Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Hà Thị Huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.67 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. Tập đọc. Tiết 1: Nếu chúng mình có phép lạ ĐịnhHải. - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhin. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)  HS kh, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3 - Yêu mến cuộc sống. II . Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ Ở Vương quốc Tương Lai - GV yêu cầu 2 nhóm HS đọc phân vai - GV nhận xét ghi điểm - Màn 1 : 8 em đọc 3.Bài mới: - Màn 2 : 6 em đọc a.Giới thiệu bài nêu yêu cầu bài học - HS nhận xét b. Luyện đọc HS quan sát tranh minh hoạ - Gọi 1 HS cả bài. - GV giúp HS chia đoạn bài thơ - 1 em khá đọc cả bài - Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm - HS nêu: mỗi khổ thơ là một đoạn sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc không phù hợp - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú + HS đọc thầm phần chú giải thích các từ mới ở cuối bài đọc bài GV đọc diễn cảm cả bài - 1, 2 HS đọc lại toàn bài c. Tìm hiểu bài - HS nghe  GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ 1. Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong - Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ bài? được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều lặp lại 2 lần kết thúc bài thơ - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ gì 2.Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các rất tha thiết. - Nói lên một điều ước của các bạn bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - GV nhận xét + Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. 3.  HS khá , giỏi trả lời được CH 3 Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: + Ước “không còn mùa đông”. để cho quả + Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc + Các bạn ước trái đất không còn mùa đông + Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. - Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ + Ước “hoá trái bom thành trái ngon” đe doạ con người… - Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước thế giới hoà bình, không còn bom ? Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ đạn, chiến tranh - Đó là những ước mơ lớn, những ước trong bài thơ mơ cao đẹp; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà 4.Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? bình  ? Bài thơ nói lên điều gì - HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu * Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có d. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ những phép lạ để làm cho thế giới tốt Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ đẹp - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn - Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài trong bài - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc - HS nghe tìm giọng đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn diễn cảm theo cặp - HS đọc trước lớp - GV sửa lỗi cho HS - HS nhẩm HTL bài thơ 4.Củng cố – dặn dò : - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ ? Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp - HS nêu tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. Toán Tiết 1: Luyện tập - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - HS làm được Bài 1 (b); Bài 2 (dòng 1,2) ;Bài 4 (a). Làm toán nhanh, chính xác . - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống. II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Tính chất kết hợp của 3 em làm bảng . lớp làm nháp 7 897 + 8 755 + 2 103 = phép cộng (7 897 + 2 1030) + 8 755 - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau 10 000 + 8 755 = 18 755 - GV nhận xét ghi điểm - 6 547 + 4 567 + 3 453 = (6 547 + 3 453) + 4 567 = 2.Bài mới: 10 000 + 4 567 = 14 567 a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b. Nội dung : Bài1/46 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì - Đặt tính rồi tính tổng ?Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần chú ý - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng điều gì thẳng cột với nhau 4 em làm bảng . lớp làm nháp 26 387  14 075 9210. 54293  61934 7652. 49 672 123 879  Dành cho HS khá giỏi làm thêm 2814  1429 3046. 7 289 Nhận xét bài của bạn. 3925  618 535. 5 078. Nhận xét ghi điểm Bài 2/46 : Hãy nêu yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu Tính bằng cách tính thuận tiện nhất dựa vào tính chất nào để thực hiện bài Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. này?. 3 em làm ở bảng HS làm bàivào vở a. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 +78 =178 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 b. 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15 = 789 + 300 = 1 089 448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094  Ḍng 3 dành cho HS khá giỏi làm thêm 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1 769. Nhận xét ghi điểm HS nêu Bài3/46 : Dành cho HS khá giỏi làm - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT Bài giải thêm Bài4/46 : Gọi HS đọc đề a. Số dân tăng thêm sau 2 năm: Yêu cầu HS tự giải bài 79 + 71 = 150 ( người ) Thu chấm 10 bài Đáp so : 150người  Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh  Dành cho HS khá giỏi làm thêm b. Số dân của xã sau hai năm: 5256 + 150 = 5 406 ( người )  Dành cho HS khá giỏi làm thêm Bài5 / 46 : Dành cho HS khá giỏi làm a = 16cm, b = 12cm thì (a + b)  2 = (16 + 12)  2 = 56 (cm) thêm a = 45m, b = 15m thì (a + b)  2 = 3.Củng cố – dặn dò : (45 + 15)  2 = 120 (m) - GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. - Chuẩn bị bài sau cho tốt Đạo đức Tieát: 8 TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (Tieát 2) - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … trong cuộc sống haèng ngaøy. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. (HSG) - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. (HSG) II. CHUAÅN BÒ: - Theû maøu III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. OÅn ñònh: * KT nhoùm 3 2. Baøi cuõ: Tieát kieäm tieàn cuûa (tieát 1) - HS trả lới. - Caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa nhö theá naøo? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì? 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân (Bài tập * KT cả lớp - HS thaûo luaän 4 SGK) - Duøng theû. - Cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - YC HS baøy toû yù kieán vaø giaûi thích lí do => Keát luaän : Caùc vieäc laøm (a), (b), (g), (h), (k) laø tieát kieäm tieàn cuûa. Caùc vieäc laøm (c), - HS tự liên hệ. (HSG) (d), (ñ), (e), (i) laø laõng phí tieàn cuûa. - Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt haèng ngaøy.  GDMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,.. trong cuộc soáng ngaèy laø goùp phaànvaøo tieát kieäm tieàn cuûa * KT nhoùm 2, 3 - Các nhóm tập đóng vai theo tình và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên huoáng nhieân. - Các nhóm lần lược lên đóng vai Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập - Cả lớp nhận xét 5/SGK) - Chia nhoùm, giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän moät tình huoáng trong baøi taäp 5. - Mời các nhóm lên trình bày - Vài em kể trước lớp. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi - Lớp nhận xét. tình huoáng. Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân (BT 6, 7) - 1, 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. (HSG) - Mời 1 số HS phát biểu - Nhaän xeùt. 4. Cuûng coá – daën doø: - Thực hiện nội dung trong mục “Thực hành” cuûa SGK - Chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Khoa học Tiết 1: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.  KNS: Nhận biết dấu hiệu của bệnh; tìm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Quan sát tranh – kể chuyện – trò chơi. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 32, 33 SGK III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua - Cần thực hiện ăn uống hợp vệ sinh , rửa đường tiêu hoá tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau GV nhận xét, ghi điểm khi đi đại tiện , giữ vệ sinh môi trường . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nội dung : Hoạt động 1: Cá nhân , nhóm  Quan sát tranh – kể chuyện Mục tiêu: nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. - GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK - GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy thế nào?. - HS quan sát  Hùng đang khoẻ : Hình 2 , 4 , 9  Hùng lúc bệnh : 3 , 7 , 8  Hùng lúc được khám bệnh : 1 , 5 , 6 - Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhóm - Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung) + Tiêu chảy , sốt , . . . - Thấy đau bụng dữ dội , buồn nôn , đi ngoài liên tục , không muốn ăn , . . . - Phải báo ngay với bố mẹ , thầy giáo , người lớn . Vì người lớn biết cách giúp em khỏi bệnh .  KNS: Nhận biết dấu hiệu của bệnh. - Kể tên một số bệnh em đã bị mắc - Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?  Kết luận:Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu: biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy chịu, không  Trò chơi: “đóng vai Mẹ ơi, bình thường con…sốt!” - Chia nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra  Kết luận:Khi trong người cảm thấy khó - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất chịu và không bình thường phải báo ngay - HS lên đóng vai cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời - Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật phát hiện bệnh và chữa trị trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách 3.Củng cố – Dặn dò: ứng xử đúng - Khi bị bệnh ta cảm thấy thế nào? - Khi bị bệnh ta phải làm gì?  KNS: t́m sự giúp đỡ khi có dấu hiệu GV nhận xét tiết học bị bệnh. - Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh  Tŕnh bày 1 phút.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. Kĩ thuật Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I/ Muïc tieâu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm). -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Tieát 2 Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh:Haùt. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thöa -Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu đột thöa. -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät khaâu mũi đột thưa qua hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vaïch daáu. -GV hướng dẫn thêm những điểm cần. Hoạt động của học sinh -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.. -HS laéng nghe.