới đây ? (A) ( 1 ; - 1) ; (B) ( 0 ; 0 ) ; (C) ( 0 ; 11 ) ; (D) ( 10 ; 0 ) 3. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho ABC với trọng tâm G. Biết rằng A( - 1; 4 ), B( 2 ; 5 ) và G( 0 ; 7 ). Hỏi tọa độ đỉnh C là cặp số nào sau đây ? (A) ( 2 ; 12 ) ; (B) ( - 1 ; 12 ) ; (C) ( 3 ; 1 ) ; (D) ( 1 ; 12 ) 4. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho 4 điểm A( 3 ; 1 ), B( 2 ; 2 ) .C( 1 ; 6 ) và D( 1 ; - 6 ). Khi đó G( 2 ; - 1 ) là trọng tâm của tam giác nào dưới đây ? (A) ABC ; (B) ABD ; (C) ACD ; (D) BCD 5.T×m ph¸t biÓu sai trong c¸c ph¸t biÓu sau: A. cos00 = 1. B. sin00 = 0. C.sin1200 =. 3 2. D. cos1200=. 2 2. 6.Trong các phát biểu sau tìm phát biểu đúng A. sin600 =. 2 2. B.sin1350 =. 2 2. C.tan300 = 3. D. cot900 = 1. 7. Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau: A. –sin1000 = sin800 B. tan950 = -tan850 C. cos1150 = -cos650 D. cos350 = tan550 8. Cho     1800 . XÐt c¸c ph¸t biÓu sau I. sin  - sin  = 0 ; II. cos  + cos  = 0 ; III. sin  + sin  > 0 ; IV. sin  + sin  < 0 ; Chọn câu đúng trong các câu sau A.Cả 4 phát biểu trên đều đúng C.Cả 4 phát biểu trên đều sai B. Hai phát biểu đúng, hai phát biểu sai D.Phát biểu IV sai c, 3 phát biểu còn lại đúng 14 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giao án phụ đạo khối 10. 9. Cho tam gi¸c ABC víi  =  . I. cos( AB, AC ) = 0. 900,. 600,. B̂ =   1 II Sin( BC, CA ). = 2. Ĉ =. 300,. xÐt c¸c ph¸t biÓu sau:.  . III Sin( AB, BC ). =. 3 2.  . IV. Sin( BA, BC ). =. 1 2. Chọn câu đúng trong các câu sau . Trong các phát biểu trên A. có 3 phát biểu đúng , 1 phát biểu sai B. cả 4 phát biểu đều đúng C. cã hai ph¸t biÓu sai D. cã 3 ph¸t biÓu sai TuÇn 16 : ¤n tËp tæng hîp Ngµy so¹n: 15/12/2008. I.Môc tiªu - Ôn tập kiến thức tổng hợp đại số chương III phương trình và hệ phương trình ; hình học chương I và chương II dưới dạng các đề tổng hợp . - RÌn kü n¨ng gi¶i bµi tËp tr¾c nghiÖm II. Néi dung A. Bµi tËp tù luËn N«i dung ghi b¶ng Phương pháp BT1:GiảI phương trình HD: a, b, đặt điều kiện cho phương trình và 2x  1 3x  1 x  7 quy đồng bỏ mẫu   4 a. KQ; x 1 x  2 x 1 b.. x  1 3x 5  x 2x  2 2. c. §Æt Èn phô vµ ®iÒu kiÖn cho Èn phô , chuyển về phương trình bậc hai d. Phá trị tuyệt đối xét phương trình trên tõng kho¶ng e. Chuyển vế phương trình có điều kiện và bình phương hai vế f. đặt điều kiện cho phương trình ,bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả g. Chuyển vế phương trình đưa về dạng cơ b¶n h, k. Bình phương hai vế đưa về phương tr×nh hÖ qu¶. c. 4x 2  12x  5 4x 2  12x  