Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Kế hoạch chủ đề " Nước và hiện tượng tự nhiên" 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.2 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>
<b>Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ Từ 27/3/2017 đến 14/4/2017</b>
<b>MỞ CHỦ ĐỀ</b>


<b>1. Chuẩn bị cho chủ đề mới </b>
- Bài hát : Cho tôi đi làm mưa với


- Truyện:. Giọt nước tí xíu, Câu chuyện về giọt nước, Chú bé giọt nước, Mây và hồ nước, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
- Ca dao - đồng dao về các hiện tượng tự nhiên.


- Các tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên..


- Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt…
<b>- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.</b>


- Con có cảm nhận gì về bài hát này?


- Các con nhìn xem hơm nay lớp mình có gì mới? ( tranh ảnh các hiện tượng tư nhiên).
- Các con thấy trong tranh có những gì?


- Chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá chủ đề : “ Hiện tượng tự nhiên nhé”.
<b>2. Khám phá chủ đề.</b>


<b>TT</b> <b>Chủ đề lớn</b> <b>Chủ đề nhánh</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1</b> <b>Nước và hiện</b>
<b>tượng tự </b>
<b>nhiên</b>
<b>Từ </b>


<b>27/03/2017 </b>


<b>đến </b>


<b>14/04/2017</b>


<b>- Nhánh 1: </b>
<b>Nước</b>


Từ 27/3/2017
đến 31/03/2017


<i><b>MT1: Trẻ có cân nặng và </b></i>
chiều cao phát triển bình
thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng:


. Trẻ trai: 15,9 - 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 - 27,8 kg
+ Chiều cao:


- Trẻ phải được khám sức khoẻ định kỳ 1 năm
2 lần. Theo dõi cân đo sức khỏe: Cân 3 tháng 1
lần và đo chiều cao 6 tháng 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. Trẻ trai: 106,1 - 125,8 cm
. Trẻ gái: 104,9 - 125,4 cm
<i><b>MT2: Trẻ biết tập các động </b></i>
tác phát triển nhóm cơ và hơ
hấp:


<i><b>- Các động tác phát triển hơ hấp:</b></i>


+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
<i><b>- Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai:</b></i>
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Đưa tay ra phía trước, sau.


+ Đưa tay ra trước, sang ngang.
+ Đánh xoay tròn 2 cánh tay.


+ Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, sau.
+ Luân phiên từng tay đưa lên cao.


<i><b>- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:</b></i>
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao,
chân bước sang phải, sang trái


+ Đứng, cúi về trước.


+ Đứng quay người sang 2 bên.
+ Nghiêng người sang 2 bên.
+ Cúi về trước ngửa ra sau.
+ Quay người sang 2 bên.


<i><b>- Các động tác phát triển cơ chân:</b></i>
+ Khụy gối.


+ Bật đưa chân sang ngang.
+ Đưa chân ra các phía.
+ Nâng cao chân gập gối.


+ Bật về các phía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tục 150m khơng hạn chế thời
gian.(CS13)


hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.
<b>MT24: Trẻ biết giữ đầu tóc, </b>


quần áo gọn gàng. (CS18)


- Biết tự chải đầu, giữ đầu tóc , quần áo gọn
gàng, sạch sẽ, không bôi bẩn vào quần áo.
<b>MT32: Trẻ không đi theo, </b>


không nhận quà của người lạ
khi chưa được người thân
cho phép.(CS24)


- Nhận biết một số hành động của người lạ,
không nhận quà khi chưa được người thân cho
phép. Nếu bị lạc phải biết tìm những cơ chú
mặc quần áo đồng phục như bảo vệ, công an,
cảnh sát..để thông báo trên loa, hoặc gọi điện
cho bố mẹ, không đi theo người lạ.


<b>MT33: Biết che miệng khi </b>
ho, hắt hơi, ngáp.(CS17)


- Nhận biết một số hành động văn minh, lịch
sự biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp



<b>MT37: Nhận ra sự thay đổi </b>
trong quá trình phát triển của
cây cối và con vật và một số
hiện tượng tự nhiên.(CS 93)


- Thử nghiệm gieo hạt; Quan sát, theo dõi sự
lớn lên của cây; Cùng cô trồng vườn, gieo hạt,
tưới cây, nhổ cỏ...


- Quan sát, phỏng đoán, suy luận một số mối
liên hệ đơn giản giữa đặc đểm cấu tạo với môi
trường sống, vận động và cách kiếm ăn của các
con vật; Quan sát sự lớn lên của một số con vật
qua video, mạng internet, tranh ảnh....


