Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.53 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19: Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012. TẬP ĐỌC:. CHUYỆN BỐN MÙA.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc và phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Giúp HS hiểu được cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học:. TIẾT 1 HĐ. Hoạt động của GV Bài cũ: Nhận xét về chất lượng đọccủa HS Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm bốn mùa ( Học sinh mở SGK ). Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? - Tranh vẽ một bà cụ và các cô gái họ đang nói với nhau điều gì ? Các em hãy đọc: “ Chuyện bốn mùa “ H Đ 1 Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu: - Khi đọc chú ý giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỡ, ấp ủ, thủ thẻ. - Gọi học sinh đọc từng câu ( lượt 2 ) Đọc từng đoạn trước lớp Gọi học sinh đọc chú giải Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu -Câ Lop4.com. Hoạt động của HS. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Học sinh luyện phát âm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - -. - Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau: + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.// + Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc từng đoạn. TIẾT 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài H Đ 2 Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? Câu 2: Em hãy cho biết: + Theo lời của nàng Đông + Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ? Câu 3: - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay. Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao? Luyện đọc lại - Yêu cầu đọc theo nhóm H Đ 3 - GV nhận xét , tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Học sinh đọc lại bài H Đ 4 - Về nhà đọc lại truyện, xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị cho việc kể chuyện bốn mùa. TOÁN:. - Bốn mùa trong năm: Xuân, hạ, thu, đông. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. + Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm ... + Mùa thu: Có vườn bưởi chín vàng, có ....... + Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm .... Học sinh tự trả lời theo ý thích. - Học sinh thi đọc phân vai * Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.. TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.. I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Hoạt động dạy học : HĐ. HĐ 1. HĐ 2 Bài 1 Bài 2 Bài 3 HĐ 3. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A . Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra cuối kì. B .Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính: 2+3+4 - Đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - Cho học sinh tính tổng rồi đọc - Giới thiệu cách tính theo cột dọc của tổng 2+3+4. - HS tính tổng rồi đọc 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 - Tổng của 2,3,4 bằng 9 - HS nêu cách tính rồi tính 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - HS nêu cách tính rồi tính: - Giới thiệu cách tính viết theo cột dọc của 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 tổng 12 + 34 + 40 viết 6. 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8 - Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng - HS nêu cách tính rồi tính 15 + 46 + 29 + 8 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20,20 cộng 8 bằng 28,viết 8 nhớ 2 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9 Hướng dẫn học sinh thực hành tính tổng của nhiều số. - Học sinh ghi kết quả vào vở - HS nêu kết quả theo từng bước. - Em có nhận xét gì về cột 2, dòng 2 - Tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng 6. Học sinh ghi kết quả vào vở - HS nêu kết quả các số. - Các em có nhận xét gì về cột 3, cột 4 - Tổng các số hạng bằng nhau. - Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để viết - HS đọc kết quả theo từng bước. a, 12 kg + …kg + …kg =…kg tổng và số còn thiếu vào chỗ chấm * Nhận xét , chấm 1 số bài b, 5l + …l + …l + …l = …l Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng cộng và trừ đã học.. ÔN LUYỆN TOÁN:. BUỔI CHIỀU: ÔN DẠNG TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cho HS nhận biết được tổng của nhiều số - Củng cố về cách tính tổng của nhiều số . Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giúp học sinh thực hành tốt II. Các hoạt động dạy học H Đ Hoạt động của GV H Đ 1 Củng cố kiến thức H Đ2 Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Ghi k ết qu ả t ính : 8+2+6= 8+7+3+2= 4+7+3= 5+5+5+5= Bài 2 Tính : 24 45 12 23 + 13 +30 12 23 31 8 + 12 + 23 12 23 Bài 3. Bài 4. Bài 5. HĐ 3. Điền số : a, 5 kg + ... kg + ... kg + ... kg = .... kg b, ... l + .... l + ... l + ... l + .... l = .... l. Hoạt động của HS. HS yếu , TB đọc kết quả HS n êu cách tính tổng 2 HS làm bảng Lớp làm bảng con. HS làm vào phiếu học tập 3 HS lên bảng làm HS khác nhận xét :. c, I I ... dm + .... dm + .... dm = .... dm Viết mỗi số sau thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau . 12 = .................... 20 = ...................... 24 = ..................... Hãy điền dấu thích hợp ( <,>,=) vào chỗ trống a. 4 + 4 +4 +4 +4.....5 +5 + 5 + 5 b. 4 + 4 + 4 ..... 6 + 6 HS khá , giỏi làm vở c. 3 + 3 + 3 ...........2 + 2 + 2 + 2 * Chấm chữa : Gv chấm 1 số bài , nhận xét chung Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn dò giờ sau .. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT. ÔN KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ? AI THẾ NÀO? AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn kĩ năng : nói , viết câu đúng mẫu - Luyện so sánh , liên tưởng nhanh . II/ Các hoạt động dạy học :. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ HĐ 1 HĐ 2. HĐ 3. HĐ 4. Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập. GV yêu cầu HS đặt câu hỏi theo 3 mẫu : - Ai l à g ì ? - Ai th ế n ào ? - Ai l àm g ì ? - GV cùng các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Yêu cầu HS ghi câu đúng vào vở VD : - Em l à học sinh lơp 2 . - Chị Trà My rất thông minh . - Cô giáo đang giảng bài . Trò chơi - Gv yêu cầu HS đặt câu theo chủ điểm . - Gv theo dõi - phân thắng thua . Củng c ố - Dặn dò : - Gv hệ thống lại kiến thức - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tự đặt câu theo 3 mẫu .. Hoạt động của học sinh. HS chia thành 3 nhóm Mỗi nhóm đặt câu theo 1 mẫu Đại diện nhóm trình bày. HS chia thành 2 nhóm VD : Nhóm A : Gà mái Nhóm B : Đẻ trứng Nhóm B : C ún Bô ng Nhóm A : Là bạn của Bé. Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013. (Dạy bù ngày thứ tư) TOÁN: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. - Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân. II. Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh của các nhóm đồ vật III. Các hoạt động dạy học HĐ. HĐ 1. Hoạt động của GV A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng HS1: Làm bài 1 HS2: Làm bài 2 cột 3,4 B .Bài mới: Giới thiệu phép nhân : a. Cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.. Hoạt động của HS Cả lớp làm vở nháp. - Học sinh lấy bìa. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + = 10. HĐ 2 Bài 1. Bài 2 Bài 3. HĐ 3. - Cho học sinh lấy 5 tấm bìa - Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm 5 số hạng tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta Mỗi số hạng đều bằng 2 phải tính tổng * Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng. b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng mỗi Học sinh đọc viết phép số hạng đều bằng 2 Yêu cầu HS chuyển tổng các số bằng nhau nhân thành phép nhân: 2 x 5 = 10 - Gọi HS đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép - Học sinh đọc viết nhân. Thực hành 5 x 3 = 15 Học sinh đọc, viết theo mẫu. 3 x 4 = 12 * Nhận xét 3 học sinh lên bảng viết * Giáo viên nhận xét phép nhân theo mẫu Gọi 3 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. HS quan sát tranh vẽ và * Nhận xét Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ nêu bài viết phép nhân vào ô trống: toán rồi viết phép nhân. 5 x 2 = 10 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con - Học sinh làm vào vở Câu b làm tương tự. 4 x 3 = 12 Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau. KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA. I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa lại được câu chuỵên theo các vai: Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: 4 tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học HĐ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Học sinh nói tên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát tranh Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh đọc lời bắt đầu từ đoạn dưới mỗi tranh. - Gọi học sinh kể đoạn 1 HĐ2 Kể nốI tiếp thành câu chuyện - Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu của chuyện. - Yêu cầu học sinh kể đoạn 2 trong nhóm sau đó thi kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Dựng lại câu chuyện theo các vai HĐ3 Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? Để cho câu chuyện hấp dẫn hơn cần có thêm người dẫn chuyện * Nhận xét HĐ4. 3 học sinh kể đoạn 1 -Từng học sinh kể đoạn 1 trong nhóm - Từng học sinh lần lượt kể đoạn 2 -Các nhóm thi kể nối tiếp thành câu chuyện. - Các nhóm phân vai, thi kể chuyện trước lớp. - Bà Đất, 4 nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông.. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Biểu dương những học sinh, nhóm học sinh kể chuyện tốt. * Yêu cầu học sinh về nhà kể cho người thân nghe.. CHÍNH TẢ: ( TC ). CHUYỆN BỐN MÙA.. I. Mục đích yêu cầu: 1. Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong chuyện: “ Chuyện bốn mùa “ biết viết hoa đúng các tên riêng. 2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớn viết đoạn văn cần chép III. Các hoạt động dạy học : HĐ. HĐ 1. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Bài cũ: * Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt viết cuối kì I B. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả : - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng -2 HS nhìn bảng đọc lại - Đoạn chép này ghi lời của ai trong - Lời Bà Đất chuyện bốn mùa ? - Bà Đất nói gì ? - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, * Hướng dẫn học sinh nhận xét đều có ích, đều đáng yêu. - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Xuân, Hạ, Thu, Đông Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - Cho học sinh viết vào bảng con tên riêng: tựu trường, ấp ủ, mầm sống, đâm chồi nảy lộc. * Học sinh chép bài vào vở * Lưu ý: Đọc thầm từng câu nhớ lại viết chính xác. - GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm, chữa bài * Giáo viên chấm 5 – 7 bài nhận xét H Đ 2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả B ài2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở B ài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3a - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau trả lời Củng cố - dặn dò: H Đ 3 * Nhận xét tiết học - Yêu cầu những em còn mắc lỗi chính tả viết vào vở nhiều lần cho đúng.. - Viết hoa chữ cái đầu - HS đọc và viết bảng con các từ khó - Học sinh nhìn bảng chép vào vở - Học sinh tự sửa lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm - Học sinh nối tiếp trả lời. BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TOÁN:. ÔN TOÁN DẠNG PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cho HS nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau - Củng cố cho HS về cách đọc , viết phép nhân . - Giúp học sinh thực hành tốt II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập , các chấm tròn ở bìa giấy II. Các hoạt động dạy học HĐ Hoạt động của GV H Đ 1 Củng cố kiến thức H Đ2 Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân : ( theo mẫu ) 3 + 3 = 6 3x2=6 a. 4 + 4 + 4 = 12 b. 5 + 5 + 5 + 5 = 20 5 x 4 = 20 c. 2+ 2 + 2 + 2 = 8 d. 7 + 7 + 7 + 7 = 28 Lop4.com. Hoạt động của HS. - Lớp làm vào giấy - 3 HS lên bảng làm HS làm vào vở Học sinh đứng tại chỗ đọc phép nhân.