Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.89 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN</b>
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 21/09/2020 đến ngày16/10/2020)
<b>Tên chủ đề nhánh 3: Cơ thể tôi</b>
<b>: </b>
(thời gian thực hiện 4 tuần
Tên chủ đề nhánh 3 :
(thời gian thực hiện số tuần: 1 tuần:
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Đ</b>
<b>ón</b>
<b> t</b>
<b>rẻ</b>
<b> </b>
<b>- </b>
<b>C</b>
<b>hơ</b>
<b>i </b>
<b> T</b>
<b>h</b>
<b>ể </b>
<b>d</b>
<b>ụ</b>
<b>c </b>
<b>sá</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
- Đón trẻ vào lớp. - Trẻ vui vẻ vào lớp cùng
cô.
- Biết chào cô, chào bố
mẹ và các bạn.
-Tạo mối quan hệ gần gũi
giữa cô và trẻ, cô và phụ
huynh.
- Lớp học sạch sẽ
gọn gàng ,thoáng
mát
- Đồ dùng, đồ
chơi.
- Trò chuyện với trẻ về
chủ đề
- Trẻ nắm được nội dung
chủ đề
- Tranh ảnh chủ
đề
- Câu hỏi đàm
- Tập các động tác theo đĩa
nhạc “ tháng 09”
-Trẻ tập được các động
tác
- Rèn cho trẻ thói quen
thể dục sáng rèn luyện cơ
thể
- Đĩa nhạc,các
động tác,sân tập
- Điểm danh trẻ - Biết được trẻ nghỉ học
- Trẻ biết tên mình tên
bạn,biết dạ cô khi cô gọi
tên
từ ngày 21/9/2020 đến 16/10/2020
<b>“Cơ thể tôi”</b>
Từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10/2020
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ và các bạn.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ và chơi đồ chơi trẻ
thích.
- Cơ cho trẻ quan sát tranh chủ đề và đặt câu
hỏi đàm thoại về chủ đề “Cơ thể tơi”
- Trị chuyện cùng trẻ về các bạn trong lớp và sở
thích của các bạn.
- Cơ nhận xét động viên trẻ, giáo dục về chủ đề
cho trẻ.
<b>I. Khởi động: đi nhanh, đi chậm, đi khom lưng,</b>
đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm. Kết hợp bài
hát “ Một đoàn tàu”
<b>II. Trọng động: </b>
Bài tập phát triển chung :
+ ĐT tay: Hai tay đa lên cao, ra trước, sang
ngang
+ ĐT chân: Khuỵu gối
+ ĐT bụng: Đứng cúi người về phía trước
<b>III. Hồi tĩnh :</b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi, vừa hát
- Cô nhận xét tuyên dương
- GD trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện
thân
Thể.
- Cô điểm danh gọi tên trẻ.
<b>- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất</b>
đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định
- Chơi cùng bạn
- Quan sát và trò chuyện về cơ
thể bé.
- Trẻ đi kết hợp các thế chân
- Đứng đội hình 3 hàng ngang
dãn cách đều
- Tập theo cô kết hợp bài hát
- Đi nhẹ nhàng
<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>gó</b>
<b>c</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>* Góc phân vai: Đóng vai:</b>
gia đình, phịng khám bệnh,
* Góc xây dựng: Xếp hình
bé tập thể dục.
- Xây nhà, xây cơng viên.
* Góc nghệ thuật: Tô màu,
vẽ chân dung bé.
- Hát múa bài: Tìm bạn
thân, mừng sinh nhật.
- Chơi với dụng cụ âm
nhạc.
* Góc học tập:
- Làm sách tranh về đặc
điểm hình dáng bề ngồi
của bản thân
- Xem sách về chủ đề.
* Góc thiên nhiên:
- Chơi với cát sỏi
- Gieo hạt chăm sóc cây
xanh
- Đóng vai gia đình ,bác
sĩ khám cho bệnh nhân .
- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau, biết xếp chồng,
xếp kề, xếp cạnh những
khối gỗ, thành hình bé
tập thể dục, cơng viên.