- Quan sát, thảo luận, nhận xét các hiện tượng
thời tiết: mưa, nắng, gió, bão...theo mùa. Quan
sát bầu trời, mặt trời, mặt trăng và thảo luận.
<b>MT38: Trẻ nói được những </b>


đặc điểm nổi bật của các mùa
trong năm nơi trẻ đang sống.
(CS94)


- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người,
con vật và cây theo mùa


- Thứ tự các mùa trong năm và các hiện tượng
thời tiết thay đổi theo mùa



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tượng tự nhiên đơn giản sắp
xảy ra. (CS95)


tượng tự nhiên sắp xảy ra


- Nêu được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy
ra và giải thích được dự đốn của mình. (Mưa,
nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn hán…)


- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa
và thứ tự các mùa


<b>MT52: Trẻ biết đo thể tích </b>
và nói kết quả đo


- Trẻ biết cách đo thể tích, dung tích các vật
bằng một đơn vị đo nào đó. So sánh kết quả đo
<b>MT63: Trẻ biết đề xuất trò </b>


chơi và hoạt động thể hiện ý
thích riêng của bản thân.
(CS30)


- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động;
- Nêu hoặc lựa chọn được các trò chơi, hoạt
động mà trẻ thích.


<b>MT71: Trẻ biết thể hiện sự </b>
an ủi và chia vui với người


thân bạn bè; (CS37)


- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè và người
thân.


<b>- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân</b>
(buồn hay vui)


<b>MT73: Trẻ biết thể hiện tình </b>
cảm với Bác Hồ qua hát, kể
chuyện…về Bác.


- Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng Bác
Hồ qua các bài hát, câu chuyện, bài thơ… về
Bác


<b>MT78: Trẻ chủ động giao </b>
tiếp với bạn bè và người lớn
gần gũi.(CS43)


- Chủ động đến nói chuyện giao tiếp với bạn
và người lớn gần gũi;


- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi.
<b>MT87: Trẻ biết chờ đến lượt</b>


khi tham gia vào các hoạt
động.(CS47)


- Biết xếp hàng, vui vẻ chờ đến lượt, không


chen ngang, không xô đẩy người khác, không
tranh giành, khơng tranh nói trước khi trò
chuyện trong nhóm.


<b>MT100: Trẻ nhận xét được </b>
một số hành vi đúng hoặc sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của con người đối với môi
trường.(CS56)


vi đó đúng? và vì sao hành vi đó sai?
<b>MT101: Trẻ có hành vi bảo </b>


vệ mơi trường trong sinh
hoạt hàng ngày.(CS57)


- Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoài
đường


- Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước....
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.
<b>MT103: Trẻ hiểu một số từ </b>


khái quát chỉ sự vật, hiện
tượng đơn giản, gần gũi.(CS
63)


- Hiểu và nói được các từ khái quát, từ trái
nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
sau khi được xem tranh, vật thật,mơ hình...


- Giải nghĩa được một số từ với sự giúp đỡ của
người khác


<b>MT109: Trẻ biết sử dụng các</b>
loại câu khác nhau trong giao
tiếp.(CS67)


- Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy
nghĩ bằng nhiều loại câu như câu cảm thán,
câu trần thuật, câu nghi vấn (câu hỏi), câu
ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh
lệnh....trong giao tiếp hằng ngày.


<b>- Sử dụng những từ thông dụng và các loại câu</b>
đơn, câu mở rộng để diễn đạt ý.


<b>MT113: Trẻ có thể kể lại </b>
một hiện tượng, một sự kiện
nào đó để người khác nghe
hiểu được.(CS70)


- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự
việc, hiện tượng nào đó theo trình tự logic nhất
định


- Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần
gũi xung quanh...


<b>MT118: Trẻ thích đọc những</b>
chữ đã biết trong mơi trường


xung quanh.(CS79)


<b>- Chăm chú, quan sát, thích đọc những chữ cái </b>
đã biết trong bảng chữ cái ở môi trường xung
quanh.


<b>MT122: Trẻ có một số hành </b>
vi như người đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(CS83) họa, tên sách, tên tác giả… giở, lật, đọc từng
trang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
<b>MT126: Trẻ biết dùng các kí</b>


hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện
cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
kinh nghiệm của bản thân.
(CS87)


- Trẻ có thể viết lại những trải nghiệm của
mình qua những bức tranh hay biểu tượng đơn
giản và sẵn sàng chia sẻ với người khác.


- Trẻ biết dùng, tạo ra và sao chép các ký hiệu,
biểu tượng hoặc hình vẽ, ký tự có tính chất
sáng tạo để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ
của bản thân;


<b>MT129: Trẻ biết “viết” chữ </b>
theo thứ tự từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới.(CS90)



- Biết "viết" tên theo thứ tự từ trái qua phải, từ
trên xuống dưới;


<b>- Hướng viết của các nét chữ</b>
<b>MT132: Trẻ nhận ra giai </b>


điệu (vui, êm dịu, buồn) của
bài hát hoặc bản nhạc.(CS99)


- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm
tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.


- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác
nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ
điển…)


<b>MT136: Ngắm nhìn vẻ đẹp </b>
của các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên, cuộc sống
và trong tác phẩm nghệ
thuật.


- Thể hiện thái độ, tình cảm và biết nhận xét
khi ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật


<b>MT141: Trẻ nói được ý </b>
tưởng thể hiện trong sản


phẩm tạo hình của mình.
(CS103)


- Trẻ nói được ý tưởng khi tạo ra sản phẩm tạo
hình của mình, nhận xét sản phẩm tạo hình về
màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.
<b>2</b> <b>Nước và hiện</b>


<b>tượng tự </b>


<b>- Nhánh 2: </b>
<b>Khơng khí</b>


<i><b>MT1: Trẻ có cân nặng và </b></i>
chiều cao phát triển bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>nhiên</b>
<b>Từ </b>


<b>27/03/2017 </b>
<b>đến </b>


<b>14/04/2017</b>


<b>Từ 03/04/2017</b>
<b>đến </b>


<b>07/04/2017</b>


thường theo lứa tuổi:


+ Cân nặng:


. Trẻ trai: 15,9 - 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 - 27,8 kg
+ Chiều cao:


. Trẻ trai: 106,1 - 125,8 cm
. Trẻ gái: 104,9 - 125,4 cm


lần và đo chiều cao 6 tháng 1 lần.


<b>- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên</b>
biểu đồ phát triển.


<i><b>MT2: Trẻ biết tập các động </b></i>
tác phát triển nhóm cơ và hơ
hấp:


<i><b>- Các động tác phát triển hơ hấp:</b></i>
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
<i><b>- Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai:</b></i>
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Đưa tay ra phía trước, sau.


+ Đưa tay ra trước, sang ngang.
+ Đánh xoay tròn 2 cánh tay.


+ Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, sau.


+ Luân phiên từng tay đưa lên cao.


<i><b>- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:</b></i>
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao,
chân bước sang phải, sang trái


+ Đứng, cúi về trước.


+ Đứng quay người sang 2 bên.
+ Nghiêng người sang 2 bên.
+ Cúi về trước ngửa ra sau.
+ Quay người sang 2 bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Bật đưa chân sang ngang.
+ Đưa chân ra các phía.
+ Nâng cao chân gập gối.
+ Bật về các phía.


<b>MT5: Trẻ thực hiện được </b>
động tác: Trèo, lên xuống
thang ở độ cao 1,5m so với
mặt đất.(CS4)


- Trèo lên xuống 7 gióng thang; Trèo lên
xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.


<b>MT24: Trẻ biết giữ đầu tóc, </b>
quần áo gọn gàng. (CS18)


- Biết tự chải đầu, giữ đầu tóc , quần áo gọn


gàng, sạch sẽ, không bôi bẩn vào quần áo.
<b>MT32: Trẻ không đi theo, </b>


không nhận quà của người lạ
khi chưa được người thân
cho phép.(CS24)


- Nhận biết một số hành động của người lạ,
không nhận quà khi chưa được người thân cho
phép. Nếu bị lạc phải biết tìm những cơ chú
mặc quần áo đồng phục như bảo vệ, công an,
cảnh sát..để thông báo trên loa, hoặc gọi điện
cho bố mẹ, không đi theo người lạ.


<b>MT33: Biết che miệng khi </b>
ho, hắt hơi, ngáp.(CS17)


- Nhận biết một số hành động văn minh, lịch
sự biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp


<b>MT37: Nhận ra sự thay đổi </b>
trong quá trình phát triển của
cây cối và con vật và một số
hiện tượng tự nhiên.(CS 93)


- Thử nghiệm gieo hạt; Quan sát, theo dõi sự
lớn lên của cây; Cùng cô trồng vườn, gieo hạt,
tưới cây, nhổ cỏ...


- Quan sát, phỏng đoán, suy luận một số mối


liên hệ đơn giản giữa đặc đểm cấu tạo với môi
trường sống, vận động và cách kiếm ăn của các
con vật; Quan sát sự lớn lên của một số con vật
qua video, mạng internet, tranh ảnh....


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sát bầu trời, mặt trời, mặt trăng và thảo luận.
<b>MT38: Trẻ nói được những </b>


đặc điểm nổi bật của các mùa
trong năm nơi trẻ đang sống.
(CS94)


- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người,
con vật và cây theo mùa


- Thứ tự các mùa trong năm và các hiện tượng
thời tiết thay đổi theo mùa


<b>MT39: Dự đoán một số hiện </b>
tượng tự nhiên đơn giản sắp
xảy ra. (CS95)


- Quan sát, thảo luận, dự đoán một số hiện
tượng tự nhiên sắp xảy ra


- Nêu được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy
ra và giải thích được dự đốn của mình. (Mưa,
nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn hán…)


- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa


và thứ tự các mùa


<b>MT52: Trẻ biết đo thể tích </b>
và nói kết quả đo


- Trẻ biết cách đo thể tích, dung tích các vật
bằng một đơn vị đo nào đó. So sánh kết quả đo
<b>MT63: Trẻ biết đề xuất trò </b>


chơi và hoạt động thể hiện ý
thích riêng của bản thân.
(CS30)


- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động;
- Nêu hoặc lựa chọn được các trò chơi, hoạt
động mà trẻ thích.


