Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sáng kiến kinh nghiệm sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.32 KB, 10 trang )

Trường THCS La Ngà Tổ Sinh - Hóa
I .LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
“ Dạy học là một nghệ thuật” nghĩa là thực hiện một tiết dạy trên lớp không chỉ
đơn thuần là truyền thụ đầy đủ kiến thức SGK , hoàn thành kế hoạch bài giảng. Bài
giảng dù dễ hay khó , dù đơn giản hay phức tạp thì luôn cần một tấm lòng của thầy
đối với học sinh thân yêu.
Thực tế cho thấy , đôi khi kết thúc một tiết học HS cảm thấy căng thẳng , nặng
nề mà bản thân mỗi giáo viên cũng cảm thấy mệt mỏi không kém .
Yêu cầu giáo dục nagỳ nay phải ‘ Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo” nghĩa là GV chỉ là người hướng dẫn , theo dõi, dẫn dắt , HS pahỉ là người chủ
động chiếm lĩnh tri thức . Nhằm đào tạo ra những con người năng động , độc lập ,
sáng tạo , biết hợp tác giúp đỡ nhau cùng tìm ra tri thức . Biết vận dụng những kiến
thức đã học vào cuộc sống cho bản thân cũng như xã hội.
Vâỵ làm thế nào để thực hiện đâỳ đủ các bước lên lớp , hoàn thành kế hoạch bài
giảng mà không rơi vào rậ khuôn , máy móc , không còn cảm giác mệt mỏi cho cả
thầy lẫn trò mà đáp ứng được mục tiêu chung là điều bản thân tôi và nhiều GV
khác luôn trăn trở băn khoăn .
Điều đó đã thôi thúc tôi đi nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả các bước lên
lớp trong một tiết dạy sinh học 8”.
II. THỰC TRẠNG TRỨƠC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI CÁC GIẢI PHÁP
CỦA ĐỀ TÀI .
1. Thuận lợi .
- Được sự quan tâm sâu sát của các cấp lãnh đạo : Phòng GD đào tạo , chính
quyền địa phương , hội cha mẹ học sinh.
- Ban giám hiệu luôn quan tâm chỉ đạo kịp thời .
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình , năng động tạo thành một khối đoàn kết giúp
nhau cùng tiến bộ .
- HS là con em lao động đa số có đạo đức tốt .
- Đồ dùng dạy học môn sinh học đa số dễ kiếm , mẫ tươi sống .
2. Khó khăn .
- Phòng thực hành thiết kế không có khoa học .


- Máy chiếu của trường còn thiếu , không có phương tiện để gáo viên dạy công
nghệ thông tin .
- Nhiều phụ huynh học sinh còn chưa quan tâm đến học tập của các em , chưa
tạo điều kiện về thời gian để các em học tập.
- Chất lượng học sinh trong mỗi lớp không đồng đều .
3. Số liệu thống kê.
Lớp Sĩ số Trên trung bình Dưới trung bình
Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém
8a
2
43 7
16,3%
15
39,9%
18
41,9%
3
7%
0
0%
8a
3
40 6
15%
17
42,5%
13
32,5%
4
10%

0
0%
1
Trường THCS La Ngà Tổ Sinh - Hóa
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI .
1. Cơ sở lí luận .
- Theo Chr Moellẻ ( Người Đức ) mục tiêu dạy học là sự mô tả từ trạng thái của
người học sau quá trình dạy học đạt được .
- HS lớp 8 là lúa tuổi có nhiều biến đổi về tâm lí nên:
+ Trí tuệ phát triển cao hơn các lứ tuổi trước , các em tất tò mò , hiếu động và
ham hiểu biết .
+ Các em rất dễ bị kích động , tự ái, chán nản . Nếu không có hướng điều chỉnh
dẫn đến sự phát triễn lệch lạc .
- N hiều công trình nghiên cứu về taam lí học đã chỉ ra rằng : để giúp hs có thái
độ đáp ứng việc học thì :
+ Tài luệ phải xúc tích về nội dung , phải gây được sự chú ý cho hs .
+ Trình bày tài liệu phải gợi cho hs nhu cầu tìm hiểu tài liệu , phát triễn đựoc óc
sáng tạo , giúp hs biết cách học , có phương pháp hcọ tập phù hợp .
Do vậy GV phấic định rõ mục tiêu dạy học , nắm đựoc tâ,m lí của hs , pahỉ thay
đổi cách tổ chức hoạt động cho phù hợp từng đối tượng nhằm mang lại hứng thú
học tập cho các em.
2. Nội dung biệ pháp thực hiện các giải pháp của đề tài .
a. Tiến trình lên lớp .
 Kiểm tra bài củ
Hình thức kiểm tra bài củ không chỉ đơn điệu là giáo viên gọi hs lên bảng ,
hay học sinh phải học thuộc phần nội dung mà giáo viên đã cho ghi mà chúng
ta phải vận dụng linh hoạt tuỳ từng bài cụ thể . Nếu bài học có nội dung quá dài
, GV không nên kiểm tra đầu giờ mà thay bằng cách xen kẽ qua các mục của
bài học . Nếu mục nào có liên quan đến kiến thức bài cũ , GV nên yêu cầu hs
nhắc lại để vận dụng luôn vào bài học mới , ngược lại nếu bài học có nội dung

