Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án tuần 12- nhà trẻ 24-36 tháng- chủ đề " Giao thông đường bộ"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.64 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12 : CHỦ ĐỀ LỚN </b>: <b>BÉ CÓ THỂ ĐI KHẮP</b>


<b>Thời gian thực hiện: 4 tuần</b>
<b> Chủ đề nhánh 1: Thực hiện 1 tuần :</b>
<b>Thời gian thực hiện: Từ ngày</b>


<b>A/ TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b>-C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>Ậ</b>
<b>P</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>


<b>N</b>
<b>G</b>


<b>*Đón trẻ</b> - Cơ tạo cảm giác muốn đến lớp cho trẻ.
- Rèn cho trẻ ngoan lễ phép với cha mẹ,
cô giáo.


- Đưa trẻ vào nề nếp của lớp.


- Các giá đồ chơi
ngăn lắp.
- Giá để đồ.


<b>*Trò chuyện</b> - Trẻ hiểu về một số PTGT đường bộ.
- Trẻ biết tên một số loại phương tiện
đường bộ.


- Rèn khả năng diễn đạt mạnh dạn cho
trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ và kỹ năng cho trẻ
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh
LLATGT


-Tranh, ảnh về
một số
PTGTđường bộ.


<b>* Thể dục sáng:</b>Máy bay bay - Tạo thói quen tập TD cho trẻ vào buổi
sáng.



- Phát triển thể lực cho trẻ .


- Sân tập sạch sẽ


an toàn


<b>* Điểm danh</b> - Biết tên bạn.


- Biết lễ phép với cô giáo, biết dạ cô


- Sổ theo dõi.


<b> NƠI BẰNG PTGT GÌ</b>


<b> 25/11/2019 đến 20/12/2019</b>
<b> PTGT Đường bộ ;</b>


<b> 25/11 đến ngày 29/11/2019</b>


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>


<b>- Đón trẻ:</b> Cơ đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp, hướng trẻ tự giác cất đồ
dùng vào đúng nơi quy định.


- Rèn cho trẻ có nề nếp tốt khi tới lớp biết chào hỏi lễ phép biết nghe
lời cô giáo, cha mẹ, ông bà.



- Chào cô,bố ,mẹ .


- Trẻ cất đồ đúng nơi quy
định .


<b>2. Trị chuyện:</b>


- Cơ và trẻ đi dạo chơi quan sát tranh ảnh một số phương tiện giao
thông đường bộ.


- Bức tranh vẽ gì đây?


- Xe đạp, xe máy, ơ tơ, đi ở đâu?


- Trẻ đi dạo và quan sát
tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ trị chuyện cùng trẻ về các loại PTGTđường bộ?


- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông và tuân
thủ các luật lệ giao thơng.


- Lắng nghe cơ trị chuyện


- Lắng nghe cô gd


<b>* TDS: KTSK</b>


<b>a. Khởi động: </b>Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài.


‘Đồn tàu nhỏ xíu”


<b>b. Trọng động:</b>Cô hướng dẫn trẻ tập
- BTPCC(Máy bay bay )


- ĐT1:Tay giơ cao trước ngực giả làm tiếng máy
bay.


- ĐT2: Đưa tay sang ngang vẫy vẫy.


- ĐT3: Máy bay bay nghiêng người sang hai bên
- ĐT4 : Máy bay hạ cánh đứng lên ngồi xuống
3 -4 lần. khuyến khích động viên trẻ


<b>c. Hồi tĩnh:</b>


- Cô cho trẻ giả làm những chú chim bay về tổ.
- Giáo dục trẻ có thói quen tập TD vào buổi sáng


-Trẻ có sức khoẻ tốt
- Khởi động


- Trẻ lắng nghe cô hướng
dẫn.


- Trẻ thực hiện theo cô các
động tác.


- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Lắng nghe



<b>*Điểm danh</b> :


- Cô gọi tên trẻ lần lượt. Báo xuất ăn - Dạ cô


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>H</b>


<b>Đ</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>* Chơi ngoài trời</b> :


<b>* Chơi thao tác vai:</b>


- Chơi tham quan du lịch, Bán hàng, Bán vé.


- Tùy theo thực tế từng
ngày


- Biết thể hiện vai chơi
của mình .


- Phát triển khả năng
sáng tạo cho trẻ.


-Thời tiết


- Đồ dùng
phục vụ cho
trẻ chơi các


loại vé .
<b>* Chơi VĐV: </b>Xếp ô tô, Đường đi, Xếp bến


xe ô tô.


