Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 10 – Chương III - Tiết 27: Ôn tập chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tuần:14 Tiết: 27. Ngày soạn : 02/11/2009. ÔN TẬP CHƯƠNG III.. I. Mục tiêu : -. 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm. Nắm được cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. 2. Kĩ nẵng: Giải và biện luận phương trình trình bậc nhất một ẩn. Biết áp dụng định lí vi-ét để giải toán. Giải các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.. II. Phương pháp: -. Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.. III. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở. 2. Chuẩn bị của học sinh : Soạn kiến thức của chương III. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài ghi. Hoạt động 1: BÀI TẬP. - Chia lớp thành 4 nhóm. Bài 3: Giải các phương trình. Nhóm 1 làm câu a. - Các nhóm làm bài. a) x  5  x  x  5  6 (1) Nhóm 2 làm câu b. Điều kiện x  5 Nhóm 3 làm câu c. (1)  x  6 (thỏa điều kiện) Nhóm 4 làm câu d. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - Đại diện các nhóm trình - Vậy phương trình có nghiệm là x = 6. bài làm của mình. bày bài làm của nhóm mình. b) 1  x  x  x  1  2 (2) - Các nhóm còn lại nhận xét. 1  x  0 x  1 Điều kiện    x 1 x  1  0 x  1 Thay x = 1 vào (2) ta được : (2)  1  2 (vô lý) - Vậy phương trình vô nghiệm. x2 8 c)  (3) x2 x2 Điều kiện: x  2 (3)  x 2  8  x  2 2 So điều kiện ta loại x  2 2 - Vậy phương trình có nghiệm là x2 2 Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH. d) 3  2  x  4x 2  x  x  3 2  x  0 x  2 Điều kiện:   x  3  0 x  3 - Không có giá trị nào của x thỏa điều kiện, vậy phương trình vô nghiệm.. - GV nhận xét và sửa. ? Hãy tìm điều kiện xác định của - Điều kiện: phương trình. x  2  0  x  2  x  2  0 - Mẫu chung là x 2  4 ? Hãy tìm mẫu số chung . ? Giải phương trình bằng cách - HS lên bảng làm bài. quy đồng khử mẫu. - GV nhận xét và sửa. ? Hãy nhắc lại cách giải phương trình có dạng f (x)  g(x). ? Hãy giải phương trình trên. - GV nhận xét và sửa. f (x)  g(x). g(x)  0  2 f (x)  g (x) - HS lên bảng làm bài.. Bài 4: Giải các phương trình. 3x  4 1 4 a)   2  3 (1) x2 x2 x 4 Điều kiện: x  2 (1)  (3x  4)(x  2)  (x  2)  4  3(x 2  4).  3x 2  9x  10  3x 2  8  9x  18  0  x  2 (loại) - Vậy phương trình vô nghiệm.. c) x 2  4  x  1 x  1  0  2 2  x  4  (x  1)  x  1 x  1   5 2x  5  0  x  2 So điều kiện ta thấy x  5 thỏa. 2 Vậy phương trình có nghiệm là x  5 . 2. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi Bài 5: Giải các hệ phương trình - Các nhóm làm bài. nhóm giải một câu. 2x  5y  9 - Các nhóm cử đại diện trình a)  - Các nhóm cử đại diện trình bày bày bài làm của nhóm. 4x  2y  11 bài làm của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm - Nghiệm của hệ là (37 ; 29 ) 24 12 còn lại. - GV nhận xét và sửa. 3x  4y  12 b)  5x  2y  7 - Nghiệm của hệ là (2; 3 ) 2. 2x  3y  5 c)  3x  2y  8 -. Nghiệm của hệ là (34. 5x  3y  15 d)  4x  5y  6 - Nghiệm của hệ là (93. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. 13. 37. ;1 ) 13. ; 30. 37. ). Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 11: Giải các phương trình. ? Hãy nhắc lại cách giải phương - Cách giải phương trình a)| 4x  9 |  3  2x trình có dạng |f (x) |  g(x) |f (x) |  g(x) (1) 4x  9  0 TH1:  f (x)  0 4x  9  3  2x TH1:  f (x)  g(x)   x  9  x  9 4 4     f (x)  0 TH2:  (loại) 6x  12 x  2   f (x)  g(x) 4x  9  0 TH2:  4x  9  3  2x ? Hãy nhắc lại cách giải phương - Cách giải phương trình  x  9 x  9 trình có dạng |f (x) |  | g(x) | 4   4 |f (x) |  | g(x) | (2)  (loại) 2x  6 x  3   f (x)  g(x) (2)   - Vậy phương trình vô nghiệm. f (x)  g(x) ? Hai học sinh lên bảng làm bài, - HS lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở.. b)| 2x  1|  | 3x  5 |  2x  1  3x  5   2x  1  3x  5  x  4   x  6 5 - Vậy phương trình có hai nghiệm là x  4 và x  6 5. IV. Dặn dò: -. Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài “Bất đẳng thức”.. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×