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2. Bài 3. Bài 4. HĐ 3. Viết phép nhân - GV yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ rồi HS làm vào phiếu học tập 3 HS lên bảng làm viết phép nhân - GV cùng cả lớp chữa bài , nhận xét HS khác nhận xét Viết mỗi số sau thành tổng của nhiều số hạng : bằng nhau rồi chuyển thành phép nhân : 12 = .................... 20 = ...................... 24 = ..................... Hãy điền dấu thích hợp ( <,>,=) vào chỗ HS khá , giỏi làm vở trống a. 4 + 4 +4 +4 +4.....5 +5 + 5 + 5 b. 4 + 4 + 4 ..... 6 + 6 c. 3 + 3 + 3 ..... 2 + 2 + 2 + 2 * Chấm chữa : Gv chấm 1 số bài , nhận xét chung Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau .. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT:. ĐỌC THÊM: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ I. Mục đích yêu cầu -Đọc trơn được cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ -Biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài - Biết cách ghi địa chỉ trên bì thư. Hiểu nếu ghi sai địa chỉ thư sẽ bị thất lạc - Nhớ không được bóc thư, xem trộm thư của người khác. II. Đồ dùng :- Một số phong bì thư đã dùng, có dán tem và dấu bưu điện. III. Các hoạt động dạy học T/g. HĐ 1. Hoạt động của GV A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài : Thư trung thu * Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới Giới thiệu bài Luyện đọc *. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: * Hướng dẫn luyện đọc a. Đọc từng câu: -Luyện phát âm: Lạch Tray, chuyển giúp, ngạc nhiên, Điện Biên Phủ. b. Đọc từng đoạn trước lớp * Hướng dẫn đọc: + Người gửi: / Nguyễn Việt Nhân / hai mươi Lop4.com. Hoạt động của HS. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn + Đ1: Từ đầu……..nhà mình mà + Đ2: Còn lại.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ 2. HĐ 3 HĐ 4. sáu / đường Lạch Tray / Hải Phòng. + Người nhận: / Ông Tạ Văn Cường / năm mươi tám / đường Điện Biên Phủ / Đà Nẵng. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Tìm hiểu bài ? Nhận được phong bì thư Mai ngạc nhiên vì điều gì ? ? Tại sao mẹ bảo mai đừng bóc thư của ông Cường ? ? Trên phong bì thư cần ghi những gì ? Ghi như vậy để làm gì ? - Vì sao lá thư của ông Nhân không đến tay người nhận ? Luyện đọc lại - Một số học sinh thi đọc lại bài văn. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau .. PĐHSY:. - Tên người nhận ghi ngoài bì thư là Tạ Văn Tường. - Bóc thư của người khác là không lịch sự, thậm chí là phạm pháp. - Ghi tên địa chỉ người nhận, ghi tên địa chỉ người gửi. - Vì bì thư ghi không đúng địa chỉ người nhận.. LUYỆN VIẾT CHỮ HOA P. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết viết chữ P theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ. Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ P đặt trong khung chữ - Viết dòng 1 mẫu chữ cỡ nhỏ Phong Dòng : Phong cảnh hấp dẫn. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học HĐ HĐ 1. HĐ 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ P - Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ? * Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái Cao 5 li, gồm 2 nét, 1 nét như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút lên giống nét chữ B, nét 2 là nét ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, cong trên có hai đầu uốn vào DB ở ĐK4 và ĐK5. trong không đều nhau. - Giáo viên viết mẫu chữ P - Cho học sinh viết bảng. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ 3. HĐ 4. - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh nêu cách hiểu cụm từ * Nhận xét độ cao của chữ cái. - Giáo viên viết mẫu chữ Phong - Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng con. Hướng dẫn học sinh viết vào vở - GV hướng dẫn cách trình bày và nêu yêu cầu viết Chấm - chữa bài : GV chấm 1 số bài và nhận xét Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò giờ sau .. - Học sinh viết bóng - Học sinh viết bảng con - 1 HS đọc - Phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn đến thăm. - HS viết bảng, - HS viết vào vở 1 dòng