- Trẻ vẽ bằng sự tưởng
tượng sử dụng thành
thạo màu sắc tô màu
theo tranh, rèn kỹ năng
cầm bút, rèn kỹ năng tơ
màu.
- Trẻ biết về đặc điểm
hình dáng của bản thân
- Trẻ biết lật mở từng
trang sách.
- Biết chơi với cát, sỏi
- Biết rửa tay sau khi
chơi hoạt động
- Trẻ biết chăm sóc cây
- Trẻ có ý thức bảo vệ
cây
- Đồ dùng phục vụ
góc chơi.
- Các khối gỗ, khối
nhựa, bộ đồ lắp
ghép
- Bút, màu, giấy a4
cho trẻ vẽ
- Bài hát về chủ đề.
- Các loại sách
truyện về bản thân
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1, Ổn định lớp: Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt</b>
của em”. Cơ hỏi trẻ:
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ.
<b>2. Thoả Thuận trước khi chơi:</b>
<b>- Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp</b>
+ Có những góc chơi nào ?
- Cơ giới thiệu nội dung chơi ở góc
- Cơ cho trẻ nhận góc chơi.
+ Con thích chơi ở góc chơi nào?
+ Cịn bạn nào thích chơi ở góc xây dựng, ( Góc
học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc thiên
nhiên )
- Hơm nay ở góc phân vai các bác chơi đóng vai
gì?
- Bây giờ các con sẽ về góc chơi và tự thỏa thuận
vai chơi với nhau nhé.
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, cơ điều chỉnh số lượng
trẻ vào các góc cho hợp lí.
- GD trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn
gàng
<b>3. Q trình chơi :</b>
- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi,
cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi.
- Trong khi trẻ chơi cơ có thể chơi cùng trẻ giúp
trẻ hoạt động tích cực hơn.
- Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản
phẩm ( góc xây dựng, nghệ thuật,phân vai ...)
khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.
- Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những
hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật.
<b>4.Kết thúc chơi: Cơ nhận xét tất cả các góc chơi. </b>
- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi.
- Trẻ đọc bài thơ
- Trị chuyện cùng cơ
- Góc nghệ thuật, xây dựng,
học tập, phân vai, thiên
nhiên
- Trẻ lắng nghe cơ giới
thiệu nội dung chơi.
- Gia đình , mở phịng
khám bệnh.
- Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ xung phong nhận góc
chơi.
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Trẻ lắng nghe cô hướng
dẫn
<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>n</b>
<b>go</b>
<b>ài</b>
<b> t</b>
<b>rờ</b>
<b>i</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Hoạt động có chủ đích.</b>
- Quan sát thời tiết, lắng nghe
các âm thanh khác nhau.
- Quan sát vườn rau.
- Trò chuyện về các bộ phận
trên cơ thể bé.
<b>Trò chơi vận động.</b>
- Chơi trò chơi: “ Mèo đuổi
chuột, rồng rắn lên mây ...
- Nhặt lá rụng làm đồ chơi
- Trị chơi : Đuổi bóng, chim
bay cị bay, tạo dáng
<b>Chơi tự do</b>
- Chơi với đồ chơi, thiết bị
ngoài trời.
+ Vẽ tự do trên sân.;
+ Nhặt rác quanh sân trường .
- Trẻ biết quan sát về
thời tiết, những âm
thanh trong trường.
- Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm của một số loại
rau
- Trẻ biết các bộ phận
trên cơ thể của mình.
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.
- Chơi được trò chơi.
- Trẻ biết cách chơi,
luật chơi.
- Rèn khả năng quan
sát, ghi nhớ.
- Biết chơi cùng nhau
đoàn kết.
- Địa điểm quan
sát
- Vườn rau
-- Sân chơi rộng,
phẳng, an toàn
- Thiết bị, đồ chơi
ngoài trời
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các con đi </b>
quan sát vườn trường nhé
<b>3.Nội dung.</b>
<b>* Hoạt động 1.Quan sát:</b>
- Cho trẻ quan sát thời tiết và lắng nghe âm
thanh trong trường.