<b>MT71: Trẻ biết thể hiện sự </b>
an ủi và chia vui với người
thân bạn bè; (CS37)


- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè và người
thân.


<b>- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân</b>
(buồn hay vui)


<b>MT73: Trẻ biết thể hiện tình </b>
cảm với Bác Hồ qua hát, kể
chuyện…về Bác.



- Thể hiện tình cảm u q, kính trọng Bác
Hồ qua các bài hát, câu chuyện, bài thơ… về
Bác


<b>MT78: Trẻ chủ động giao </b>
tiếp với bạn bè và người lớn
gần gũi.(CS43)


- Chủ động đến nói chuyện giao tiếp với bạn
và người lớn gần gũi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MT87: Trẻ biết chờ đến lượt</b>
khi tham gia vào các hoạt
động.(CS47)


- Biết xếp hàng, vui vẻ chờ đến lượt, không
chen ngang, không xô đẩy người khác, không
tranh giành, không tranh nói trước khi trị
chuyện trong nhóm.


<b>MT100: Trẻ nhận xét được </b>
một số hành vi đúng hoặc sai
của con người đối với môi
trường.(CS56)


Biết các hành vi đúng- sai của con người đối
với môi trường và nhận xét được vì sao hành
vi đó đúng? và vì sao hành vi đó sai?



<b>MT101: Trẻ có hành vi bảo </b>
vệ môi trường trong sinh
hoạt hàng ngày.(CS57)


- Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngồi
đường


- Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước....
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.
<b>MT103: Trẻ hiểu một số từ </b>


khái quát chỉ sự vật, hiện
tượng đơn giản, gần gũi.(CS
63)


- Hiểu và nói được các từ khái quát, từ trái
nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
sau khi được xem tranh, vật thật,mơ hình...
- Giải nghĩa được một số từ với sự giúp đỡ của
người khác


<b>MT109: Trẻ biết sử dụng các</b>
loại câu khác nhau trong giao
tiếp.(CS67)


- Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy
nghĩ bằng nhiều loại câu như câu cảm thán,
câu trần thuật, câu nghi vấn (câu hỏi), câu
ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh
lệnh....trong giao tiếp hằng ngày.



<b>- Sử dụng những từ thông dụng và các loại câu</b>
đơn, câu mở rộng để diễn đạt ý.


<b>MT113: Trẻ có thể kể lại </b>
một hiện tượng, một sự kiện
nào đó để người khác nghe
hiểu được.(CS70)


- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự
việc, hiện tượng nào đó theo trình tự logic nhất
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gũi xung quanh...
<b>MT118: Trẻ thích đọc những</b>


chữ đã biết trong mơi trường
xung quanh.(CS79)


<b>- Chăm chú, quan sát, thích đọc những chữ cái </b>
đã biết trong bảng chữ cái ở môi trường xung
quanh.


<b>MT122: Trẻ có một số hành </b>
vi như người đọc sách.


(CS83)


- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
- Chỉ tên các phần của sách ; Bìa, tranh minh


họa, tên sách, tên tác giả… giở, lật, đọc từng
trang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
<b>MT126: Trẻ biết dùng các kí</b>


hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện
cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
kinh nghiệm của bản thân.
(CS87)


- Trẻ có thể viết lại những trải nghiệm của
mình qua những bức tranh hay biểu tượng đơn
giản và sẵn sàng chia sẻ với người khác.


- Trẻ biết dùng, tạo ra và sao chép các ký hiệu,
biểu tượng hoặc hình vẽ, ký tự có tính chất
sáng tạo để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ
của bản thân;


<b>MT129: Trẻ biết “viết” chữ </b>
theo thứ tự từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới.(CS90)


- Biết "viết" tên theo thứ tự từ trái qua phải, từ
trên xuống dưới;


<b>- Hướng viết của các nét chữ</b>
<b>MT132: Trẻ nhận ra giai </b>


điệu (vui, êm dịu, buồn) của
bài hát hoặc bản nhạc.(CS99)



- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm
tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.


- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác
nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ
điển…)


<b>MT136: Ngắm nhìn vẻ đẹp </b>
của các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên, cuộc sống
và trong tác phẩm nghệ
thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MT141: Trẻ nói được ý </b>
tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình.
(CS103)


- Trẻ nói được ý tưởng khi tạo ra sản phẩm tạo
hình của mình, nhận xét sản phẩm tạo hình về
màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.
<b>3</b> <b>Nước và hiện</b>


<b>tượng tự </b>
<b>nhiên</b>
<b>Từ </b>


<b>27/03/2017 </b>
<b>đến </b>



<b>14/04/2017</b>


<b>- Nhánh 3: </b>
<b>Một số hiện </b>
<b>tượng thời tiết</b>
<b>mùa hè</b>


Từ 10/04/2017
đến 14/04/2017


<i><b>MT1: Trẻ có cân nặng và </b></i>
chiều cao phát triển bình
thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng:


. Trẻ trai: 15,9 - 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 - 27,8 kg
+ Chiều cao:


. Trẻ trai: 106,1 - 125,8 cm
. Trẻ gái: 104,9 - 125,4 cm


- Trẻ phải được khám sức khoẻ định kỳ 1 năm
2 lần. Theo dõi cân đo sức khỏe: Cân 3 tháng 1
lần và đo chiều cao 6 tháng 1 lần.


<b>- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên</b>
biểu đồ phát triển.



<i><b>MT2: Trẻ biết tập các động </b></i>
tác phát triển nhóm cơ và hơ
hấp:


<i><b>- Các động tác phát triển hơ hấp:</b></i>
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
<i><b>- Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai:</b></i>
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Đưa tay ra phía trước, sau.


+ Đưa tay ra trước, sang ngang.
+ Đánh xoay tròn 2 cánh tay.


+ Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, sau.
+ Luân phiên từng tay đưa lên cao.


<i><b>- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:</b></i>
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao,
chân bước sang phải, sang trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đứng quay người sang 2 bên.
+ Nghiêng người sang 2 bên.
+ Cúi về trước ngửa ra sau.
+ Quay người sang 2 bên.


<i><b>- Các động tác phát triển cơ chân:</b></i>
+ Khụy gối.



+ Bật đưa chân sang ngang.
+ Đưa chân ra các phía.
+ Nâng cao chân gập gối.
+ Bật về các phía.


<i><b>MT3: Trẻ biết: Bật xa tối </b></i>
thiểu 50cm.(CS1)


- Bật nhảy bằng cả 2 chân; Bật liên tục vào 5-
7 vòng ; Bật xa 40- 50cm ; Bật tách khép chân
qua 7 ô ; Bật qua vật cản; bật xa 50cm.


<b>MT24: Trẻ biết giữ đầu tóc, </b>
quần áo gọn gàng. (CS18)


- Biết tự chải đầu, giữ đầu tóc , quần áo gọn
gàng, sạch sẽ, không bôi bẩn vào quần áo.
<b>MT32: Trẻ không đi theo, </b>


không nhận quà của người lạ
khi chưa được người thân
cho phép.(CS24)


- Nhận biết một số hành động của người lạ,
không nhận quà khi chưa được người thân cho
phép. Nếu bị lạc phải biết tìm những cơ chú
mặc quần áo đồng phục như bảo vệ, công an,
cảnh sát..để thông báo trên loa, hoặc gọi điện
cho bố mẹ, không đi theo người lạ.



<b>MT33: Biết che miệng khi </b>
ho, hắt hơi, ngáp.(CS17)


- Nhận biết một số hành động văn minh, lịch
sự biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp


<b>MT37: Nhận ra sự thay đổi </b>
trong quá trình phát triển của
cây cối và con vật và một số
hiện tượng tự nhiên.(CS 93)


- Thử nghiệm gieo hạt; Quan sát, theo dõi sự
lớn lên của cây; Cùng cô trồng vườn, gieo hạt,
tưới cây, nhổ cỏ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trường sống, vận động và cách kiếm ăn của các
con vật; Quan sát sự lớn lên của một số con vật
qua video, mạng internet, tranh ảnh....


- Quan sát, thảo luận, nhận xét các hiện tượng
thời tiết: mưa, nắng, gió, bão...theo mùa. Quan
sát bầu trời, mặt trời, mặt trăng và thảo luận.
<b>MT38: Trẻ nói được những </b>


đặc điểm nổi bật của các mùa
trong năm nơi trẻ đang sống.
(CS94)


- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người,
con vật và cây theo mùa



- Thứ tự các mùa trong năm và các hiện tượng
thời tiết thay đổi theo mùa


<b>MT39: Dự đoán một số hiện </b>
tượng tự nhiên đơn giản sắp
xảy ra. (CS95)


- Quan sát, thảo luận, dự đoán một số hiện
tượng tự nhiên sắp xảy ra


- Nêu được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy
ra và giải thích được dự đốn của mình. (Mưa,
nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn hán…)


- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa
và thứ tự các mùa


<b>MT54: Biết cách đo độ dài </b>
và nói kết quả đo. (CS106)


- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác
nhau


- Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo nào đó.
So sánh và diễn đạt kết quả đo.