- Biết xắp xếp các khối
hình với nhau để tạo
thành ô tô, Đường đi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> C</b>


<b>H</b>


<b>Ơ</b>



<b>I </b>


<b> </b>


<b> T</b>


<b>Ậ</b>


<b>P</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>E</b>


<b>O</b>


<b> Ý</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>ÍC</b>


<b>H</b>


<b> C</b>



<b>Ủ</b>


<b>A</b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ẻ</b>


bến xe ô tô .


- Phát triển khả năng
sáng tạo sự khéo léo của
tay, mắt


ghép


<b>* Chơi nghệ thuật:</b>


- Vẽ,tô mầu ô tô ,bánh xe


- Hát các bài hát về PTGT đường bộ.


-Trẻ biết vẽ, Tô màu ô
tô, bánh xe,Biết hát các
bài hát về PTGT đường
bộ.



- Rèn kỹ năng và sự
khéo léo cho trẻ.


- Tranh mẫu
chưa tô màu
, Bút sáp
màu, Các
bài hát về
PTGT
đường bộ .


<b>* Chơi sách tranh ;</b>


<b>- X</b>em tranh , Ảnh về các loại PTGT đường
bộ


- Biết xem tranh , Ảnh về các loại
PTGT đường bộ, Rèn sự chú ý,
nhận biết cho trẻ khi q/s tranh
ảnh


- Một số tranh,
ảnh, các PTGT
đường bộ .


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động chơi :</b>
<b>- </b>Cô cho trẻhát bài “lái ơ tơ ”



- Trị chuyện với trẻ về chủ đề qua bài hát.


- Trong lớp mình có những đồ chơi nào?
- Cơ cho trẻ kể tên các đồ chơi


- Cô giới thiệu các nội dung chơi trẻ có thể chơi với các đồ chơi.
- Cơ cho trẻ tự chọn đồ chơi.


- Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi với đồ chơi cho hợp lý.
- Cô cho trẻ về các đồ chơi.


- Trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi.


- Nhóm chơi nào cịn lúng túng cô giúp trẻ phân vai


- Tiếp tục nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong các đồ chơi
khác


- Chơi thao tác vai cho trẻ phân vai chơi,
- Chơi hoạt động với đồ vật cho trẻ bầu nhóm
trưởng.


<b>2. Bao qt trẻ chơi.</b>


- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi


- Cơ nhận xét trẻ ngay trong q trình chơi.


- Cho trẻ đi tham quan các nhóm chơi có sản phẩm.



- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm.


<b>3. Kết thúc chơi.</b>


- Cơ nhận xét nhóm chơi, động viên tun dương trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận.


- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp


- Trẻ hát cùng cơ


- Trị chuyện chủ đề cùng cô.
- Trẻ q/s trả lời.


- Trẻ kể tên các đồ chơi
- Trẻ lắng nghe q/s


- Trẻ tự chọn đồ chơi.
- Làm theo chỉ dẫn của cô.
- Trẻ về các đồ chơi


- Trẻ tiến hành phân vai chơi.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thực hiện


-Trẻ lắng nghe cơ nhận xét.


-Trẻ quan sát các nhóm chơi
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Lắng nghe cô giáo dục .
- Cất dọn đồ chơi gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ</b> <b> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>H</b>


<b>Đ</b>


<b>V</b>


<b>S</b>


<b>* Vệ sinh</b>


- Đi vệ sinh, Rửa tay - Nước


sạch, khăn
mặt
<b>H</b>
<b>Đ</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>ÍN</b>


<b>H</b>


- Chuẩn bị phịng ăn
- Cho trẻ vào bàn ăn, cơ
khuyến khích cho trẻ ăn ngon


- Bàn ghế .
- Bát
đũa .khăn
<b>H</b>
<b>Đ</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>


<b>* Ngủ trưa </b>


- Chuẩn bị đồ dùng phòng
ngủ


- Tạo khơng khí phịng ngủ


- Gường
chiếu ,
Chăn gối .