11  15  0 d. x 2  4x  3 x  2  4  0 e.2 x  1  3  1  2x f. x 2  4x  4  1  2x g. 3x  5  2x  1  0 h. 4x 2  7x  2  2(x  2) k. 2x 2  3x  4  7x  2 KQ:. BT2:Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiÖm. HD: Biến đổi hệ dã cho về hệ phương trình gòm một phương trình bậc nhất hai ẩn và một phương trình bậc nhất một ẩn. (2m  2)x  2y  m  3x  y  m  1. KQ: BT3: Cho phương trình (m – 1)x2+ (2m – 2)x+m +3 = 0 a. Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng -2. Tìm nghiệm còn lại của phương 15 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giao án phụ đạo khối 10. tr×nh víi gi¸ trÞ m võa t×m ®­îc b. Tìm m để phương trình có hai nghiện tráI dÊu KQ:. Phương trình bậc hai có hai nghiệm tráI dấu khi ac < 0. Më réng thªm c©u hái. BT4: Cho tam giác ABC có AB = 7 ; BC = 9; HD:a. Sử dụng định nghĩa tích vô hướng của cosB = 7/9.   hai vÐc t¬   a. TÝnh AB.BC ; c. CM : AB.AC  0 b. Chøng minh tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. c. Nếu cho A(1;2) . Xác định toạ độ điểm D thuộc Ox để tam giác ABD d. D(x; 0). Lập phương trình tìm x và loại trường hợp không thoả mãn c©n t¹i B. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABD KQ: BT5: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã    AB.CB  4; AC.BC  9. TÝnh c¸c c¹nh cña tam gi¸c ABC vµ sè ®o gãc cña B vµ C KQ: B. Bµi tËp tr¾c nghiÖm. 16 Lop10.com. HD: Sử dụng tích chất tích vô hướng và bình phương vô hướng của một vectơ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giao án phụ đạo khối 10. I.Đại cương phương trình 1.Hai phương trình được gọi là tương đương khi : A. Cã cïng d¹ng ph¬ng B.Cã cïng tËp x¸c C. cã cïng tËp hîp tr×nh định nghiÖm 2.Trong các khẳng định sau biến đổi nào là tơng đơng A. 3x+ x  2 = x2  3x  x 2- x - 2 B. x - 1 = 3x Û x -. D. Cả A. B. C. đều đúng 1 = 9x 2. C. 3x+ x  2 = x2 + x  2  3x  x 2 D. Cả A. B. C. đều sai 3. Cho phương trình: f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g1(x)+ g2(x) (3) Trong các phát biểu sau tìm mệnh đ ề đúng A.(3) tương đương với (1) hoặc (2) C. (3) lµ hÖ qu¶ cña (1) B. (2) là hệ quả cña (3) D. Các phát biểu A. B. C. đều sai 2 4.Cho ph¬ng tr×nh 2x -x = 0(1). Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau ph¬ng tr×nh nµo kh«ng nhËn (1) lµ ph¬ng tr×nh ph¬ng tr×nh hÒ qu¶ A.2x-. x =0 1- x. B.4x3+x = 0. C. (2x2- x)2 + (x-5)2= 0. D.x2 -2x+1 = 0. 5. Khẳng định nào sau đây sai? x(x - 2) = 2Þ x= 2 x- 2 D. x + 3 + x = 1 + x + 3 Û x = 1. A. x - 2 = 3 2 - x Û x - 2 = 0. C.. B. x = 2 Û x = 2 6.Hãy chỉ ra khẳng định sai A. x - 1 = 2 1- x Û x - 1 = 0 B. x 2 + 1 = 0 Û. C. x - 2 = x + 1 Û (x - 2)2 = (x + 1)2. x- 1 =0 x- 1. D. x2 = 1 Û x=1; x > 0. 