<b>MT63: Trẻ biết đề xuất trò </b>
chơi và hoạt động thể hiện ý
thích riêng của bản thân.


(CS30)


- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động;
- Nêu hoặc lựa chọn được các trị chơi, hoạt
động mà trẻ thích.


<b>MT71: Trẻ biết thể hiện sự </b>
an ủi và chia vui với người
thân bạn bè; (CS37)


- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè và người
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(buồn hay vui)
<b>MT73: Trẻ biết thể hiện tình </b>


cảm với Bác Hồ qua hát, kể
chuyện…về Bác.


- Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng Bác
Hồ qua các bài hát, câu chuyện, bài thơ… về
Bác


<b>MT78: Trẻ chủ động giao </b>
tiếp với bạn bè và người lớn
gần gũi.(CS43)


- Chủ động đến nói chuyện giao tiếp với bạn
và người lớn gần gũi;



- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi.
<b>MT87: Trẻ biết chờ đến lượt</b>


khi tham gia vào các hoạt
động.(CS47)


- Biết xếp hàng, vui vẻ chờ đến lượt, không
chen ngang, không xô đẩy người khác, không
tranh giành, khơng tranh nói trước khi trị
chuyện trong nhóm.


<b>MT100: Trẻ nhận xét được </b>
một số hành vi đúng hoặc sai
của con người đối với môi
trường.(CS56)


Biết các hành vi đúng- sai của con người đối
với môi trường và nhận xét được vì sao hành
vi đó đúng? và vì sao hành vi đó sai?


<b>MT101: Trẻ có hành vi bảo </b>
vệ mơi trường trong sinh
hoạt hàng ngày.(CS57)


- Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoài
đường


- Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước....
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.
<b>MT103: Trẻ hiểu một số từ </b>



khái quát chỉ sự vật, hiện
tượng đơn giản, gần gũi.(CS
63)


- Hiểu và nói được các từ khái quát, từ trái
nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
sau khi được xem tranh, vật thật,mơ hình...
- Giải nghĩa được một số từ với sự giúp đỡ của
người khác


<b>MT109: Trẻ biết sử dụng các</b>
loại câu khác nhau trong giao
tiếp.(CS67)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lệnh....trong giao tiếp hằng ngày.


<b>- Sử dụng những từ thông dụng và các loại câu</b>
đơn, câu mở rộng để diễn đạt ý.


<b>MT113: Trẻ có thể kể lại </b>
một hiện tượng, một sự kiện
nào đó để người khác nghe
hiểu được.(CS70)


- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự
việc, hiện tượng nào đó theo trình tự logic nhất
định


- Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần


gũi xung quanh...


<b>MT118: Trẻ thích đọc những</b>
chữ đã biết trong mơi trường
xung quanh.(CS79)


<b>- Chăm chú, quan sát, thích đọc những chữ cái </b>
đã biết trong bảng chữ cái ở môi trường xung
quanh.


<b>MT122: Trẻ có một số hành </b>
vi như người đọc sách.


(CS83)


- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
- Chỉ tên các phần của sách ; Bìa, tranh minh
họa, tên sách, tên tác giả… giở, lật, đọc từng
trang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
<b>MT126: Trẻ biết dùng các kí</b>


hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện
cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
kinh nghiệm của bản thân.
(CS87)


- Trẻ có thể viết lại những trải nghiệm của
mình qua những bức tranh hay biểu tượng đơn
giản và sẵn sàng chia sẻ với người khác.



- Trẻ biết dùng, tạo ra và sao chép các ký hiệu,
biểu tượng hoặc hình vẽ, ký tự có tính chất
sáng tạo để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ
của bản thân;


<b>MT129: Trẻ biết “viết” chữ </b>
theo thứ tự từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới.(CS90)


- Biết "viết" tên theo thứ tự từ trái qua phải, từ
trên xuống dưới;


<b>- Hướng viết của các nét chữ</b>
<b>MT132: Trẻ nhận ra giai </b>


điệu (vui, êm dịu, buồn) của
bài hát hoặc bản nhạc.(CS99)


- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm
tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ
điển…)


<b>MT136: Ngắm nhìn vẻ đẹp </b>
của các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên, cuộc sống
và trong tác phẩm nghệ
thuật.



- Thể hiện thái độ, tình cảm và biết nhận xét
khi ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật


<b>MT141: Trẻ nói được ý </b>
tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình.
(CS103)


- Trẻ nói được ý tưởng khi tạo ra sản phẩm tạo
hình của mình, nhận xét sản phẩm tạo hình về
màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 28</b>
<b> Chủ đề nhánh 1: “Nước”</b>


<i>Thời gian thực hiện: Từ 27/3/2017 đến 31/03/2017</i>
<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<i><b>Đón trẻ,</b></i>
<i><b>chơi, thể dục</b></i>
<i><b>sáng</b></i>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh; </b>


- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề.
- Trị chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước.



- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
<b>2. Thể dục sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>học </b></i>


<b>* Thể dục : </b>


- VĐCB: Đi thay đ iổ
t c đố ộ, hướng theo
hi u l nh-ệ ệ Bò chui
qua ống dài (1,5m x
0,6)


<b>* Làm quen với </b>
<b>tác phẩm văn </b>
<b>học: </b>


- Truyện: Giọt
nước tý xíu


<i>* KPKH: </i>


- Tìm hiểu về các
nguồn nước


<b>* Tốn: Đo dung </b>


tích các bình. So
sánh, diễn đạt kết
quả đo


<b>* Tạo hình:</b>
- Làm đám mây
bằng bơng


<b>* Âm nhạc:</b>


- Hát: Cho tơi đi làm
mưa với


- Nghe hát: Mưa rơi
Trị chơi: Hay bắt
chước âm thanh
trong thiên nhiên.


<i><b>Chơi ngoài</b></i>
<i><b>trời </b></i>


<i><b>* HĐCCĐ: + Quan sát chăm sóc cây, Quan sát chăm sóc vật ni; cho ăn, uống; quan sát bể cá.</b></i>
<i><b>* Chơi vận động: + Chơi thả thuyền, Chơi đong nước; Vật nào nổi, vật nào chìm.</b></i>


<i><b>* Chơi tự do: + Chơi với cát, nước.</b></i>
<i><b>Chơi, hoạt</b></i>


<i><b>động ở các</b></i>
<i><b>góc</b></i>



<i><b>* Góc đóng vai</b></i>


+ Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm rửa giặt.


+ Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm/nước giải khát.


<i><b>* Góc xây dựng: + Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước.</b></i>
<i><b>* Góc khám phá khoa học và thiên thiên: </b></i>


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Thí nghiệm: gieo hạt có nước và khơng có nước.


<i><b>* Góc sách: + Sưu tầm và xem tranh ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước, nguyên</b></i>
nhân gây ơ nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn và tiết kiệm nước sạch và làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt
động tạo hình.


<i><b>* Góc khoa học: </b></i>


+ Làm thí nghiệm về sự hoà tan, sự bay hơi của nước, ngưng tụ của hơi nước…
+ Các trò chơi với nước.


<i><b>Ăn, ngủ, vệ</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ…
- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn…


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>



<i><b>động chiều</b></i> - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.<sub>- Cho trẻ học tại phịng học thơng minh vào chiều thứ 3.</sub>
- Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao.
- Ôn lại các hoạt động buổi sáng.


- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
<i><b> Nêu gương</b></i>


<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan.
- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)


- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong ngày.
<b>KẾ HOẠCH TUẦN 29</b>


<b> Chủ đề nhánh 2: “Khơng khí”</b>


<i>Thời gian thực hiện: Từ 03/4/2017 đến 07/4/2017</i>
<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<i><b>Đón trẻ, chơi,</b></i>
<i><b>thể dục sáng</b></i>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh; </b>



- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề.
- Trị chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước.


- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
<b>2. Thể dục sáng</b>


Tập theo bài tập tháng 04
<b>3. Điểm danh trẻ tới lớp.</b>


<i><b>Hoạt động học </b></i> <b>* Thể dục : </b> <b>*LQCC:</b>


- Trò chơi với


<i>* LQ với tóan: </i>


- Đo dung tích các


<b>* Tạo hình:</b>
- Vẽ cầu vồng


<b>* Âm nhạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- VĐCB: - Trèo lên
xuống 1,5m so với mặt
đất


TCVĐ: Nhảy nhanh tới
đích



chữ : G,Y. bình bằng một đơn vị
đo. So sánh, diễn đạt
kết quả đo


<b>KPKH: Tại sao phải giữ</b>
ấm cơ thể khi mùa đông
về.


mây trôi


- Trò chơi: Vui
cùng thiên nhiên.


<i><b>Chơi, ngoài trời </b></i> <i><b>* HĐCCĐ: + Quan sát chăm sóc cây, Quan sát chăm sóc vật ni; cho ăn, uống; quan sát bể cá.</b></i>
<i><b>* Chơi vận động: + Chơi thổi bong bóng, Chơi đong nước; Vật nào nổi, vật nào chìm.</b></i>


<i><b>* Chơi tự do: + Chơi với cát, nước.</b></i>
<i><b>Chơi, hoạt động</b></i>


<i><b>ở các góc</b></i>


<i><b>* Góc đóng vai</b></i>


+ Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm rửa giặt.


+ Chơi cửa hàng bán quạt nan, quạt mo, quạt máy.


<i><b>* Góc xây dựng: + Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước.</b></i>



<i><b>* Góc tạo hình: + Vẽ, xé, dán, nặn; các nguồn nước dùng hàng ngày; các phương tiện giao thông trên</b></i>
nước; các môn thể thao nước; các con vật/cây sống dưới nước.