<b>V</b>
<b>Ệ</b>
<b> S</b>
<b>IN</b>
<b>H</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b> P</b>
<b>H</b>


<b>Ụ</b> <b>* Ăn phụ</b>


- Cô tổ chức cho trẻ đi vệ sinh
- Cô phát quà ăn phụ cho trẻ


- Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ nhận quà
ăn phụ


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn. - Đi vệ sinh, rửa tay


- Cô chia cơm cho trẻ theo khẩu phần ăn vào bát của trẻ,
- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" và mời cô mời các bạn ăn cơm,
- Cơ giới thiệu món ăn cho trẻ biết về món ăn trong ngày,
- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sạch sẽ,



- Không làm cơm rơi vãi ra bàn, giữ vệ sinh trong giờ ăn, bao quát,
động viên trẻ ăn hết xuất cơm của mình, khuyến khích trẻ ăn thêm
cơm.


- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định,


- Trẻ ngồi vào bàn ăn


- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm"
- Cùng mời cô và bạn ăn cơm
- Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết
xuất của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cô cho trẻ lên giường đi ngủ


- Nhắc trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ" và cho trẻ nằm ngủ.


- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ đi vào giấc ngủ ngon. Đảm bảo không
gian yên tĩnh cho trẻ ngủ.


- Đáp ứng được nhu cầu sinh lí của trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái
vui vẻ


- Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ.
- Trẻ lên giường nằm ngủ
- Trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ “
- Trẻ ngủ sâu


- Trẻ thoải mái sau khi ngủ dậy
- Cô cho trẻ đi vệ sinh



- Cô phát đồ ăn phụ cho trẻ, nhắc trẻ ăn gọn gàng ,sạch sẽ


- Vận động nhẹ
- Trẻ đi vệ sinh


- Trẻ ăn phụ gọn, sạch sẽ


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> C</b>



<b>H</b>


<b>Ơ</b>


<b>I </b>


<b> T</b>


<b>Ậ</b>


<b>P</b>


<b>- Hoạt động chơi tập :</b>


- Ôn các bài đã học buổi sáng


- Chơi các trò chơi vận động ,Trò chơi
dân gian.


<i><b>-</b></i> Cho trẻ chơi với các đồ chơi


- Củng cố khắc sâu kiến thức đã cung
cấp cho trẻ buổi sáng


- Hoạt động theo ý thích của trẻ
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn
nhiên


- câu hỏi đàm
thoại



- Trẻ chơi theo
nhóm


<b>VS -Ăn chính</b> - Tổ chức cho trẻ ăn( rèn khả năng
nhận biết tên các món ăn , lợi ích của
ăn đúng, ăn đủ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Nhận xét, nêu gương cuối tuần</b>,<b> Trả </b>
<b>trẻ</b>


- Trẻ biết nhận xét đánh giá tổ mình,
bạn, những việc làm đúng, sai của
mình, của bạn,


- Có ý thức thi đua.
- Trẻ VS sạch sẽ, gọn gàng
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân
- Biết chào cô


- Cờ đỏ, phiếu bé
ngoan


- Đồ dùng cá
nhân
- Ra về


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>* Ổn định</b>: tổ chức vận động nhẹ nhàng theo bài hát “ Ồ sao bé khơng
lắc,,


- Trị chuyện cùng trẻ về ptgt đường bộ
* Ôn các bài đã học buổi sáng


<b>* Trị chơi; VĐ,DG:</b>


- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi,cô chơi cùng trẻ.
- Cơ cổ vũ khuyến khích trẻ chơi động viên trẻ
- Cơ nhận xét những trẻ tích cực trong giờ hđ


- Trẻ hat bài hát “Ồ sao bé khơng
lắc,,


- Trẻ trị chuyện cùng cơ.Ơn hoạt
động chung theo hướng dẫn của
cô.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe


<b>*Cô tổ chức cho trẻ chơi các đồ chơi </b>


- Hướng dẫn trẻ chọn đồ chơi
- Cô qs giúp đỡ cho trẻ chơi.


- Cô có thể chơi cùng trẻ
- Cơ cổ vũ khuyến khích trẻ chơi


- Ôn cho trẻ cách cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.


- Trẻ chọn đồ chơi .
- Chơi trong các đồ chơi.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Nêu gương - trả trẻ</b>
<b>+ Nêu gương :</b>


<b>- </b>Luyện tập rửa tay đúng cách.
- Nhận xét nêu gương cuối tuần


- Cơ cho trẻ nhận xét mình,nhận xét bạn.
- Cô phát bé ngoan cho trẻ.


<b>+Trả trẻ:</b>


- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ đúng phụ huynh


-Trẻ rửa tay.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ nhận bé ngoan.
- Trẻ nhận đồ dùng cá nhân.
- Trẻ chào cô.