- Cô giới thiệu cho trẻ đi tham quan vườn rau
và nội dung hoạt động ngoài trời trong ngày.
- Cho trẻ làm đồ chơi từ các nguyên liệu thiên
nhiên có sẵn như lá cây, vỏ cây, cành cây…
- Cô hướng dẫn, trẻ làm đồ chơi theo chủ đề.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát các bài có liên
quan đến chủ đề.
* Cho trẻ chơi trò chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: “ Mèo
đuổi chuột, rồng rắn lên mây ...
- Cơ nói cách chơi luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên trẻ chơi.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian
<b>* Chơi tự do.</b>
+ Chơi với đồ chơi và thiết bị ngoài trời
+ Lưu ý trẻ chơi an toàn, chơi đoàn kết.
<b>3. Kết thúc.</b>
+ Nhận xét giờ chơi
- Trẻ hát cùng cô
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ quan sát và làm theo cô.
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe cơ nói cách chơi
- Chơi trị chơi
- Chơi trị chơi theo ý thích
<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>ăn</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>* Vệ sinh:</b>
<b>* Ăn trưa:</b>
- Trẻ biết rửa tay rửa mặt
trước và sau khi ăn
- Trẻ biết ăn hết xuất, biết
giữ gìn vệ sinh trong khi
ăn
trẻ biết giữ thói quen văn
minh lịch sự trong khi ăn.
trẻ biết lấy và cất bát đúng
nơi quy định.
- Cô chuẩn bị khăn
ướt cho trẻ lau tay,
lau miệng, nước
uống cho trẻ
- Bát , thìa, khăn
<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>n</b>
<b>gủ</b>
<b>* Ngủ trưa</b> - Trẻ biết vệ sinh trước khi
ngủ, và nằm đúng vị trí
của mình
- Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ
sâu giấc
- Nhằm hình thành một số
nề nếp, thói quen trong
sinh hoạt của trẻ.
- Phịng ngủ thống
xuất, không kiêng khem thức ăn.
<i><b>+, Vệ sinh sau ăn:</b></i>
- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng bằng khăn
ướt sau khi ăn và đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Lau miệng bằng khăn ướt
và đi vệ sinh đúng nơi quy
định.
<b>1. Chuẩn bị trước khi trẻ ngủ</b>
- Trước khi trẻ ngủ, cô nhắc nhở đi vệ sinh trước
khi ngủ. Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ , yên tĩnh, thoáng
mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông
- Khi đã ổn định chỗ ngủ, cơ có thể hát hoặc cho
trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ
đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cơ gần
gũi, vỗ về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn.
<b>2.Theo dõi trẻ ngủ</b>
- Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên
có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ
- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình
huống có thể xảy ra trong khi ngủ.
<b> 3. Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy</b>
- Khơng nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt
- Sau khi trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm.
- Trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân
phục vụ cho giờ ngủ của trẻ.
- Trẻ về đúng giường của
trẻ mà cô đã quy định để
ngủ.
<b>CÁC</b>
<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>ch</b>
<b>ơ</b>
<b>i –</b>
<b> n</b>
<b>êu</b>
<b> g</b>
<b>ư</b>
<b>ơ</b>
<b>n</b>
<b>g </b>
<b>tr</b>
<b>ả </b>
<b>tr</b>
<b>ẻ</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
* Vận động nhẹ, ăn quà
chiều.
* Hoạt động chung:
củng cố những nội dung
đã học
* Chơi tự do theo ý
thích ở góc
* Nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.
* Vệ sinh trả trẻ.
- Giúp trẻ thấy thoải mái
sau khi ngủ dậy.
- Đảm bảo sức khoẻ cho
trẻ.
- Giúp trẻ ghi nhớ nội
dung bài đã học
-Trẻ biết cách chơi ở các
góc
- Trẻ biết tự nhận xét mình
nhận bạn.
- Giúp trẻ sạch sẽ trước
khi ra về.
- Bài vận động.
- Quà chiều.