chữ P cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ.1 dòng chữ Phong cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013. TẬP ĐỌC: THƯ TRUNH THU I. Mục đích yêu cầu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ - Giọng tả diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: Vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. - Hiểu được nội dung lời thư và lời bài thơ: Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, Yêu Bác. II. Đồ dùng dạy học - Tranh Bác Hồ với thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học: HĐ. Hoạt động của GV A.Bài cũ: HS đọc bài : Chuyên bốn mùa B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: . H Đ 1 Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - Luyện phát âm: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, cố gắng. - Cho học sinh đọc từng câu lượt 2 - Luyện đọc đoạn trước lớp. - 1 HS sẽ đọc phần chú giải. - Cho học sinh đọc từng đoạn - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 H Đ 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài Lop4.com. Hoạt động của HS. HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS phát âm tiếng khó - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi - Các nhóm thi đọc * Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? ? Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? * Giới thiệu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ? Bác khuyên các cháu làm những điều gì ? ? Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ? Học thuộc lòng bài thơ H Đ 3 - Học sinh đọc - Xoá dần bảng - Học sinh thi đọc học thuộc lòng bài thơ Củng cố -đặn dò: H Đ 4 - 1 học sinh đọc lại cả bài - Thực hiện theo lời khuyên của Bác - Lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. TOÁN:. - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng - Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh Cố gắng thi đua học hành.. Hôn các cháu Hồ Chí Minh HS đọc đồng thanh , CN. THỪA SỐ - TÍCH.. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi và thành phần kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân II. Đồ dùng :- Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, 2 lên bảng III. Các hoạt động dạy học HĐ. Hoạt động của GV A. Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng * Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân B .Bài mới: H Đ 1 Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân 2 x 5 = 10 2 gọi là thừa số ;5 gọi là thừa số ;10 gọi là tích Thực hành H Đ 2 - Viết các tổng sau dưới dạng tích. Bài 1 Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 * Giáo viên hướng dẫn: 3 được lấy mấy lần ? Nên viết 3 x 5 sau đó bằng - Muốn tính tích 3 x 5 ta làm thế nào ? * Giáo viên viết: 3 x 5 = 15 * Nhận xét Gọi học sinh đọc yêu cầu Bài 2 - Giáo viên ghi bài mẫu trên bảng: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 * Hướng dẫn HS cách làm theo mẫu - Yêu cầu HS đọc phép nhân và nêu tên gọi Lop4.com. Hoạt động của HS 3 HS lên bảng làm bài 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 4 + 4 + 4 + 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 20 -Học sinh đọc -HS nêu tên các thành phần - Học sinh quan sát mẫu 3 được lấy 5 lần - Ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 như vậy 3 x 5 = 15 - HS làm tương tự câu a,b,c - 2 HS đọc 6 nhân 2 bằng 12 6 và 2 là thừa số.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> từng thành phần của phép nhân. - Yêu cầu HS tự làm bài a,b * Nhận xét Học sinh đọc yêu cầu Bài 3 - Viết phép nhân theo mẫu biết: a. Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 GV ghi bài mẫu trên bảng: 8 x 2 = 16 * Lưu ý: Khi tính tích nên tính nhẩm các tổng tương ứng. - Học sinh làm bài vào vở b,c,d * Chấm bài, nhận xét Củng cố - dặn dò:* GV nhận xét tiết học H Đ 3 * Yêu cầu học sinh nhắc lại từng thành phần của phép nhân - Dặn dò giờ sau .. 