ngắn , GV nên tăng cường kiểm tra bài cũ .
GV nên hạn chế việc đọc câu hỏi rồi gọi hs lên mà có thể cho các em đứng
tại chổ trả lời . GV chuẩn bị sẵn một số câu hỏi tương ứng : 1,2,3… cho hs lựa
chọn số sau đó chiếu câu hỏi tương ứng lên để hs trả lời . Đặc biệt những câu
hỏi tiết trước hs phải nghe giảng mới trả lời được GV nên khuyến khích nghi
điểm cao , đặc biệt là những hs yếu kém . để tận dụng thời gian GV có thể đồng
thời một hs trình bày nội dung viết lên bảng, hs khác trả lời bằng miệng .
 Giới thiệu bài mới .
Đây là một hoạt động tưởng chừng như không cần thiết , nhưng lại là một yêu
cầu không thể thiếu được, vì nó không chỉ tạo ra ru8ng cảm ban đầu cho hs mà
còn đặt ra những tình huống cần giải quyết , atọ hứng thú cho hs.Do đó GV
không thể bỏ qua hoặch giới thiệu sơ sài .
VD: Sinh học 8 bài 14 Hôm trước chúng ta đã học bài máu và môi trường
trong cơ thể hôm nay chúng ta tiếp tục học bài 14 Bạch cầu và miễm dịch.
GV cần vào bài một cách tự nhiên , tgạo ra tình huống có vấn đề hoặc tạop
điều kiện cho hs tự bộc lộ tình huống có vấn đề , những mâu thuẫn cần giải
2
Trường THCS La Ngà Tổ Sinh - Hóa
quyết , có vậy các em mới chủ động học tập , tập trung cao độ để giải quyết vấn
đề một cáhc có hiệu quả nhất cụ thể như ở bài 14:
GV:Hằng nagỳ chúng ta đều có thể bị thương sau đó vết thương sưng tấy lên ,
vết thương có sưng tấy mãi được không ?
HS: Có thể tự lành sau một thời gian .
GV: Tại sao vết thương lại sưng tấy lên ? tại sao chúng lại có thể tự lành ?
Chúg ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời ở bài 14 : Bạch cầu và miễn dịch..
 Nội dung bài mới .
Đây là nhiệm vụ trọng tâm của tiết học , GV cần phaỉ xác định được :
- Nội dung chính và cấu trúc của bài học , phải xác định đựơc kiến thức trọng
tâm của baì dạy nhằm phân bố thời gian cho hợp lí .
VD: Sinh học 8, bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu .

Ở bài này có 3 hoạt động .
HĐ1: Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó .
HĐ2: Tìm hiểu các nhóm máu ở người .
HĐ3: Tìm hiểu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu .
Xác định trọng tâm là: mô tả được cơ chế đồng máu , vai trò của nó , ác nýom
máu và cơ sở khoa học của các nguỷên tắc khi truyền máu .
- Căn cứ vào đối tượng hs
VD: Sinh học 8 bài 15: Đông máu và các nguyên tắc truyền máu
HĐ2: Tìm hiểu các nhóm máu ở người
TH1: Lớp có nhiều hs khá, giỏi .
GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin SGK . chiếu kết quả hình 15.1 giải
thích 3 ô kết dính , các ô còn lại hs tự giải thích .
TH2: Lớp có nhiều HS yếu:
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK . Treo bảng hình 15 chưa điền
thông tin .GV đặt các câu hỏi gợi mở để cho hs trả lời và gv điền vào. GV có thể
giải thích kết quả một số ô , điền vào. Những ô còn alị hs thảo luận hoàn thành .
-Căn cứ vào loại bài tập lên lớp
• Dạng bài tập lí thuyết: Hình thành khái niệm mới . Loại bài này chủ yếu là
GV đặt ra những câu hỏi gợi mở giúp HS tự hình thành khái niệm.
VD: sinh học 8 bài phản xạ :
GV: Giả sử bạn lan thổi kèn , bạn Hoà cầm một trái me đứng trước mặt bạn
Lan ăn . Vậy bạn Lan có thổi kèn được nữa không ?
HS: Không.
GV: Tại sao?
HS: Bạn lan bị tiết nước bọt
GV: thấy chua tiết nước bọt , chạm tay vào vật nóng, rụt tay lại…gọi là phản
xạ.Vậy phản xạ là gì ?
HS phát biểu khái niệm.
GV : Sữa chữa lại cho hoàn chỉnh kiến thức .
3