<b>B/ HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động :VĐCB:</b> “ Đứng co một chân”


<b>Hoạt động bổ trợ: TCVĐ </b>“Chim sẻ và ơ tơ.”


<b>I. Mục đích - u cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tập các động tác thể dục đứng co một chân thành thạo.
- Biết vận động và chơi trò chơi một cách linh hoạt.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng vận động linh hoạt cho trẻ.
- Phát triển cơ tay, Chân cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- Bóng, Các động tác thể dục, Đĩa nhạc thể dục .
-Trò chơi “Chim sẻ và ơ tơ.””



<b>2. Địa điểm tơ chức</b><i><b>:</b></i>


- Ngồi sân trường .


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô ”
- Cơ trị chuyện chủ đề qua nội dung bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Giới thiệu bài:</b>


- Các con ơi muốn cho cơ thể khỏe mạnh , mau lớn
thì chúng mình phải làm gì?


- Hơm nay cơ và chúng mình cùng đi tập đứng co
một chân nhé,


- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ.


<b>3 . Hướng dẫn thực hiện:</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Khởi động :


- Cô cho trẻ khởi động cùng cô theo bài “ đi chơi ”
kết hợp với các kiểu chân


<b>* Hoạt Động 2: Trọng động:</b>


<b>a. BTPCT: </b>“ Máy bay bay ”


- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác theo cô.
- ĐT1:tay giơ cao trước ngực giả làm tiếng máy
bay.ù ù


- ĐT2: Máy bay cất cánh 3 - 4 lần tay đưa ngang hạ
xuống


- ĐT3: Máy bay bay nghiêng cơ nói bay sang phải
trái, tay đưa ngang quay theo yêu cầu của cô.


- ĐT4: Máy bay hạ cánh đứng lên ngồi xuống(3 -4
lần)


<b>b. VĐCB </b>: “ Đứng co một chân ”
- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng .


-<b> </b>Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình tập thể dục


Đứng co một chân nhé . Để đứng và co được một
chân thì các con hãy quan sát cơ làm mẫu chước nhé.
- Cơ làm mẫu lần 1 hồn chỉnh.


- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích: Các con chú ý Q/S
nhé: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chông lên hơng ,
Sau đó các con đứng bằng một chân còn một chân


-Tập thể dục



-Vâng ạ


-Trẻ khởi động theo cô các động
tác .


-Trẻ tập theo cô các động tác
BTPCT.mỗi động tác 3 - 4 lần


- Trẻ tâp VĐCB.


- Đứng thành hai hàng .
- Lắng nghe và trả lời


-Vâng ạ .


- Q/S cô tập mẫu.


- Lắng nghe cơ phân tích các động
tác.


- QS cô tập lần 3,
- Trẻ lên làm mẫu.


-Trẻ lần lượt lên thực hiện
-Trẻ thi đua.


-Trẻ sửa sai.
- Lắng nghe cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

các con co lên đứng khoảng 30 giây sau đó con đổi


bên .


- Cơ làm mẫu lần 3: Mời trẻ lên làm mẫu cô quan sát
trẻ làm mẫu và sửa sai cho trẻ.


- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện.
- Cô cho trẻ thi đua xem ai đứng giỏi .


- Trẻ đứng cô chú ý q/s bao quát trẻ và hướng dẫn
sửa sai cho trẻ.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ để trẻ tập .


<b>c . TC “ Chim sẻ và ô tô ”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi ,hướng dẫn cách chơi :1
bạn sẽ là ơ tơ các bạn cịn lại là những chú chim sẻ đi
kiếm mồi . Ô tô sẽ đi trên đường, các chú chim sẻ đi
kiếm ăn phải chú ý đến ơ tơ khơng thì sẽ bị ô tô đâm
rõ chưa?


- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi 2 - 3 lần .
-Trẻ chơi cơ chú ý quan sát bao quát trẻ.


<b>* Hoạt động 3:Hồi tĩnh:</b>


- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên sân 1-2 vịng.



<b>4. Củng cố - Giáo dục:</b>


- Cơ cho trẻ nhắc lại tên các hoạt động vừa học
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục ,thể thao.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ chuyển hoạt đông khác .


- Q/S cô chơi mẫu .
- Trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần .


- Trẻ đi nhẹ nhàng1-2 vòng.
- Trẻ nhắc lại tên hđ
- Lắng nghe cô gd.