12 là tích 2 em lên bảng - cả lớp làm vào vở * Nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở, sửa bài. BUỔI CHIỀU: CHÍNH TẢ:( NV). THƯ TRUNG THU. I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài: “ Thư Trung thu ” theo cách trình bày thơ 5 chữ. - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ cái có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con, bút dạ III. Các hoạt động dạy học : HĐ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bài cũ: Học sinh viết bảng con: vỡ tổ, bão 2 HS viết bảng lớp , cả lớp táp, nảy bông viết BC B. Bài mới * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ viết và trình bày 12 dòng thơ trong bài thơ: “ Thư Trung thu “ HĐ 1 Hướng dẫn nghe viết 1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc 12 dòng thơ của Bác. 2 học sinh đọc - Nội dung bài thơ nói điều gì ? Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành ....... * Hướng dẫn học sinh nhận xét - Bài thơ của Bác Hồ có từ xưng hô nào ? - Bác, các cháu - Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ? - Các chữ đầu dòng phải Vì sao ? viết hoa. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> vì tên riêng của người. - Cho học sinh viết bảng con: ngoan ngoãn, tuỳ, HS vi ết b ảng con tuổi, gìn giữ. Viết chính tả : HĐ 2 - GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. - Học sinh viết bài vào vở - GV đọc lại bài - Học sinh tự chữa lỗi * Chấm - chữa bài - Giáo viên chấm bài , nhận xét - HS nộp vở 5 - 7 em Hướng dẫn làm bài tập chính tả HĐ 3 Bài 3b. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm vào vở - Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, - Hướng dẫn học sinh chữa bài giã gạo Củng cố - dặn dò: HĐ 4 - Nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau . LUYỆN TOÁN:. ÔN THỪA SỐ - TÍCH.. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố tên gọi và thành phần kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân II. Đồ dùng :- Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, 2 lên bảng III. Các hoạt động dạy học HĐ HĐ Bài 1. Bài 2. Bài 3. Hoạt động của GV Thực hành Bài 1: Tính 2+2+2+2+2= 3+3+3+3+3+3= 4+4+4+4+4+4+4= 5+5+5+5+5= * Nhận xét Gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên ghi bài mẫu trên bảng: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12. 6x3= 6x4= 3x4= 5x3= 4x3= * Nhận xét Học sinh đọc yêu cầu: - Viết phép nhân theo mẫu biết: a. Các thừa số là 8 và 2, tích là 16. b. Các thừa số là 6 và 2, tích là 12. Lop4.com. Hoạt động của HS 3 HS lên bảng làm bài -Học sinh đọc -HS nêu tên các thành phần - Học sinh quan sát mẫu 3 được lấy 5 lần - HS làm tương tự câu a,b,c - 2 HS đọc 6 nhân 2 bằng 12 6 và 2 là thừa số 12 là tích 2 em lên bảng - cả lớp làm vào vở * Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Các thừa số là 4 và 4, tích là 16. 1 học sinh đọc yêu cầu a. Các thừa số là 3 và 5, tích là 15. - Học sinh làm bài vào vở, - Học sinh làm bài vào vở b,c,d sửa bài * Chấm bài, nhận xét Củng cố - dặn dò:* GV nhận xét tiết học H Đ 3 * Yêu cầu học sinh nhắc lại từng thành phần của phép nhân - Dặn dò giờ sau .. Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013. TOÁN: BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân này - Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2 II.Đồ dùng DH :- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn III. Hoạt động dạy học: HĐ. Hoạt động của GV A. Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng: HS1: Viết các tổng dưới dạng tích 6+6+6+6=? 8+8+8+8+8=? HS2: Làm bài 2 HS3: Làm bài 3 câu c,d B.Bài mới: HĐ 1 Lập bảng nhân 2 - Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 được lấy 1 lần. 2x1=2 - Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn như vậy ta lấy mấy lần: 2x2=2+2=4 2x2=4 - Cho học sinh đọc - Cho học sinh hoạt động nhóm lập tiếp. - Giáo viên giới thiệu bảng nhân 2, yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng nhân này. Thực hành HĐ 2 Tính nhẩm: Bài 1 - Học sinh làm vào vở - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết quả * Nhận xét Gọi 2 học sinh đọc đề tự làm bài Bài 2 - Gọi 1 học sinh lên bảng Lop4.com. Hoạt động của HS Gọi 3 học sinh lên bảng: Cả lớp làm bc. Hai nhân một bằng hai 2 lần 2x1=2 2x2=4 2 x 3....2 x 10 - Học sinh lập bảng nhân theo tổ - Học sinh học bảng nhân - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 1học sinh lên bảng ĐS: 12 chân.