Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Bài tập phương pháp tọa độ trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.87 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Cho M x; y;z  (S) : x 2  y 2  z 2  2x  4y  6z  22  0. Tìm GTLN, NN của F  2x  2y  z  9 . x 1 y 1 z   . 2 1 1 3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có S(3;2;4), A(1;2;3), C(3;0;3). a) Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chóp. b) Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. c) Gọi M là trung điểm của AC, gọi N là trực tâm SAB. Tính độ dài đoạn MN. 4. a) Gọi d là giao tuyến của hai mp () : 3x  y  z  2  0, () : x  y  2z  1  0. Viết PT đường thẳng đi qua M(2;-1;0), vuông góc và cắt d. x  3  t x y4 z  b) Lập PT đường thẳng đi qua M(1;1;2), vuông góc với 1 :   , và cắt  2 :  y  2t . 3 1 1 z  2  5. Viết PT đường thẳng nằm trong (P): 2x – y + z + 2 = 0, cách (Q): x + 2y + 2z – 4 = 0 một khoảng bằng 1. 6. Viết PT mp () đi qua Ox và cắt (S) : x 2  y 2  z 2  2x  4y  4z  0 theo một đường tròn có bán kính bằng 3. 7. Cho A(4;1;4), B(3;3;1), C(1;5;5), D(1;1;1). Tìm hình chiếu của D trên (ABC) và tính d(AC, BD). 8. a) Cho A(-3;5;-5), B(5;-3;7), (P): x + y + z = 0. Tìm M  (P) để MA + MB nhỏ nhất. b) Cho A(-3;5;-5), B(5;-3;7), (P): x + y + z = 0. Tìm M  (P) để MA2 + MB2 nhỏ nhất. x 1 y  7 z  3   , (P) : 3x  2y  z  5  0. Chứng minh d // (P) và tính khoảng cách từ d 9. Cho d : 2 1 4 tới (P). Viết PT đường thẳng d’ là hình chiếu của d trên (P). x 3 y9 z6   . Viết PT đường thẳng nằm trong mp(P), vuông 10. Cho (P) : x  y  z  3  0, d : 2 3 2 3 góc với d, và cách d một khoảng bằng . 238 11. Hình lăng trụ OAB.ECD có A(1;0;0), B(0;1;0), E(0;0;1). Tìm M  (OAB) để MC + MD nhỏ nhất. 12. Lập PT mp () đi qua A(-2;0;-2) sao cho khoảng cách từ B(0; 3;-3) tới () lớn nhất. 13. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng x + z – 3 = 0, 2y – 3z = 0. Tìm giao điểm A của d với mp (P) : x  y  z  3  0. Lập PT hình chiếu d’ của d trên (P). 14. Viết PT mp () chứa đường thẳng d là giao tuyến của () : x  2z  0, () : 3x  2y  z  3  0, đồng thời vuông góc với (P): x – 2y + z + 5 = 0. x 1 y  2 z 1   , d 2 là giao tuyến của () : x  y  z  2  0, () : x  3y  12  0. 15. Cho d1 : 3 1 2 a) Chứng minh d1//d2 và viết PT mặt phẳng chứa cả d1 và d2. b) Mặt phẳng tọa độ Oxz cắt d1, d2 lần lượt tại A, B. Tính diện tích OAB. x  1  t  16. Cho d1;  y  2  t , d 2 là giao tuyến của () : x  2y  z  4  0, () : x  2y  2z  4  0. Viết PT z  1  2t  mặt phẳng chứa d1 và song song với d2. Tìm H  d 2 sao cho độ dài MH nhỏ nhất, với M(2;1;4), x  1  t 17. Viết PT mp(P) đi qua M(1;1;1), song song với  :  y  4  t , và khoảng cách từ  tới (P) lớn nhất. z  1  t . 2. Viết PT đường thẳng đi qua M(2;1;0), vuông góc và cắt d :. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×