- Lắng nghe cô NX.


- Trẻ chuyển hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
...
...
...


<b>Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019</b>
<b> Tên hoạt động :NB:</b> PTGT đường bộ (Xe đạp, Xe máy. )



<b> Hoạt động bổ trợ: VĐTN bài hát : “ </b>Lái ơ tơ”,


<b> I. Mục đích –yêu cầu</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Biết gọi tên một số phương tiện giao thông đường bộ .


- Biết nơi hoạt động của phương tiện, và tiếng kêu của PTGT Đường bộ .


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thơng tn thủ luật lệ an tồn giao thơng .


<b> II. Chuẩn bị </b>


<b> 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- Tranh phương tiện giao thông: Xe máy, Xe đạp,.
- Bài hát “ Lái ô tô ”


<b>2. Địa điểm tổ chức :</b>


- Trong lớp.



<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ.</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “ Lái ơ tơ ”


- Cơ trị chuyện chủ đề cùng trẻ qua bài hát .
- Các con ơi hơm nay cơ sẽ cho cả lớp mình đi
thăm quan siêu thị các PTGT đường bộ chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mình có thích khơng nào?


<b>* Hoạt động 2: Cung cấp biểu tượng về đối </b>
<b>tượng nhận thức .</b>


-Cơ cho trẻ quan sát mơ hình siêu thị các PTGT


đường bộ


- Các con có biết đây là ở đâu?


- Các con hãy quan sát xem ở siêu thị có những loại
PTGT nào .


<b>+</b> Đây là xe gì các con có biết khơng ?


- À đúng rồi đấy chúng mình cùng đọc to xe đạp?
- Xe đạp này có màu gì các con?



- Chúng mình đọc theo cô từ xe đap màu đỏ nào .
- Xe đạp cịn có gì đây ?


- Xe đạp trở được ít người và dùng sức để đạp
- Xe đạp kêu như thế nào các con biết không?
- Chúng mình cùng giả làm tiếng xe đạp kêu cùng
cơ nào “ Kính coong, kính coong ”


<b>+</b> Cịn xe gì đây nữa?


- Các con cùng đọc theo cô từ xe máy thật to nào.
- Xe máy có màu gì các con?


- Con có biết tiếng kêu của xe máy như thế nào
không?


- Các con cùng giả làm tiếng kêu của xe máy nào.
- Xe máy trở được nhiều người hơn xe đạp và chạy
bằng xăng gắn máy đấy các con ạ.


- Ngoài xe đạp , xe máy chúng mình cịn nhìn thấy
xe gì đi trên đường,


- Các con ạ ngoài xe đạp, xe máy cịn có (xe ơ tơ
con , xe tải,xe bt, xe ca, xích lơ, ...)gọi là PTGT
đường bộ


- Trẻ quan sát mơ hình .
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ


- Trẻ quan sát ,


- Xe đạp
- Trẻ đọc xe đạp
- Màu đỏ ạ .


- Trẻ đọc xe đạp màu đỏ. - Bánh xe


- Kính coong ạ
- Trẻ làm tiếng kêu
của xe đạp.
- Xe máy.


- Trẻ đọc theo cô.
- Màu xanh ạ.
- Kêu bịch bịch ạ.


- Bịch bịch bịch.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe cơ giáo dục.
- Có ạ


- Trẻ VĐTNBH


- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu Và vận
động mẫu .



- Trẻ vận động 2-3 lần.
- Trẻ sửa sai.


- Lắng nghe,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo dục: khi ngồi trên các PTGT đường bộ các
con tuân thủ luật lệ giao thơng chúng mình có đồng
ý khơng ?


<b>* Hoạt động 3:Tổ chức luyện tập củng cố;</b>


-<b> VĐTNBH;</b> “ Em tập lái ô tô ”


- Cô giới thiệu tên bài vận động,cách vận động.
- Cô vận động mẫu cho trẻ q/s


- Cô tổ chức cho trẻ vận động 2-3 lần.


- Cô vận động cùng trẻ chú ý quan sát sửa sai cho
trẻ. Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.


*<b> Hoạt động 4. Động viên khuyến khích trẻ liên</b>
<b>hệ thực tế:</b>


- Cô củng cố cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học
- Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông khi
ngồi trên các PTGT.


- Nhận xét - tuyên dương trẻ.



-Trẻ lắng nghe cô nx td .


