Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 10 cơ bản: Ôn thi học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. ÔN THI ĐẠI SỐ 10 HKI Tiết 30, 31 I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức lý thuyết đã học, đặc biệt chú trọng các khái niệm tập xác định, tìm nghiệm của pt, hàm số và cách vẽ. 2. Về kỹ năng: Giải được các bài toán cơ bản về tập xác định, phương trình căn thức, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết xác định và vẽ được đồ thị của các hàm số dạng y = ax+b, y = ax2 + bx + c. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống. - Có thái độ hứng thú, tích cực trong việc tiếp nhận kiến thức. II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và bảng phụ,… 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà dựa vào đề cương ôn thi. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề , đan xen thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 9 chương I trong đề cương. Hoạt động của giáo viên ?1: Theo định nghĩa A  ?. Hoạt động của học sinh A  A. Ta có: A  . ?2: Xác định x  2, x  3 .. , A0 ,A 0 x  3  x  3. Khi đó x  2  2  x  2 ; x  3  . ?3: Dùng kí hiệu khoảng đoạn viết lại hai tập hơp trên.. Vậy:. A  2; 2 B   ;  3 3;   . Hoạt động 2: Bài tập 12 chương I trong đề cương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Nêu cách xác định các tập hợp giao, hợp, hiệu Hs trả lời. dựa vào trục số. ?2: Xác định các tập A  B, A  B, A \ B, B \ A ở Ta có: c) A  B   ; A  B  1; 3; A \ B  A và câu c. B\ A  B ?3: Xác định các tập A  B, A  B, A \ B, B \ A ở Học sinh thực hiện và lên bảng hoàn thành. các câu còn lại. Hoạt động 3: Bài tập 14 chương I trong đề cương. Hoạt động của giáo viên ?1: Biểu diễn tập giao A  B trên trục số.. Hoạt động của học sinh. ?2: Xác định các tập A  B, A \ B, B \ A . ?3: Dùng kí hiệu khoảng, đoạn biểu diễn các tập A, B ở câu c. ?4: Xác định các tập A  B, A  B, A \ B, B \ A Trường THPT Đức Trí. -1 2 /////////[//////////////////(. 3 ]////////////////////////. Hs thực hiện. Khi đó: A  1; 5 , B  1;   . Suy ra: A  B  2; 5 , A  B  1; 8 . 1 Lop10.com. A \ B  1; 2  , B \ A  5; 8 . Ôn Thi Học Kì I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến Hoạt động 4: Tìm tập xác định của các hàm số sau a). y . x 1 x 1. b). y  7  x  x  2. c) y . Hoạt động của giáo viên ?1: Biểu thức. x. x  1. 3 x. x2  4 2x 2  x  3. Hoạt động của học sinh Thảo luận nhóm Khi x  1  0  x  1 .. x  1 có nghĩa khi nào. x  1. ?2: Viết tập xác định của hàm số. ?3: Biểu thức. d) y . Vậy D  A \ {1 , 1} . 7  x  0. x  7   2  x  7 . x  2  0  x  2 Vậy D    5 4 ; 3 2 . Khi . 7  x  x  2 có nghĩa khi nào.. ?4: Viết tập xác định của hàm số. ?5: Tương tự xác định tập xác định của các câu còn lại..  . 