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3. * Nhận xét Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở - Các em có nhận xét gì về dãy số này. * Nhận xét , chấm 1 số bài Củng cố - dặn dò:. 1 học sinh lên bảng - Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2. * Lớp đọc lại bảng nhân 2 HĐ 2 *Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục đích, yêu cầu - Biết gọi tên các tháng trong năm và tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong: Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: “ Khi nào “ II. Đồ dùng dạy học - Bút dạ + 3,4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học HĐ. HĐ 1 Bài 1. Bài 2. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bài cũ * Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt B. Bài mới : Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh đọc - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và cho HS trao - HS trao đổi trong nhóm - Đại diện các nhóm nói đổi theo nhóm. Tháng giêng tư bảy trước lớp tên 3 tháng liên Hai năm tám tiếp nhau theo thứ tự trong năm. Ba sáu chín - Nói tên tháng bắt đầu và mười mười một mười hai kết thúc của mỗi mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - HS đọc yêu cầu của bài 2 - Các nhóm viết vào tờ - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phiếu: - Cho học sinh hoạt động nhóm Xuân Hạ Thu Đông b a c,e d - Các nhóm thực hành hỏi đáp: - Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi. +Khi nào học sinh được. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3. HĐ 2. - Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng sáu. - Học sinh làm bài vào vở - Mẹ thường khen em khi nào ? - Mẹ thường khen em khi em chăm học. - Ở trường, em vui nhất khi nào ? Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học *Về nhà ôn lại tên cáctháng và mùa trong năm.. TẬP VIẾT:. nghỉ hè ? +Đầu tháng sáu HS được nghỉ hè. - Học sinh làm vào vở các câu còn lại. CHỮ HOA P. I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ - Biết viết chữ P theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ. Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ P đặt trong khung chữ - Viết dòng 1 mẫu chữ cỡ nhỏ Phong Dòng : Phong cảnh hấp dẫn. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: * Nhận xét những tồn tại học sinh thường vấp ở học kì I B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1 Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ P - Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ? Cao 5 li, gồm 2 nét, 1 nét * Cách viết: giống nét chữ B, nét 2 là nét + Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB ở ĐK4 và ĐK5. - Giáo viên viết mẫu chữ P - Học sinh viết bóng - Cho học sinh viết bảng. - Học sinh viết bảng con HĐ 2 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng - 1 HS đọc - Học sinh nêu cách hiểu cụm từ - Phong cảnh đẹp làm cho * Nhận xét độ cao của chữ cái. mọi người muốn đến thăm. - Giáo viên viết mẫu chữ Phong - HS viết bảng, - Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng con. HĐ 3 Hướng dẫn học sinh viết vào vở - HS viết vào vở - GV hướng dẫn cách trình bày và nêu yêu cầu 1 dòng chữ P cỡ vừa, 2 dòng Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ 4. viết cỡ nhỏ.1 dòng chữ Phong cỡ Chấm - chữa bài : GV chấm 1 số bài và nhận vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ xét Củng cố - dặn dò nhỏ - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò giờ sau .. BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TOÁN :. ÔN BẢNG NHÂN 2. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 2 - Vận dụng vào giải toán nhanh , chính xác . - Giúp học sinh thực hành tốt II. Các hoạt động dạy học HĐ Hoạt động của GV H Đ 1 Củng cố kiến thức - Gv yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 2 - GV nhận xét H Đ2 Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Tính nhẩm : 2 x1 2x2 2x5 2x6 2x3 2x4 2x7 2x8. Hoạt động của HS - HS TB , yếu. HS nêu nối tiếp , nhận xét thừa số thứ 2 của mỗi phép tính và kết quả. - GV chốt : Thừa số tăng lên 1 lần thì tích sẽ tăng thêm 2 đơn vị . Bài 2. Bài 3. HĐ 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau : 1 người : 2 bàn tay 7 người : ... bàn tay ? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Cho tích sau : 2 x 3 - Nếu thêm vào thừa số thứ hai 2 đơn vị tích mới ? - Nếu thêm vào thừa số thứ nhất 2 đơn vị tích mới ? - Nếu bớt ở thừa số thứ hai 2 đơn vị tích mới ? * Gv chốt : Khi một thừa số được cộng hoặc trừ đi 2 đơn vị * Chấm chữa : Gv chấm 1 số bài , nhận. Lop4.com. HS phân tích và giải vào vở. HS khá giỏi : 2 x (3 + 2 ) = 10 (2 + 2 ) x 3 = 12 2x(3–2)=2.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> xét chung Củng cố - dặn dò: * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn dò giờ sau .. SINH HOẠT LỚP:. NHẬN XÉT TUẦN 19. I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Phát huy những ưu điểm , khắc phục khuyết điểm - Nắm được kế hoạch tuần 20 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Sinh hoạt văn nghệ - GV yêu cầu cả lớp hát - Mời học sinh lên biểu diễn - GV nhận xét , tuy ên dương . Hoạt động 2 Sinh hoạt lớp - Lớp trởng đánh giá hoạt động chung của lớp trong tuần qua - Gv cùng cả lớp theo dõi , bổ sung - * Học tập : Kết quả điểm thi định kì lần 2 - Một số em chữ viết sai lỗi nhiều : P Thắng , Nam , Quân .. - Kĩ năng tính toán còn chậm .... Chưa học bài và làm bài ở nhà Đọc bài , viết bài chậm - Đi học đều , học bài tốt . - Trực nhật tốt Hoạt động 3 Kế hoạch tuần tới : - Chuẩn bị sách vở cho học kì II - Vệ sinh lớp học chu đáo - Ôn luyện các bài múa hát tập thể - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Hoàn thành các khoản thu nộp - Thực hiện tốt các yêu cầu nhà trường đề ra . Hoạt động 4 GV nhận xét tiết sinh hoạt – Dặn dò giờ sau * Sinh hoạt văn nghệ . Lop4.com. Hoạt động của học sinh Cả lớp hát HS biểu diễn theo nhóm , cá nhân HS nhận xét. Q Thắng , T Linh , Bảo Hoàng , Khánh , T Linh Quân , Dũng … Tổ 2 , 3 HS theo dõi để thực hiện tốt ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2013. TOÁN:. LUYỆN TẬP. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính - Giải bài toán đơn về nhân 2 II. Hoạt động dạy học: HĐ. Hoạt động của GV A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng: HS1: làm bài 1 ;HS2: Làm bài 2 B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1 Hướng dẫn làm bài: Bài 1 Số ? 1 học sinh đọc đề Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu - Giáo viên ghi bảng x3 2 6 * Nhận xét Tính ( theo mẫu ) - GV ghi mẫu 2cm x 3 = 6cm - Yêu cầu HS nhận xét phép nhân có đặc điểm gì ? * GV : Khi tính kết quả nhớ ghi đơn vị đo sau kết quả. Bài 3 Gọi học sinh đọc đề - Đề toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt 1 học sinh giải. * Nhận xét Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Yêu cầu học sinh làm vào SGK * Nhận xét Bài 5 Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu - Giáo viên đọc đề - Hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân 2 để điền số vào ô trống cho thích hợp. * Chấm bài , nhận xét HĐ 2 Củng cố - dặn dò: * Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2 * GV nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau Bài sau: Bảng nhân 3. Hoạt động của HS 2 học sinh lên bảng Một số HS đọc bảng nhân. - Học sinh đọc đề - Học sinh theo dõi 2 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con * Nhận xét. Bài 2. Lop4.com. - HS theo dõi , nhận xét. - Học sinh lắng nghe 2HS lên bảng - cả lớp làm bảng con 2 học sinh đọc đề HS phân tích và tự tóm tắt ĐS: 16 bánh xe 2 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh nối tiếp đọc kết quả - Học sinh đọc thầm đề - Học sinh dựa vào bảng nhân để điền tích vào ô trống - Nối tiếp đọc kết quả..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>