<i><b> </b></i>


*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình hình sức khỏe
,trạng thái cảm xúc ,thái độ về hành vi của trẻ ,Kiến thức kỹ năng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


<i><b> </b></i><b>Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019</b>


<b>Tên hoạt đông: Dạy hát: </b>“Em tập lái ô tô ”


<b>Hoạt động bổ trợ: TC :</b> “ Xem ai giỏi ”


<b>I. Mục đích - yêu cầu </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát.
- Hát đúng giai điệu bài hát.


- Trẻ biết tên trò chơi .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn khả năng nghe và hát đúng nhịp cho trẻ.
- Biết hát và mạnh dạn khi biểu diễn bài hát.


- Trẻ biết chơi trò chơi .


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích âm nhạc.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- Đàn ,đài đĩa, trống ,xắc xô.Bài hát: Em tập lái ô tô


<b>2. Địa điểm tổ chức :</b>


<i><b>-</b></i>Trong lớp học .


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức,Trò chuyện gây hứng thú.</b>


- Cô đọc câu đố cho trẻ giải
“ xe gì bốn bánh,


Chạy bon bon,
Kêu píp píp


Là xe gì?



-Trẻ ngồi ngoan.


-Lắng nghe cơ đọc câu
đố


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề qua câu đố;
- Các con có thích ngồi xe ơ tơ khơng?


- Có một bài hát nói đến một bạn nhỏ rất thích lái ơ tơ
đấy .


- Các con có biết bạn thích lái ơ tơ để làm gì khơng?


<b>2. Giớí thiệu bài:</b>


- Hơm nay cơ sẽ dạy các con hát bài“Em tập lái ô
tô”nhé


- Chúng mình có thích khơng nào?


- Để hát được bài hát thì chúng mình lắng nghe cơ hát
chước nhé.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện :</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Dạy hát “ Em tập lái ô tô”
- Cô hát lần 1 với nhạc đệm không lời.
- Lần 2 giảng nội dung bài hát.


- Bài hát “ em tập lái ơ tơ nói đến bạn nhỏ rất thích sau


này bạn lớn lên bạn xẽ lái ơ tơ để đi đón cơ giáo đấy.
- Lớp mình có bạn nào thích lái ơ tơ giống bạn khơng?
- Cơ hát lần 3 hồn chỉnh bài hát.


- Cô dạy trẻ hát bài hát từng câu,từng lời. 2 - 3 lần
- Cô cho tổ hát thi đua,


- Cơ cho nhóm hát, cá nhân trẻ hát .


- Trẻ hát cơ khuyến khích động viên trẻ hát.


<b>* Hoạt động 3: TC:</b> “ Xem ai giỏi ”<b> </b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi.
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi.


- Cô chơi mẫu cho trẻ q/s.


- Cô cho trẻ thực hiện chơi theo cô 2-3 lần


- Trị chuyện cùng cơ.
- Có ạ


- Trẻ lắng nghe.
- Khơng ạ.
- Lắng nghe
- Có ạ.


- Lắng nghe và trả lời
vâng ạ.



- Lắng nghe cô hát
-Lắng nghe cô giảng nội
dung bài hát:


- Có ạ


- Nghe cơ hát lần 3.
-Trẻ hát cùng cô từng
câu 2-3 lần.


- Tổ hát,
- Nhóm hát .


- Trẻ lắng nghe cơ giới
thiệu.


- Lắng nghe cô hướng
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2-- Trẻ chơi cô chú ý q/s và sửa sai cho trẻ.
- Cơ động viên khích lệ trẻ để trẻ chơi .


<b>4. Củng cố </b>-<b> Giáo dục .</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học .


- Giáo dục : khi ngồi trên các PTGTtuân thủ LLGT.


<b>5. Kết thúc: </b>



- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chuyển hoạt động.


3lần


-Trẻ hứng thú chơi.
- Trẻ nhắc lại
- Nghe cô giáo dục.
- Nghe cô nhận xét.
-Trẻ chuyển hoạt động .
*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình hình sức khỏe
,trạng thái cảm xúc ,thái độ về hành vi của trẻ ,Kiến thức kỹ năng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...
...


<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2019</b>
<b> Tên hoạt động: Truyện</b> “ Vì sao thỏ cụt đi ”


<b> Hoạt động bổ trợ:</b>
<b> I. Mục đích - yêu câu</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên truyện và biết các nhân vật trong truyện.
- Hiểu được nội dung câu truyện.