7.Hãy chỉ ra khẳng định đúng A. x - 1 = 2 1- x Û x - 1 = 0. C. x = 1 Û x=1;. B. x + x - 2 = 1 + x - 2 Û x =1. D. x2 = x Û x =1. 2x 3 - 5= 2 lµ : x +1 x +1 A.D = R\{1} B. D = R\{-1} D = R\{ ± 1} D=R 9.Điều kiện xác định của phơng trình : x - 1 + x - 2 = x - 3 là: A. (1;+ ¥ ) B. [-3;+ ¥ ) C. [-3;+ ¥ )\ { ± 1} D.C¶ A. ; B. ; C. lµ sai 2 x +5 = 0 lµ: 10.Điều kiện xác định của phơng trình : x - 2 + 7- x A.x ³ 2 B.x <7 C. 2 £ x £ 7 D. 2 £ x < 7 1 11. .Điều kiện xác định của phơng trình : 2 = x + 3 là: x - 1 A. (1;+ ¥ ) B. [-3;+ ¥ ) C. [-3;+ ¥ )\ { ± 1} D.C¶ A. ; B. ; C. lµ sai. 8.Điều kiện xác định của phơng trình:. 2. 12.TËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh : x 2 - 2x = 2x - x 2 A. T = {0} B.T= F C . T= {0;2} 17 Lop10.com. D. T = {2}.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giao án phụ đạo khối 10 1 + x. 13.Điều kiện xác định của phơng trình :. x 2 - 1 = 0 lµ. A. x ³ 0 B. x> 0 C. x > 0 vµ x2-1 ³ 0 D. x ³ 0 vµ x2-1 ³ 0 14.Phơng trình : (x2+ 1 )(x – 1)(x+1) = 0 tơng đơng với phơng trình A.x - 1 = 0 B. x+1 = 0 C. x2+1 = 0 D. (x-1)(x+1) = 0 15.TËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh A. S = {0}. x = x. - x lµ:. B. S = {1}. C. S = F 5 - 2x lµ x- 2 5 C.1< x £ vµ x ¹ 2 2. 1 = x- 1. 16.Điều kiện xác định của phơng trình A. x ³ 1 vµ x ¹ 2. D.S = {-1}. B.x>1 vµ x ¹ 2. D. 1 £ x £. 5 2. 17. Phơng trình x2 = 3x tơng đơng với phơng trình: 1 1 = 3x + x- 3 x- 3. A.x2 + x - 2 = 3x + x - 2. B. x2 +. C. x2 x - 3 = 3x. x - 3 18. Khẳng định nào sau đay sai:. D. x2 + x 2 + 1 = 3x + x 2 + 1 x(x - 1) = 1Û x = 1 x- 1 D. x - 3 = 9 - 2x Þ 3x - 12 = 0. A. x - 2 = 1 Þ x - 2 = 1. B.. B. 3x - 2 = x - 3 Þ 8x 2 - 4x - 5 = 0. 19. Khi gi¶I ph¬ng tr×nh: 3x 2 + 1 = 2x + 1 (1) ta tiÕn hµnh c¸c bíc sau: Bớc 1: Bình phơng hai vế của phơng trình (1) ta đợc : 3x2+ 1 = (2x+1)2 (2) Bớc 2: Khai triển và rút gộn (2) ta đợc: x2 +4x = 0 Û x = 0 hay x= -4 Bíc 3: Khi x = 0 , ta cã 3x2+1 > 0 . Khi x = -4 , ta cã : 3x2 +1 > 0 VËy tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ : {0;-4} Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bớc nào? A. §óng B. Sai ë bíc 1 C. Sai ë bíc 2 D. Sai ë bíc 3 20.Điều kiệ xác định của phơng trình : x + A. x <. 3 vµ x ¹ 0 2. B. x <. 3 vµ x ³ -2 2. 2x + 4 lµ x 3 C. -2 £ x £ vµ x ¹ 0 2. 1 = 3 - 2x. ; D. -2 £ x <. 3 vµ x ¹ 0 2. 