- Nội dung bài đã
học
- Đồ chơi các góc.
- Cờ đỏ, phiếu bé
ngoan
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều.</b>
- Cho trẻ vận động bài “Đu quay”
- Chia quà chiều cho trẻ.
* Hoạt động chung.
- Củng cố lại nội dung bài.
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại về nội dung bài dã
học
* Chơi tự do theo ý thích ở góc
- Giới thiệu các góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi ở
* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Tổ chức hoạt động nêu gương
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ tự nhận xét bạn,nêu những hành vi
ngoan, chưa ngoan, nêu những bạn đạt tiêu
chuẩn
- Cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ
* Trả trẻ:
- Chuận bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ đúng phụ huynh
- Trẻ vận động cùng cô
- Trẻ ăn quà chiều.
- Trẻ trả lời cơ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trẻ chọn góc chơi mình
thích và về góc chơi.
- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét
- Trẻ cắm cờ, nhận bé ngoan.
<i><b>Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2020</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>: - VĐCB: Đập, bắt bóng với cơ
<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Đi như gấu, bị như chuột.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Trẻ biết cách cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng theo hướng thẳng đứng.
- Biết bắt bóng khi bóng nảy lên.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Kỹ năng đập bóng theo hướng thẳng từ trên xuống,
- Rèn phản ứng nhanh( Bắt bóng)
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Trẻ có ý thức trong giờ học và tinh thần tập thể.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b></i>
- Sân tập sạch sẽ, mát mẻ
- Băng nhạc.
- 5-7 quả bóng,
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: Ngồi sân.</b></i>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô cùng trẻ bài hát “Tập thể dục buổi sáng ”
- Hỏi trẻ cơ cùng chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Thế muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì?
- Trẻ hát cùng cơ .
- Trẻ trả lời .
bóng với cơ.
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<i><b>* Hoạt động 1. Khởi động: </b></i>
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn đi kiễng cao chân, đi
chạy theo hiệu lệnh nhanh chậm của cơ. Sau đó đứng
về 4 hàng ngang theo tổ.
<b>* Hoạt động 2: Trọng động:</b>
<b>a, BTPTC </b>
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác TD.
- ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao.
- ĐT chân: ngồi xổm, đứng lên liên tục
- ĐT bụng: quay người sang hai bên
- ĐT bật: Bật tại chỗ
<i><b>b, VĐCB: Đập và bắt bóng với cơ.</b></i>
<i><b> - Cơ chia lớp ra thành 2 đội đứng quay mặt vào nhau.</b></i>
- Hôm nay cô cùng các bạn đi tập bài thể dục “ Đập
và bắt bóng” nhé .
- Cơ tập mẫu lần 1 khơng phân tích.
- Cơ tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
TTCB: Cầm bóng bằng 2 tay
Thực hiện:
+ Đập bóng: Nâng bóng lên, rồi xoay cổ tay hướng
lòng bàn tay xuống, dùng sức đập mạnh quả bóng
xuống sàn nhà.
+ Bắt bóng: Quan sát cơ đập bóng xuống, nhanh tay
bắt khi bóng nảy lên.
- Cô tập mẫu lần 3
- Cho trẻ lên tập mẫu
- Khởi động vòng tròn,
đi chạy theo hiệu lệnh
cơ
-Về đội hình 4 hàng
ngang
- Nghe cơ hướng dẫn.
- Trẻ tập theo cô các
động tác.
- Trẻ đứng thành 2 hàng
quay mặt vào nhau .
- Vâng ạ.
- Q/s tập mẫu.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi
- Cách chơi: con đi theo con đường hẹp băng qua khu
rừng, bò chui qua hang và đi tiếp đến cánh đồng lấy cà
rốt về cho chú thỏ con
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô chơi cùng trẻ chú ý quan sát trẻ chơi.
<b>* Hoạt động 3. Hồi tĩnh: </b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập
<b>4. Củng cố, giáo dục</b>
- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài tập
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và có tinh thần
tập thể, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe
mạnh.