3 2. Tương tự c)D   ; 3  \ 1 ; d )D  A \ 1; . Tiết 31 Hoạt động 5: Bài tập 8 chương II trong đề cương. Hoạt động của giáo viên ?1: Viết pt đường thẳng là xác định yếu tố nào. ?2: Hai đường thẳng song song khi nào.. Hoạt động của học sinh Xác định các hệ số a và b trong y = ax + b. Khi hai hệ số a là bằng nhau và hệ số b khác nhau.. ?3: Điểm thuộc đường thẳng khi nào.. Điểm thuộc đường khi tọa độ điểm nghiệm đúng pt đường. ?4: Hai đường thẳng vuông góc nhau khi nào. Hai đt vuông góc khi tích hệ số góc của hai đt đó bằng -1. ?5: Đt cắt trục hoành, trục tung tại những điểm có Cắt trục hoành tại điểm A x; 0  , trục tung tại tọa độ như thế nào. điểm B 0; y .. .  20  a 1  b. a  7 a)   Vậy d: y  7 x  13 8  a.3  b b  13 a   2 3 a   2 3 Vậy d1 : y   2 3 x  1 3 b)    3  a .4  b b  1 3   1  a. 1  b a  7 6 e)   Vậy d4 : y  7 6 x  13 6 0  a.5  b b  13 6. ?6: Xác định a, b. Tương tự ta có: a  2 a  2 Vậy d2 : y  2 x c)   2  a  b b  0 a.  1 2   1 a  2 d)   Vậy d3 : y  2 x b  0 4  a.2  b. Hoạt động 6: Bài tập 16c chương II trong đề cương. Hoạt động của giáo viên ?1: Xác định Parabol thực chất là ta đi xác định các yếu tố nào. ?2: Parabol đi qua điểm ta có điều gì. ?3: Phương trình của trục đối xứng. Từ đó theo đề bài ta có điều gì ? ?4: Xác định hai hệ số a và b. ?5: Kết luận. Trường THPT Đức Trí. Hoạt động của học sinh Xác định các hệ số a, b, c ( Nếu chưa biết ) Khi đó: 6  a.12  b.1  2. 1. Trục đối xứng là x  b. 2a a  b  4 a  4 5 Khi đó:  .  4 a  b  0 b  16 5   4 2 16 Vậy: P  : x  x  2 5 5. 2 Lop10.com.  2. Ôn Thi Học Kì I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản Hoạt động 7: Bài 16b chương II đề cương Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh . ?3: Xác định hai hệ số a, b ?4: Kết luận. b.  . Đỉnh I   ;   4a   2a. ?1: Đỉnh của parabol có công thức như thế nào. ?2: Theo đề bài ta có được điều gì.. Giáo viên: Dương Minh Tiến.  b  1  2a Khi đó:  2  b  4ac  0 4a  a  1 Ta có:  b  2 Vậy: P  : x 2  2 x  2. Hoạt động 8: Bài 16d chương II đề cương. Hoạt động của giáo viên ?1: Điểm N 1; 4  thuộc parabol khi nào. ?2: Công thức xác định tung độ đỉnh. ?3: Xác định hai hệ số còn lại.. Hoạt động của học sinh. Khi 4  a  b  1 1.  b2  4a  0 2  Ta có: 4a a  9 a  1 Suy ra:  hoặc  b  6 b  2. Vậy: P1  :9 x 2  6 x  1 và P1  : x 2  2 x  1. ?4: Kết luận. Hoạt động 3: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Tập xác định của hàm số. Ta có D  A ?2: Xác định a và lập bảng biến thiên. Hs thực hiện ?3: Đồ thị của hàm số y = ax + b có hình dáng Là một đường thẳng, để vẽ ddoot ta cần xác như thế nào. Nêu cách vẽ ? định hai điểm. ?4: Xác định hai điểm thuộc đt trên. A  0; 1 , B  1; 4  ?5: Vẽ đồ thị của hàm số trên. Hs vẽ đồ thị. 3. Củng cố và dặn dò: ?1: Tập xác định, sự biến thiên của hàm số y  ax  b . ?2: Tập xác định, sự biến thiên, toạ độ đỉnh, trục đối xứng của hàm số y  ax 2  bx  c . -. Laøm baøi taäp tiếp theo trong đề cương ôn thi học kì I. Xem lại cách giải các dạng toán còn lại trong nội dung đề cương Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Trường THPT Đức Trí. 3 Lop10.com. Ôn Thi Học Kì I.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×