<i><b>* Góc khám phá khoa học và thiên thiên: </b></i>
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Thí nghiệm: gieo hạt có nước và khơng có nước.


<i><b>* Góc sách: + Sưu tầm và xem tranh ảnh, trị chuyện về khơng khí, tác dụng, ích lợi của không khí,</b></i>
nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, cách giữ gìn bầu khơng khí trong lành và làm sách tranh từ sản
phẩm của hoạt động tạo hình.


<i><b>* Góc khoa học: </b></i>


+ Làm thí nghiệm cuộc chạy đua của 3 cây nến,
+ Các trò chơi với nước.


<i><b>Ăn, ngủ, vệ sinh</b></i> - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau
miệng sau khi ăn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn…
<i><b>Chơi, hoạt động</b></i>


<i><b>chiều</b></i>


- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Cho trẻ choei trò chơi kitmats vào chiều thứ 3


- Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao.
- Ôn lại các hoạt động buổi sáng.



- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
<i><b> Nêu gương</b></i>


<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan.
- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)


- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong ngày.
<b>KẾ HOẠCH TUẦN 30</b>


<b> Chủ đề nhánh 3: “ Một số hiện tượng thời tiết mùà hè.</b>
<i><b> Thời gian thực hiện: Từ 10/4/2017 đến 14/4/2017</b></i>


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<i><b>Đón trẻ, chơi,</b></i>
<i><b>thể dục sáng</b></i>


<b>1. Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh.</b>


- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề.


- Trị chuyện với trẻ về thời tiết “hôm qua”, “hôm nay” và mùa hè, ích lợi và tác hại do thời tiết mang


lại.


- Cho trẻ chơi ở các góc.
<b>2. Thể dục sáng</b>


Tập theo bài tập tháng 04
<b>3. Điểm danh trẻ tới lớp</b>
<i><b>Hoạt động học</b></i> <b>* Thể dục : </b>


VĐCB: Bật qua


<b>LQCC:</b>
- Làm quen


<b>* KPKH:</b>


Một số hiện tượng thời tiết mùa


<b>* Tạo hình: </b>
- Xé dán cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mương nước (20cm;
Ném trúng đích nằm
ngang


TCVĐ: Đuổi bắt


chữ S-X <sub>hè</sub>


<b>* Toán: Đo độ dài một vật </b>


bằng các đơn vị đo


vật mùa hè <sub>- Biểu diễn</sub>
văn nghệ cuối
chủ đề.


<i><b>Chơi ngoài trời * HĐCCĐ: - Quan sát bầu trời và các biện tượng nắng, gió, mây,… và hoạt động của con người.</b></i>
<i><b>* Chơi VĐ: Chơi thổi bong bóng xà phịng.</b></i>


<i><b>* Chơi tự do:</b></i>
- Chơi thả thuyền.
- Chơi cát và nước.
<i><b>Chơi, hoạt động</b></i>


<i><b>ở các góc</b></i>


<i><b>* Góc đóng vai:</b></i>
+ Chơi bán hàng
+ Chơi gia đình.
<i><b>* Góc tạo hình</b></i>


+ Tơ màu, vẽ xé, dán cảnh mùa hè.
+ Vẽ bằng phấn khô - phấn ướt.


<i><b>* Góc chơi xây dựng: Chơi với cát và nước</b></i>
<i><b>* Góc sách</b></i>


+ Xem tranh ảnh, trị chuyện về thời tiết mùa hè, hoạt động con người trong mùa hè.
+ Xé, cắt, dán, vẽ làm sách tranh về hoạt động con người và cảnh trong mùa hè.
<i><b>Ăn, ngủ, vệ</b></i>



<i><b>sinh</b></i>


- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau
miệng sau khi ăn)


- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ…
- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn…


<i><b>Chơi, hoạt động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho trẻ hocjtaij phịng học thơng minh vào chiều thứ 3.


- Thảo luận về các phương tiện giao thông quen thuộc mà em biết.


- Làm một số đồ chơi đơn giản về các phương tiện giao thông mà trẻ thích
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.


- Xem băng hình các con vật sống dưới nước
<i><b> Nêu gương</b></i>


<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan.
- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)


- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong ngày.
<b>I. ĐÓNG CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>



<i>- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.</i>
<i>- Hỏi bài hát về gì?</i>


<i>- Các con vừa học chủ đề gì?</i>


<i>- Trong chủ đề đó con thích nhất chủ đề nào?</i>


<i>- Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề hiện tượng tự nhiên.</i>


<i>- Con có thể thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ, đóng kịch có nội dung về chủ đề hiện tuợng tự nhiên không.</i>
<i>- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch… về chủ đề hiện tuợng tự nhiên.</i>


</div>

<!--links-->

×