<b>5. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.</b>
- Cho trẻ chuyển hoạt động.
- Trẻ lắng nghe.
- Lắng nghe
- Quan sát cô chơi mẫu.
- Chơi 2-3 lần.
- Lắng nghe
- Đi nhẹ nhàng
- Nhắc lại tên bài tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
<i><b>Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2020</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ “ Sáo học nói ”</b>
<b> Hoạt động bổ trợ:TC: Làm theo yêu cầu của cơ.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU.</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc được bài thơ theo cơ.
- Trẻ biết chơi trị chơi theo hướng hẫn của cô.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- Rèn sự chú ý tập trung, khả năng quan sát
- Mở rộng ngôn ngữ ,vốn từ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ nói to, nói rõ ràng , mạch nạc .
<i><b>3. Thái độ :</b></i>
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cơ giáo, chơi đồn kết với bạn,giữ gìn
đồ chơi
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b></i>
- Tranh có nội dung bài thơ “ Sáo học nói ”
<i><b>2. Địa điểm tổ chức :</b></i>
- Trong lớp học.
<b>III. CÁCH TIÊN HÀNH:</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1: Ổn định tổ chức.</b>
- Cô cho trẻ nghe bài hát “ Cái mũi”
- Hỏi trẻ vừa được nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về cái gì nào?
- Các con thấy mũi có quan trọng với người
- Trẻ lắng nghe bài hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời cái mũi ạ.
- Có ạ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Sáo học nói ”
<b>3. Nội dung.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe .</b></i>
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “Sáo học nói”
- Cơ đọc lần 1: cơ đọc diễn cảm,
- Cô đọc lần 2: Giảng nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về con chim biết nghe và biết nói và
biết bắt chước đấy .
- Một hơm cô giáo đến nhà bạn bé chơi và sáo nghe
thấy bé mời, mời cô xơi nước thế là sáo đã bắt
chước bạn bé và rồi một hơm có chú bộ đội qua
- Các con thấy bạn sáo có ngoang không?
- Bạn sáo mời chú bộ đội là cô đã đúng chưa?
- Cô đọc thơ lần 3; kết hợp chỉ tranh .
<i>* Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ.</i>
- Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Trong bài thơ nói tới ai ?
- Một hơm có ai đên nhà bé chơi ?
- Sáo nghe thấy bé mời nước cô như thế nào?
- Rồi một hơm lại có ai qua chơi nưỡ nào?
- Sáo thấy chú bộ đội qua sáo mùng bay ra và mời
nước chú như thế nào?
- Vậy bạn sáo mời chú bộ đội là cô đã đúng chưa?
- Vậy bạn phải mời như thế nào cho đúng nào?
thiệu.
- Trẻ lắng nghe cô đọc
thơ.
-Trẻ lắng nghe cô đọc lần1
- Trẻ lắng nghe cơ giảng
- Có ạ .
- Có ạ .
- Trẻ lắng nghe và q/s cơ
đọc
- Trẻ trả lời Sáo học nói.
- Cơ giáo,bạn bé, bạn sáo
- Cô giáo ạ.
- Mời cô xơi nước ạ.
- Chú bộ đội ạ.
- Sáo mời cô xơi nước ạ.
- Chưa ạ.
- Cô dạy trẻ đọc thơ từng câu một 3- 4 lần
- Cô cho trẻ đọc luân phiên.
- Cô cho tổ đọc , nhóm đọc cá nhân trẻ đọc.
- Trẻ đọc cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ động viên khích lệ trẻ để trẻ đọc.
<i><b>* Hoạt động 4 ; TC “Làm theo yêu cầu của cô”</b></i>
- Cô giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật và cách
- Cách chơi: Cơ chỉ vào bộ phận nào trên cơ thể thì
trẻ trả nời được đó là gì, cái gì...
- Cơ chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ chơi.
<b>4.Nhâ xét - Giáo dục.</b>
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biêt nghe lời người
lớn ,biết chơi đồn kết ,biết giữ gìn đồ chơi cẩn
thận gọn gàng.