21. Trong các phép biến đổi sau biến đổi nào cho ta phơng trình tơng đơng: 5 5 5 c¶ hai vÕ cña ph¬ng tr×nh : x2+ 1+ = 2x+ x- 1 x- 1 x- 1 5 5 5 B. Lîc bá sè h¹ng c¶ hai vÕ cña ph¬ng tr×nh : x2+ 1+ = 2x+ x- 2 x- 2 x- 2 2 2 C. Thay thÕ ( 2x - 1 ) bëi 2x-1 trong ph¬ng tr×nh: ( 2x - 1 ) = 3x+2. A. Lîc bá sè h¹ng. D. Chia c¶ hai vÕ cña ph¬ng tr×nh : x + 3 = x2+3 cho x 22. C¸ch viÕt nµo sau ®©y lµ sai: A. x(x-1) = 0 tơng đơng với x =0 hoặc x = 1 C. x(x-1) = 0 cã hai nghiÖm x =0 vµ x =1 B. x(x-1) tơng đơng với x = 0 và x= 1 D.x(x-1) = 0 Û x=0; x=1. 23.Phơng trình nào sau đây có điều kiện xác định là x ³ 1 18 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 =0 x- 1. A. x+. B. x+. 1 = 1- x. x- 1. 1 x. C. x+ = x - 1. Giao án phụ đạo khối 10 1 D. x+ = 2x - 1 x- 1. 24. Ghép mỗi ý của cột tráI với một ý của cột phảI để đợc một kết luận đúng Ph¬ng tr×nh Có điều kiện xác định I. R\ {3} 3- x A. = x+ x- 3 x- 3 1 B. = x+ x- 3 x- 3 3- x C. = x x- 3. II. {3} III.( - ¥ ;3) IV. (3; + ¥ ) V. f. D. 3 - x = x + x - 3. II.Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1.Tìm tập hợp các giá trị của m để phơng trình : mx – m = 0 vô nghiệm? A. f B. {0} C. R+ D. R 2 2 2. Ph¬ng tr×nh : (m -5m + 6)x = m -2m v« nghiÖm khi vµ chØ khi : A.m = 1 B. m = 2 C. m = 6 D. m = 3 2 3. Ph¬ng tr×nh (m +1) x +1 = (7m -5)x +m v« nghiÖm khi vµ chØ khi: A. m= 3 hoÆc m = 2 B. m = 2 C. m =1 D. m =3 4. Điều kiện để phơng trình m(x – m + 3) = m(x-2) +6 vô nghiệm là : A. m= 3 hoÆc m = 2 B. m ¹ 2 vµ m ¹ 3 C. m =2 D. m =3 2 2 5.Cho ph¬ng tr×nh (m -4)x = m +2m (1) . Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× (1) cã tËp nghiÑm lµ R? A. m = -2 B. m = 2 C. m = 0 D. m ¹  2 2 2 6. Ph¬ng tr×nh : (m -2m)x = m -3m+2 cã nghiÖm khi vµ chØ khi: A. m = 0 B. m = 2 C. m ¹ 0 D. m ¹ 2 vµ m ¹ 0 2 7. Ph¬ng tr×nh : m x+6 = 4x+3m cã nghiÖm khi vµ chØ khi: A. m ¹ 2 B. víi mäi m C. m ¹ -2 D. m ¹ 2 vµ m ¹ -2 8. Ph¬ng tr×nh ax + b = 0 cã tËp nghiÖm lµ R khi vµ chØ khi A. a kh¸c 0 B. a = 0 C. b = 0 D. a= 0 vµ b = 0 9. Phơng trình ax + b = 0 . Chọn mệnh đề đúng A.NÕu ph¬ng tr×nh cã nghiÖm th× a kh¸c 0 B. NÕu ph¬ng tr×nh v« nghiÖm th× a = 0 C.NÕu ph¬ng tr×nh v« nghiÖm th× b = 0 D. NÕu ph¬ng tr×nh cã nghiÖm th× b  0 10. Ph¬ng tr×nh ax + b = 0 v« nghiÖm trong trêng hîp A. a kh¸c 0 B. a = 0 C.a ¹ 0 vµ b ¹ 0 D. a= 0 vµ b ¹ 0 III. Ph¬ng tr×nh bËc hai 1. Cho ph¬ng tr×nh : (m+1)x2 – 6(m – 1)x +2m -3 = 0 (1). Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm kÐp? A. m =. 7 6. B. m = . 6 7. C. m =. 6 7. 2. Cho ph¬ng tr×nh : (m-1)x2 +3x -1 = 0 . Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm khi 19 Lop10.com. D. m = -1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. m . 5 4. B. m . 5 4. C. m =. Giao án phụ đạo khối 10 5 D. m = 4. 5 4. 3.Tìm m để phơng trình : x2- mx -1 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt A. m < 0 B. m> 0 C. m ¹ 0 D. m >- 4 4. Tìm m để phơng trình : x2+ 4mx + m2 = 0 có hai nghiệm dơng phân biệt A. m < 0 B. m> 0 C. m ¹ 0 D. m  0 2 5. Tìm m để phơng trình (m – 1)x + 3x -1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu A. m < 1 B. m> 1 C.  m D. kh«ng tån t¹i m 2 6. Cho phơng trình : ( 3  1 )x +(2- 5 )x - 3 + 2 = 0. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. Ph¬ng tr×nh v« nghiÖm B. Ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm d¬ng C. Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm tr¸i dÊu C. Ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ©m 2 7.Cho phơng trình ax +bx +c (1) Chọn khảng định sai trong các khẳng định sau A. NÕu P < 0 th× (1) cã hai nghiÖm tr¸i dÊu B. NÕu P > 0 ; S <0 th× (1) cã hai nghiÖm C. NÕu P > 0 ; S < 0 ;   0 th× (1) cã hai nghiÖm ©m D. NÕu P > 0 ; S > 0 ;   0 th× (1) cã hai nghiÖm d¬ng 8. Tìm m để phơng trình : mx2+ 2(m-2)x + m-3 = 0 có hai nghiệm phân biệt A. m  4 B. m< 4 C. m ¹ 0 vµ m < 4 D. m ¹ 0 2 2 2 9. Gäi x1; x2 lµ c¸c nghiÖm cña ph¬ng tr×nh : x - 3x -1 = 0 . Ta cã tæng x1 + x2 b»ng: A. 8 B. 9 C.10 D. 11 2 10. Ph¬ng tr×nh (m-2)x + 2x -1 = 0 cã 1 nghiÖm khi vµ chØ khi A. m = 0 hay m = 2 B. m = 1 hay m = 2 C. m = -2 hay m = 3 D. m = 2 2 12. Toạ độ giao điểm của hai đồ thị y = 3x +2 và y = -x +x + 1 là A. Kh«ng cã giao ®iÓm B. (-1; 2) C. (2 ; -1) D. (-2; -1) 2 2 13. Ph¬ng tr×nh x - 2(m – 1)x + m -3m +4 = 0 cã 2 nghiÖm ph©n biÖt tho¶ m·n x12 + x22 = 20 khi vµ chØ khi A. m = -3 hoÆc m = 4 B. m = -3 C. m = 4 D. Kh«ng cã m nµo tho¶ m·n 14.T×m nghiÖm x2 cña ph¬ng tr×nh mx2- (2m +5)x+ 4m+1 = 0 biÕt nghiÖm x1 = 3 A. x2 = -. 2 3. B. x2 = -. 1 2. C. x2 =. 3 2. D. x2 =. 1 2. 15.Gọi x1, x2 là nghiệm của phơng trình x2 -5x +6 = 0 (x1< x2). Khẳng định nào sau đây đúng A. x1+x2 = 5/2. B. x12 + x22 = 37. C. x1x2 = -6. D.. x1 x 2 13   x 2 x1 6. IV. Ph¬ng tr×nh quy vÒ bËc nhÊt bËc hai 1. Cho ph¬ng tr×nh x  2  3x  5 (1) . TËp nghiÖm cña (1) lµ 3 7 A.  ;   2. 4. .. 3 7 B.  ;   2 4. 2.Ph¬ng tr×nh 2x  1  2  x  0 cã bao nhiªu nghiÖm A. 0 B. 1 C. 2 3.Ph¬ng tr×nh 2x  4  2x  4  0 cã bao nhiªu nghiÖm? A. 0 B. 1 C.3 20 Lop10.com. 3 C. A.   2. D. 3 D. V« sè. 3 7 D. A.  ;  2 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×