<b> 2. Kỹ năng</b>



- Phát triển tư duy, ghi nhớ cho trẻ.


- Rèn khả năng diễn đạt và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ có nề nếp, ngoan lễ phép biết nghe lời cha mẹ và cô giáo.


<b> II. Chuẩn bị :</b>


<b> 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- Sờ li trên máy tính, Tranh truyện “ Vì sao thỏ cụt đuôi ”que chỉ


<b> 2. Địa điểm tổ chức</b>


- Trong lớp.


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HƯỚNG ĐÂN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức,Trị chuyện chủ đề:</b>


- Cơ cho trẻ nghe hát cùng cô bài “Em tập lái ô tô”
- Cô trò chuyện chủ đề qua bài hát.


- Em bé trong bài hát như thế nào?


- Bạn thích lái xe ơ tơ và bạn có ước mơ lớn lên sẽ


lái xe đi đón cơ đấy.


- Cịn con thì sao. Con có thích lái ơ tơ khơng?
- Vậy các con phải học ngoan học giỏi nhé.


<b>2. Giớí thiệu bài:</b>


- Hơm nay cơ sẽ kể cho chúng mình nghe một câu
chuyện nói đến 2 bạn nhỏ dủ nhau đi chơi, một


-Trẻ hát cùng cơ


- Nghe trị chuyện cùng cơ
- Em bé thích lái ơ tơ.
-Trẻ lắng nghe.


- Có ạ.
-Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bạn chú ý đến đường xe cộ đi lại rất đông nên bạn
không dám sang đường, còn một bạn thấy hoa bên
đường đẹp quá nên không để ý đường rồi bạn ấy bị
làm sao các con có biết khơng?


- Để biết được bạn bị làm sao thì các con hãy lắng
nghe cô giáo kể câu chuyện này nhé.


<b>3.Hướng dẫn thực hiện : </b>


<b>* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm.</b>



- Cô kể lần 1 diễn cảm.


- Cô kể lần 2 kết hợp chỉ tranh+ Giảng nội dung
chuyện.


- Câu chuyện nói đến bạn nhím và bạn Thỏ là 2
bạn chơi với nhau rất thân. Thỏ rủ nhím ra ven
rừng chơi có một con đường đất đỏ chạy qua bên
kia đường là một bãi cỏ rộng và có nhiều hoa
nhiều bướm, 2 bạn rất thích, Nhím cẩn thận nhắc
thỏ đừng sang đứng ở bên này ngắm cũng được, đi
ra đường sợ xe đâm. Nhưng Thỏ không nghe, Thỏ
chạy sang đường vừa lúc đó có ơ tơ chạy qua thỏ
chưa kịp chạy nên đã bị xe đâm ,Thỏ bị chui vào
gầm xe, đuôi Thỏ bịp kẹp vào bánh xe đuôi thỏ đã
bị đứt rời,Thỏ mất đuôi đau đớn và Thỏ rất ân hận.
- Từ đó trở đi Thỏ chỉ cịn một đoạn đi ngắn
ngủn trơng thật là xấu.


- Bây giờ bạn nào có ý tưởng đặt tên cho câu
chuyện này nào.


- Cơ kể lần 3 với tranh có từ. cơ kể xong rồi.
- Câu chuyện có tên là”Vì sao Thỏ cụt đi”
Chúng mình cùng cơ đọc to nhé.


<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại</b>


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện tên gì?


- Trong chuyện có nhân vật nào?


-Thỏ như thế nào?
- Nhím như thế nào?
-Thỏ rủ Nhím đi đâu?


- 2 bạn nhìn thấy gì?Thỏ nói gì với nhím, Nhím có
đi khơng?


- Vây bạn nào đi một mình và bạn Thỏ đã bị làm
sao?


- Khơng ạ .
- Vâng ạ.


- Lắng nghe cô kể lần 1.
- Q/S lắng nghe cô giảng
nội dung câu truyện


- Q/s lắng nghe cơ kể lần3.
- Đọc tên chuyện theo cơ.
-Vì sao thỏ cụt đi
- Có thỏ và nhìm a.
-Thỏ thì nghịch ngợm
- Nhím thì ngoan ngỗn
- Ra ven rừng chơi ạ.
-Trẻ trả lời theo ý hiểu của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bạn có hối hận khơng?



- Có bạn nào giống bạn Thỏ không?