<b>5: Kết thúc</b>
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ chuyển hoạt động khác
- Trẻ đọc luân phiên.
- Trẻ đọc theo tổ,nhóm,cá
nhân
- Trẻ sửa sai.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô giới
- Quan sát cô chơi mẫu.
- Trẻ thực hiện chơi 2-3
lần.
- Trẻ nhắc lại tên bài.
- Trẻ lắng nghe cô gd.
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>: Chắp ghép các hình, hình học để tạo thành các hình mới.
<b>Hoạt động bổ trợ : Ai ghép giỏi hơn </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Trẻ gọi tên được các hình đã học như hình vng, hình chữ nhật, hình trịn,
hình tam giác.
- Biết được một số đặc điểm cơ bản của các hình.
- Biết dùng 2 hình tam giác ghép lại với nhau để tạo thành hình vng, 2
hình vng ghép lại thành hình chữ nhật.
- Biết cách ghép các hình theo mẫu tạo thành sản phẩm: ô tô, cây thông…
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển trí tưởng tượng, óc tư duy sáng tạo cho trẻ.
- Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Trẻ ngoan, chú ý tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn.
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>
<i><b>1. Đồ dùng của cô:</b></i>
- Máy tính, đèn chiếu.
- Mỗi trẻ một rổ đựng các hình đủ để trẻ chơi trị chơi.
- 4 tranh vẽ cho trẻ chơi trò chơi
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>
- Trong lớp học
- Cô cho trẻ nhận biết gọi tên hình vng hình trịn
- Trị chơi :Nhìn nhanh nói nhanh.
+ Cơ cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng hình vng,
hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>2.Giới thiệu bài:</b>
- Hôm nay cô cùng các con học chắp ghép các hình
hình học để tạo thành hình mới .Chúng mình có đồng
ý khơng
<b>3. Hướng dẫn thực hiện:</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Ơn các hình vng, hình chữ nhật, </b></i>
<i><b>hình tam giác, hình trịn.</b></i>
- Cho xuất hiện hình chữ nhật và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
* Hinh vuông và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình vng có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình vng như thế nào?
- Cho xuất hiện hình trịn và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình trịn có cạnh và có góc khơng?
+ Vậy hình trịn có lăn được khơng? Vì sao?
- Cơ đố các con hình tiếp theo là hình gì nhé?
- Cho xuất hiện hình tam giác.
+ Hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành chắp ghép các hình.</b></i>
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trẻ lời
- Có ạ.
- Chữ nhật ạ.
- Có 4 cạnh ạ
- Có 2 cạnh dài bằng
nhau và 2 cạnh ngắn
bằng nhau
- Trẻ trả lời
- Có 4 cạnh bằng nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Không ạ
- Có ạ.
- Vâng ạ.
- Trẻ quan sát .
- Có 3 cạnh, 3 góc ạ.
- Cho trẻ xem chắp ghép hình vng:
+ Chắp ghép hình vng từ 2 hình tam giác, hoặc 2
- Hình vng được chắp ghép từ những hình gì?
- Xem hình ảnh chắp ghép hình chữ nhật từ 2 hình
vng hoặc . 4 hình tam giác.
- Hình chữ nhật được chắp ghép từ những hình gì?
- Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời trong quá trình chắp ghép
tạo ra hình mới..
- Chắp ghép ngơi nhà.
- Muốn chắp ghép được ngơi nhà cần những hình gì?
Từ hình vng, hình tam giác và hình chữ nhật
- Cơ cho trẻ xem cách chắp ghép vừa đàm thoại cùng
trẻ trong quá trình tạo ra hình mới.
- Cho trẻ gọi tên hình vừa chắp ghép xong.
<i><b>* Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cớ.</b></i>
<b> + Trị chơi 1: “Ai ghép giỏi”</b>
- Cách chơi: Cơ có các bảng, trên đó có hình một
chiếc ô tô hay cây thông được ghép từ nhiều hình.