Trường THCS La Ngà Tổ Sinh - Hóa
• Dạng bài lý thuyết mang tính thực hành tại chỗ: Dạng bài này chủ yếu
cho hs quan sát , tìm tòi phát hiện kiến thức sau đó GV giúp hs củng cố .
VD: Sinh học 8: bài 7: Bộ xương.
I Các phần chính của bộ xương .
GV: yêu cầu hs quan sát mô hình xác định các phần chính của bộ xương …
rồi giúp hs chốt lại kiến thức .
• Dạng bài thực hành :Giúp hs rèn kĩ năng thực hành , khả năng quan sát
củng cố kiến thức .
VD: Sinh học 8,bài 23: Hô hấp nhân tạo .
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu bài trước ở nhà . Cho hs trình bày cách làm . GV
điều chỉnh sau đó cho hs tiến hành
GV: Sữa lỗi cho các nhóm .
• Dạng bài ôn tập : Đây là dạng bài đồi hỏi GV pjải có nhiều kinh nghiệm, kĩ
năng nghiệp vuk rất cao . GV thâu tóm toàn bộ kiến thức trọng tâm thành
các sơ đồ hoặc phiếu giao nhiệm vụ .
GV phải tận dụng tối đa tranh ảnh , mẫu vật có sẵn , khuyến khchs hs nêu thắc
mắc bằng cách : khi có hs nào đưa ra câu hỏi , GV nên khen ngợi nếu các em
có câu hỏi hay . GV phải nhiệt tình giải đáp nếu có cơ hội cho hs tranh luận ,
cùng nhau giải đáp , lúc này GV đóng vai trò là người trong tài để phân giải
cho các em.
 Kiểm tra đánh giá .
Trước yêu cầu của chương trình cũng như của xã hội hiện nay , Gv có thể đánh giá
hs theo nhiều hình thức :
 Rèn kĩ năng phê và tự phê : HS có khẳ năng tự đánh giá kết quả học tập của
bản thân và cho bạn dưới sự cố vấn của GV
VD: Sinh học8, bài 14: Đông máu và nguyên tắc truyền máu .
-GV phát phiếu đánh giá ( Câu hỏi, bài tập)
- HS tự hoàn thành .
- HS đổi bài cho nhau.

- GV công bố đáp án , biểu điểm .
- HS chấm điểm cho bạn .
 Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, chất vấn để chốt vấn đề bằng cách HS tự đặt
câu hỏi với nhau ( Nếu cần GV cố vấn .)
VD Sinh học8, bài 14: Đông máu và nguyên tắc truyền máu .
GV: Yêu cầu 2 nhóm cử một hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời :
HS1: Máu của bạn thuộc nhóm máu nào ?
Hs2: A,B,O, hoặc AB.
HS1: Nhóm máu của mình là (A,B,O hoặc AB ) vậy khi cần mình có thể truyền
máu cho bạn được không ?
HS2: Có hoặc không ( Giải thích ).
4
Trường THCS La Ngà Tổ Sinh - Hóa
Và ngược lại .
Với cách tiến hành trên giúp GV có thể đánh giá được khả năng tiếp thu của hs
đồng thời giúp hs tự tin hơn khi trình bày vấn đề .
 Tổ chức trò chơi : Giúp hs đựoc thư giãn sau một tiết làm việc
VD Ở bài 15 sinh học 8:
GV: Treo 2 sơ dồ cho và nhận máu ( sơ đồ câm như SGK)
-Chia lớp làm 2 đội
- Công bố thể lệ yêu cầu
-Tổ chức chơi
- GV chấm công bố đội thắng cuộc .
 Bài tập trắc nghiệm : GV nên cử một hs có giọng đọc tốt đọc câu hỏi , yêu
cầu khi nghe nhữ hết mới đưa tay trả lời ( HS nào đưa tay trước hoặc sau
không gọi) .
Tuy nhiên phần kiểm tra đánh giá không nhát thiết phải thực hiện vào cuối bài
GV cói thể thực hiện sau mỗi nội dung của bài học . Dù dưới hình thức nào .
Gv cũng phải giúp học sinh nắm đựoc trọng tâm bài học mà vẫn lấy đựơc tinh
thần học tập, vui tươi sau một tiết học , giúp hs không còn cảm thấy căng

thẳng , mệt mỏi khi học môn sinh .
 Dặn dò
Đây là phần tưởng như không cần thiết do đó không ít GV bỏ qua hoặc quên
nhưng thực ra nó là một khâu không kém phần quan trọng . GV cần giúp HS
biết được các em cần học những nội dung nào, ôn tập những kiến thức nào,
chuẩn bị những gì cho tiết học sau.
3. Thực hiện các bước lên lớp trong một tiết dạy
VD: Sinh học 8, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
A. Mục tiêu bài học :
• Kiến thức:
- HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể .
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó .
• Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng: -Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức .
-Hoạt động nhóm.
-Vận dụng lí thuýet giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu
trong đời sống
• Thái độ .
- Giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ cơ thể ,biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ
những người xung quanh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV chuẩn bị tranh phóng to SGK Tr 48,49. Bảng phụ .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
5

×