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học taäp cuûa HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều caïnh daøi cuûa maûnh vaûi. +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. +Đường khâu tương đối phẳng, không bò duùm. +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học taäp cuûa HS. 4.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”.. -HS thực hành cá nhân.. -HS tröng baøy saûn phaåm . -HS laéng nghe. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tieâu chuaån treân.. -HS cả lớp.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. Toán. Tiết 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó , - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - HS làm được bài Bài ; Bài 2; - Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày II . Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các sát bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 36. - Nhận xét . - GV kiểm tra VBT của một số HS khác - GV chữa bài, nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b. Nội dung : - GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - HS đọc đề - GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu ta tìm hai số nên dạng toán - Tổng của hai số đó là 70. này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết - Hiệu của hai số đó là 10. - Tìm hai số đó tong và hiệu của hai số đó. + Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán . ? Số lớn Số bé:. 10. 70. ? + Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé . - Che phần hơn của số lớn nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. -HS quan sát ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. như thế nào so với số bé? - Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? - Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? - Tổng mới là bao nhiêu ? với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé . - Tổng mới lại chính là hai lần của số bé , - Hiệu của hai số vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? - Hãy tìm số bé - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng - Hãy tìm số lớn ? phần hơn của số lớn so với các số bé - Tổng mới : 70 – 10 = 60 - Hai lần của số bé : 70 – 10 = 60 + Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) - Nếu thêm vào số bé một phần bằng đúng -Số bé : 60 : 2 = 30 với phần hơn của số lớn so với số bé thì số - Số lớn 30 + 10 = 40 bé như thế nào so với số lớn (hoặc 70 – 30 = 40) - Phần hơn của số lớn so với số bé chính Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2 là gì của hai số ? - Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế - Nếu thêm cho số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số nào bé thì số bé sẽ bằng số lớn . - Tổng mới là bao nhiêu ? - Là hiệu của hai số - Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, - Tổng của chúng sẽ tăng thêm đúng phần hơn của số lớn so với số bé . vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? - Hãy tìm số lớn? - Hãy tìm số bé ? - Tổng mới : 70 + 10 = 70 - Hai lần của số bé : 70 + 10 = 80. c. Luyện tập Bài 1 /47:GV yêu cầu HS đọc đề bài ?Bài toán cho biết gì. - Số lớn : 80 : 2 = 40 - Số bé 40 -10 = 30 ( hoặc 70 – 40 = 30) Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2. ? Bài toán hỏi gì ?Bai toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em Thực hiện yêu cầu . -Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi biết điều đó -GV yêu cầu HS làm bài tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. ? tuổi. - Tìm tuổi của mỗi người. - Bài toán thuộc dạng toán về tìm hai số khi biết tong và hiệu của hai số đó. Cách 1 : Hai lần tuổi con: 58 – 38 = 20 (tuổi) Tuổi của con: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp so: Con: 10 tuổi Bố: 48 tuổi Cách 2 : Hai lần tuổi bố 58 + 38 = 96 (Tuổi) Tuổi của bố: 96 : 2 = 48 (tuổi) Tuổi của con: 48 – 38 = 10 (tuổi) hoặc: 58 – 48 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi ; 48 tuổi 1em làm ở bảng . lớp làm vở. Bố: 38 Tuổi. Con:. 58 Tuổi. ? Tuổi. GV nhận xét ghi điểm Bài 2/47 : Yêu cầu HS đọc bài toán ?HS Trai 28 HS 4 HS Gái ? HS. Bài giải. Bài giải Hai lần số học sinh trai: 28 + 4 = 32 (học sinh ) Số học sinh trai: 32 : 2 = 16 (học sinh ) Số học sinh gái: 16 – 4 = 12 (học sinh ) Đáp số : 16 HS trai; 12 HS gái. Hai lần số học sinh gái: 28 – 4 = 24 (học sinh ) Số học sinh gái: 24 : 2 = 12 (học sinh ) Số học sinh trai: 12 + 4 = 16 (học sinh ) Đáp số : 12 HS gái; 16 HS trai. Chấm và sửa bài cho HS Bài 3/47 Dành cho HS khá giỏi làm thêm. 4.Củng cố – Dặn dò : -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.  HS khá, giỏi làm . Bài giải. Số cây của lớp 4A trờng: ( 600 – 50 ) : 2 = 275 ( cây ) Số cây của lớp 4B trồng: 275 + 50 = 325 ( cây ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. sau cho tốt hơn. Đáp số: 4A : 275 cây. 4B: 325 cây.. Luyện từ và câu. Tiết 1: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I . Mục tiêu : - Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài ( ND Ghi nhớ ) . - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc trong các BT 1 , 2 ( mục III )  HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT3) - Yêu thích vốn từ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập viết tên - 4 em thực hiện yêu cầu người, tên địa lí Việt Nam - GV gọi 1 HS đọc 3 em khác viết ở - Dưới lớp làm vào vở nháp bảng a. Đồng Đăng có phố Kì Lừa . Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh b. Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nhận xét NX1/78: + GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; - HS nghe và đọc đồng thanh hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo - 4 HS đọc lại tên người, tên địa lí nước chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma- ngoài. lay-a ……… NX 2 /78: ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ 1 HS đọc yêu cầu của bài. phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Thảo luận cặp đôi Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào NX3/79: + Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + GV : Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng. c. Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ.  Lép Tôn-xtôi: có 2 bộ phận.  Bộ phận 1 gồm 1 tiếng:Lép  Bộ phận 2 gồm 2 tiếng:Tôn / xtôi - Viết hoa - Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đều viết hoa. Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối. - Viết giống như tên riêng Việt Nam – tất cả các tiếng đều viết hoa. - HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Luyện tập - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ Bài 1/79:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong SGK GV nhắc HS: đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em cần đọc - HS đọc yêu cầu của bài tập đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại - HS làm việc cá nhân vào VBT - Những HS làm bài trên phiếu dán kết cho đúng. - GV phát phiếu cho 3 HS quả bài làm trên lớp, trình bày - GV nhận xét Đáp án: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, ? Đoạn văn viết về ai Quy-dăng-xơ Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Paxtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-i Pa-xtơ (1822 – 1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh, Bài 2/79:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong đó có bệnh than, bệnh dại. - HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu cho 3 HS - HS làm bài vào VBT - HS phiếu dán bài làm trên bảng lớp - GV nhận xét, kết hợp giải thích thêm a. An – be Anh – xtanh; Tô – ki – ô; Crít về tên người, tên địa danh. – xti – an An - đéc – xen; I – u – ri Ga- ga – rin. b. Xanh Pê – téc – bua; A- ma – dôn; Ni – a – ga – ra. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3/79: (trò chơi du lịch) - Quan sát kĩ tranh minh hoạ trong SGK Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. Thi tiếp sức - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép.. để hiểu yêu cầu bài. - HS chơi trò chơi du lịch. Tên nước Tên thủ đô Nga Mát- xcơ- va Ấn Độ Niu Đê- li Nhật Bản Tô-ki- ô Thái Lan Băng Cốc Mĩ Oa – sinh – tơn Anh Luân Đôn Lào Viêng chăn Cam – pu- chia Phnôm Pênh Đức Béc - lin Ma – lai – xi –a Cu-a-la Lăm - pơ In- đo-nê-xi- a Gia – các – ta Phi – líp – pin Ma – ni – la Trung Quốc Bắc Kinh. Khoa học. Tiết 2: An uống khi bị bệnh - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh .Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy  Tích hợp GDBVMT : GD giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân  KNS: tự nhận thức; ứng xử II.Phương pháp/kỹ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm – thực hành III.Đồ dùng dạy học: Hình trang 34, 35 SGK . gói ô-rê-dôn , gạo, muối, chén VI.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Bạn cảm thấy thế nào Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. khi bị bệnh HS nêu - Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh? - Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học Hoạt động 1: Nhóm Mục tiêu: nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường  Thảo luận nhóm - GV ghi các câu hỏi lên bảng. -Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu bệnh thông thường - An các thưc ăn có giá trị dinh dưỡng: - Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín. ăn đặc hay loãng? Tại sao? - Cho ăn thức ăn loãng vì thức ăn dễ -Kể tên các thức ăn loãng ? nuốt, không làm cho người bệnh sợ ăn - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc - Cháo thịt băm, cháo cá, nước chanh, sữa đậu nành, sinh tố, . .. ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? - Đối với người ăn kiêng thì cho ăn thế nào? - Dỗ dành, động viên họ ăn và cho ăn nhiều bữa trong ngày. - Tuyệt đối cho ăn đúng chỉ dẫn của bác sĩ - Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó. - Các HS khác bổ sung  Tích hợp GDBVMT: GD giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân.  Kết luận:Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép,… Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày Hoạt động 2: Cá nhân , nhóm Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy .HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu  thực hành cháo muối - GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. cần phải ăn uống như thế nào? - HS quan sát và đọc lời thoại phân vai. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn - Uống dung dịch ô- rê – dôn hoặc nước hoặc nước cháo muối cháo muối . Để phòng dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ - 3 nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn - Đại diện nhóm báo cáo - 3 nhóm nấu cháo muối - HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn - Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 / 35 SGK và GV theo dõi và giúp đỡ - GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo) làm trước lớp - GV nhận xét chung về hoạt động thực Các nhóm thực hành - Đại diện nhóm lên thực hiện trước lớp hành của HS - Lớp theo dõi và nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc mục ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS có ý thức chăm sóc bản thân Chuẩn bị:Phòng tránh tai nạn đuối nước. Toán. Tiết 3: LUYỆN TẬP - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - HS làm được Bài 1( a,b ); Bài 2 ;Bài 4 - Củng cố về kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian - Vận dụng tốt kiến thức đã học III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài 3 -GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập Bài1/48:Yêu cầu HS đọc đề bài. 2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét .. -3 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào vở.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. a. Số lớn : (24 + 6 ) : 2 = 15 Số bé:15 – 6 = 9 b. Số lớn: ( 60 + 12 ) : 2 = 36 Số bé: 36 – 12 = 24 Dành cho HS khá giỏi làm thêm: c. Số lớn:(325 – 99) : 2=113 GV nhận xét ghi điểm . Số bé: 163 + 99 = 212 - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn , Thực hiện yêu cầu cách tìm số bé Bài2/48 : gọi HS đọc đề bài ? tuổi - 2 HS lên bảng làm , mỗi HS làm Chị một cách . HS cả lớp làm bài vào vở . 36 tuổi Em Bài giải 8 tuổi ? tuổi Tuổi của chị: (36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi ) Tuổi của em : 22 – 8 = 14 (tuổi ) Đáp số : Chị: 22 tuổi em : 14 tuổi Hay: Tuổi của em : (36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi Tuổi của chị : 14 + 8 = 22 (tuổi ) Đáp số : em : 14 tuổi chị : 22 tuổi Bài 3/48 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm HS làm vở. Bài giải Số sách giáo khoa: (65 + 17) : 2 = 41 ( quyển ) Số sách đọc thêm: 41 – 17 = 24 ( quyển ) Đáp số:SGK: 41 quyển sách đọc thêm: 24 quyển Bài4/48 : - GV yêu cầu HS tự làm , sau đó HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . bên cạnh ? SP P. xưởng 1+ + Bài giải 1200S 120sp Phân xưởng I đã sản xuất: + P P. xưởng 2+ + (1200 - 120): 2 = 540 ( sản phẩm) Phân xưởng II đã sản xuất: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. ? SP. 540 + 120 = 660( sản phẩm) Đáp số : 540 sản phẩm 660 sản phẩm. - GV nhận xét ghi điểm Bài 5 /48 Dành cho HS khá giỏi làm thêm. 3. Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.  HS khá giỏi nêu lời giải và đáp số Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5 200 kg 8 tạ = 800 kg Thửa ruộng thứ nhất thu được : ( 5 200+800 ) : 2 = 3 000 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu được : 3 000 – 800 = 2 200 ( kg ) Đáp số : 3 000 kg 2 200 kg. Tập đọc. Tiết 2: Đôi giày ba ta màu xanh - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. Hàng Chức Nguyên I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng ) - Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột, . . . - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (Trả lời được các CH trong SGK) - Yêu mến cuộc sống. Biết quan tâm đến mọi người xung quanh II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : - Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Nếu chúng mình có - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài phép lạ - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét đọc và nêu ý nghĩa của bài thơ - GV nhận xét ghi điểm Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 8. Trường Tiểu học Châu Điền B. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú thích ở - Một vài HS đọc đoạn 1 - HS luyện đọc theo cặp cuối bài - Hai em thi đọc lại cả đoạn . Gv đọc mẫu đoạn 1 - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1 - Nhân vật “tôi” là ai? - Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong. - Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước - Có một đôi giày ba ta màu xanh như điều gì? đôi giày của anh họ chị. 1.Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày - Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm ba ta? bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày sát cổ có 2 hàng khuy dập luồn 1 sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. - Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có - Mơ ước của chị ngày ấy không đạt đạt được không? được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.  Đoạn 1 cho em biết điều gì ? Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh - Giới thiệu đoạn luyện đọc - 1 em đọc, cả lớp lắng nghe tìm giọng đoc: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng thể hiện ước mơ - Cho HS luyện đọc Cặp đôi luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm 5 em thi đọc diễn cảm c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - Một vài HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài. - Từng cặp HS luyện đọc GV đọc mẫu đoạn 2 - Một hai em đọc lại cả đoạn  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 2 - Chị phụ trách Đội được giao việc gì? - Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? lang thang trên đường phố đi học - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta - Vì sao chị biết điều đó? màu xanh của 1 cậu bé đang dạo chơi. - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố. 2.Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái - Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×