Phát cho trẻ các hình và yêu cầu trẻ ghép được hình
giống hình mẫu của cơ
- Cơ tổ chức cho trẻ ghép theo nhóm. Cơ bao qt trẻ
hướng dẫn giúp đỡ trẻ
<b>4.Củng cố - giáo dục trẻ </b>
- Cơ hỏi trẻ vừa được học bài gì?
- Cô củng cố lại bài vừa học.
- Q/s lắng nghe trả lời.
- Q/s lắng nghe trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Quan sát trả lời.
- Trẻ gọi tên.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ thực hiện ghép
<i><b>Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>Các bộ phận trên cơ thể bé
<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: “ Thi tìm nhanh”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Trẻ biết gọi tên, phân biệt được các bộ phận trên cơ thể.
- Biết chức năng của các bộ phận trên cơ thể.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- Biết phân biệt các chức năng của các bộ phận, giác quan trên cơ thể.
<i><b>3. Giáo dục: </b></i>
- Cháu biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh các bộ phận, giác quan của cơ thể.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b></i>
- Tranh ảnh về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể..
<i><b>2. Địa điểm tổ chức:- Trong lớp</b></i>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định lớp </b>
- Cô cho trẻ hát bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
- Hỏi trẻ : Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Đó là các bộ bận trên cơ thể chúng ta đấy các con ạ.
2. Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô và các con tìm hiểu về các bộ phận trên
cơ thể bé nhé
<b>3. Hướng dẫn thực hiện: </b>
<i><b>* Hoạt động1: Quan sát Trò chuyện về các bộ phận </b></i>
<i><b>trên cơ thể:</b></i>
<i><b>* Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ.</b></i>
- Trẻ hát bài hát.
- Nào chúng ta cùng tập
thể dục
- Tay,đầu,mình,chân.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.
có tác dụng ngăn chặn mồ hơi trên chán chảy xuống
mắt.
+ GD: Muốn giữ cho đôi mắt luôn sáng thì chúng
mình phải làm gì?
<i>* Cơ cho trẻ quan sát: Cái mũi</i>
- Cho trẻ chơi " trời tối, trời sáng"
- Đây là cái gì? mũi để làm gì?
- Con bịt mũi lại một lát xem thế nào có thở được
khơng?
+ Vậy mũi để làm gì các con?
- À mũi dùng để thỏe, để ngửi, để phân biệt các mùi
khác nhau. Vì vậy hàng ngày chúng ta phải biết giữ
dìn vệ sinh sạch sẽ như: khơng được cho tay , hột hạt
vào mũi...
<i>* Cô cho trẻ quan sát: Cái tai</i>
- Đây là cái gì?
- Có mấy tai? Tai có tác dụng gì?
- Cho trẻ bịt tai và hỏi: Các con có nghe thấy gì
khơng?
- Tai là đẻ nghe và thở đấy các con ạ.
- GD trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ .
* Cô cho trẻ quan sát Cái miệng.
- Hỏi trẻ miệng xinh đâu? Miệng xinh dùng để lamg
gì
- Miệng có đặc điểm gì?
-> Củng cố lại Nhờ có miệng, có lưỡi, có răng thì
chúng ta mới nói được...
<i>* Cơ cho trẻ quan sát : Tay.</i>
- Cho trẻ chơi" Dấu tay"
- Tay để làm gì? Chúng mình có mấy tay?
- Cơ nói về đặc điểm của tay cho trẻ biết, đâu là bắp
tay, khủy tay, cánh tay, cổ tay, bàn tay...
<i>* Cô cho trẻ quan sát : Chân.</i>
- Đây là cái gì?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trị chơi.
- Cái mũi để ngửi ạ .
- Không ạ.
- Để thở và ngửi ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Cái tai ạ.
- Có 2 tai ạ.
- Trẻ khơng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Để nói,hát...
- Có mơi, răng, lưỡi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trị chơi.
- Xúc cơm...Có 2 tay
- Trẻ lắng nghe.
- Vậy muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải
làm gì?
- GD trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì phải ăn
uống đây đủ chất dinh dưỡng :; như tôm, thịt ,cua,
trứng...