<b>*Hoạt động 3</b>:<b>dạy trẻ kể chuyện</b>


- Dạy trẻ kể truyện 1-2 lần


<b>4.Củng cố - Giáo dục:</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài


- Giáo dục trẻ ra đường phải có người lớn đi cùng
và muốn sang đường thì phải nhìn sang phải sang
trái khơng có xe mới được sang đường các con
nhớ chưa .


<b>5.Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chuyển hoạt động khác.


- Có ạ.
- Không ạ.


-Trẻ kể chuyện 1-2lần
-Trẻ nhắc lại tên bài
- Lắng nghe cô giáo dục.


- Lắng nghe cô nhận xét
-Trẻ chuyển hoạt động.


*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình hình sức khỏe
,trạng thái cảm xúc ,thái độ về hành vi của trẻ ,Kiến thức kỹ năng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động :HĐVĐV:</b> Tô màu ô tô


<b>Hoạt động bổ trợ : Nghe hát </b>“ Em tập lái ô tô”


<b>I. Mục đich - yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết tên một số phương tiện giao thông.
- Biết tô màu phương tiện giao thông.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn sự khéo léo của đôi tay cho trẻ.
- Rèn khả năng ghi nhớ, quan sát.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết chân trọng sản phẩm.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>


- Sách tạo hình, Bút sáp màu .


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong lớp.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ .</b>


<b>- </b>Cô cùng trẻ hát bài hát<b> “ </b>Em tập lái ơ tơ<b>”</b>


- Cơ trị chuyện chủ đề qua nội dung bài hát.


<b>2: Giới thiệu bài:</b>


- Các con ơi hơm nay cơ cùng chúng mình sẽ đi tơ
màu ô tô nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Hướng dẫn thực hiện : </b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát mẫu - hướng dẫn trẻ tô.</b>
<b>+ Quan sát mẫu</b>


- Cô cho trẻ chơi “ trời sáng - trời tối ”



<b>- </b>Trời sáng rồi.


- Các con nhìn xem trên bảng cơ có cái gì nào ?
- À đây là ơ tơ đấy các con ạ .Các con thấy ô tô này
đã đẹp chưa?


+<b> Hướng dẫn trẻ tô</b>


-Vậy muốn ô tô này đẹp như ơ tơ chúng mình vừa
q/s. Để tơ được thì các con ngồi ngoan q/s cơ tơ
mẫu chước.


- Cô tô mẫu cho trẻ q/s vừa tô cô vừa hướng dẫn
cách ngồi, Cách cầm bút tô không để màu trờm ra
ngồi .cơ tơ xong rồi.


<b>- </b>Các con muốn tô ô tô giống của cô không ?


<b>*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>


- Cô phát bút và phát vở tạo hình cho trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cách giở vở ,Cách ngồi, Cách cầm
bút .


- Cô cho trẻ thực hiện tô ,Trẻ tô cô bao quát gợi ý
để trẻ thực hiện.


- Con tô màu cho ô tô trong bức tranh của con màu




- Con hãy tơ thật khéo léo khơng để màu trờm ra
ngồi nhớ chưa.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ để trẻ tô .


<b>* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b>


- Cô bật nhạc bài hát: Em tập lái ô tô cho trẻ nghe
- Các con đã thực hiện xong bài của mình chưa?


-Trẻ nhắm mắt lại.
- ị ó o o


- Có tranh ạ .
- Trẻ ô tô ạ .
- Rồi ạ


- Q/s cô hướng dẫn .
- Lắng nghe và q/s cô tơ


- Có ạ


- Trẻ nhận vở, bút từ cơ.
- Lắng nghe và làm theo
cô.


- Trẻ thực hiện tô màu



- Rồi ạ .


- Trẻ lắng nghe .song rồi
ạ.


- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cơ mời các họa sĩ nhí lên trưng bày sản phẩm nào.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình ,của bạn.
- Cơ nhận xét chung.


<b>4. Củng cố </b>-<b> Giáo dục .</b>


-Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học.


- Giáo dục trẻ yêu quý ông bà bồ mẹ, anh chi em .


<b>5. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô cho trẻ cất sản phẩm


-Trẻ cầm bài lên trưng
bày


- Nhận xét sản phẩm.
- Lắng nghe cô NX.
- Trẻ nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe cô giáo dục.


- Lắng nghe cô nhận xét
-Trẻ cất sản phẩm.
*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình hình sức khỏe
,trạng thái cảm xúc ,thái độ về hành vi của trẻ ,Kiến thức kỹ năng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×