<i><b>* Hoạt động 3: Trị chơi “ Hay nói nhanh”</b></i>
- Cơ cho trẻ chơi nói nhanh về các bộ phận, tác dụng
- VD: Cơ nói mắt để làn gì? ( Mắt để nhìn)
<i><b>* Hoạt động 3: Trị chơi: “ Thi tìm nhanh”</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi rồi tổ chức cho
trẻ chơi:
+ Luật chơi: Phải chỉ tay đúng vào các bộ phận, giác
quan mà cô gọi tên hoặc miêu tả.
+ Cách chơi:
- Cô đứng trước cả lớp và lần lượt gọi tên các bộ
phận, chức năng của cơ thể và chỉ tay vào bộ phận,
giác quan đó. Trẻ cùng lắng nghe và làm theo cơ.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi.
<b>4.Củng cố - giáo dục.</b>
- Cô củng cố lại bài học
- Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể sạch sẽ.
<b>5. Kết thúc: </b>
- Nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chuyển hoạt động .
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy hát: Mừng sinh nhật
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi " Chiếc ghế âm nhạc".</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Trẻ biết tên bài hát, hát được lời bài hát Mừng sinh nhật theo cơ.
- Trẻ biết chơi trị chơi theo hướng dẫn của cô.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng ca hát ,kỹ năng diễn đạt mạch lạc ,kỹ năng nghe nhạc
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Giáo dục trẻ biết yêu âm nhạc,
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>
- Đài, đĩa, dụng cụ âm nhạc .
<i><b>2. Địa điểm: </b></i>
<b>- Trong lớp</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức lớp.</b>
- Cô cho trẻ xem vi deo tô chức sinh nhật bé.
- Hỏi trẻ xem gì? Sinh nhật bé có gì? có những ai?
- Mọi người đang đang làm gì? Có vui khơng?
- Cơ trị chuyện dẫn dắt trẻ vào bài..
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Hôm nay cô cùng các con sẽ đi học hát bài hát
“Mừng sinh nhật đấy các con có thích khơng? ”
- Trẻ xem vi deo
- Trẻ q/s trả lời có bánh...
- Đang hát sinh nhật. Có.
- Trẻ lắng nghe.
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2: Giảng nội dung bài hát .
- Bài hài nói về ngày sinh nhật ( ngày mình được
sinh ra trên cuộc đời ) dống như những ngôi sao tỏa
sáng và những lời chúc tốt đẹp đấy.
- Cô cho trẻ nghe hát lần 3 .
<i><b>* Hoạt động 2 : Dạy trẻ hát Mừng sinh nhật</b></i>
- Cô dạy trẻ hát từng câu theo bài hát 2 -3 lần
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát từ đầu đến hết bài 3- 4 lần
- Cơ mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát .
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua với nhau
- Trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sưa sai cho trẻ.
- Cơ động viênkhuyến khích trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, lắng nghe lời người lớn
- Cô cho trẻ hát lại bài hát 1 lần nữa
<i><b>* Hoạt động 3: Trị chơi: “ Chiếc ghế âm nhạc”</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi: Cơ có nhiều chiếc
ghế âm nhạc. Các bạn lên chơi vừa hát vừa đi xung
quanh những chiếc ghế. Khi nghe tiêng sắc xơ hãy
nhanh chân tìm cho mình một chiếc ghế.
Luật chơi: Bạn nào khơng tìm được ghế sẽ bị loại ra
khỏi cuộc chơi.
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
- Trẻ chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô nhận xét kết quả chơi
- Động viên khuyến khích trẻ .
<b>4.Củng cố - giáo dục.</b>
- Lắng nghe cô giảng nội
- Lăng nghe hát lần 3
- Trẻ hát theo cô 2 -3 lần.
- Trẻ hát.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Trẻ hát thi đua.
- Lắng nghe
- Lắng nghe giáo dục.
- Cả lớp hát.
- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Quan sát cô chơi mẫu.
- Trẻ thực hiên chơi.
- Nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chuyển hoạt động .
- Trẻ lắng nghe.