Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC NGÀY. B u ổ i. MÔN. S. Chào cờ Tập đọc Toán. C. Địa lí Kĩ thuật Ôn tập đọc Ôn toán. Thành phố Hồ Chí Minh Chăm sóc rau, hoa Luyện đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn. Toán L.từ và câu Chính tả Đạo đức. Phép trừ phân số Câu kể Ai là gì? Họa sĩ Tô Ngọc Văn Giự gìn các công trình công cộng (TT). Thứ hai 02/02/2015. Thứ ba S 03/02/2015. BÀI Tập trung toàn trường Vẽ về cuộc sống an toàn Luyện tập. Ôn tập: Cộng phân số. S. Tập đọc Toán Làm văn Khoa học. Đoàn thuyền đánh cá Phép trừ ohân số (TT) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Ánh sáng cần cho sự sống Ôn tập. C. Ôn LT&C Ôn toán Ôn ch.tả Ôn TLV. Thứ năm S 05/02/2015. Toán Lịch sử L.từ và câu Kể chuyện. Luyện tập Ôn tập Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ sáu S 06/02/2015. Làm văn Toán Khoa HĐ TT. Thứ tư 04/02/2015. Ôn tập: Trừ phân số Luyện viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân Ôn tập : Văn miêu tả cây cối. Tóm tắt tin tức Luyện tập chung Ánh sáng cần cho sự sống (TT) Sinh hoạt lớp. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Thứ hai, ngày 02 tháng 02 năm 2015 Môn: TẬP ĐỌC Tieát 47:. 3. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï caùc caâu hoûi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’)húc hát ru những em bé lớn - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung treân löng meï Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức caâu hoûi veà noäi dung baøi mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an - Lắng nghe toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hoâm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - HS đọc đồng thanh - Giaûi thích: UNICEF laø teân vieát taét cuûa Quyõ - Laéng nghe Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi baûng: 50 000 - HS đọc năm mươi nghìn - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan troïng cuûa baûn tin. Vì vaäy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin.. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn + HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang + HS 4: Chæ caàn ñieåm qua... giaûi ba + HS5: Phaàn coøn laïi. + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn - Luyện phát âm cá nhân laõm, töôi taén - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ - Quan sát về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, - Lắng nghe, giải thích nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoïa. - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, - Bài đọc với giọng như thế nào? mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Gọi hs đọc cả bài - Laéng nghe - Gv đọc mẫu b) Tìm hieåu baøi: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời KNS*: - Tư duy sáng tạo. 1) Em muốn sống an toàn 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chæ ñieåm teân moät soá taùc phaåm cuõng thaáy 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt về chủ đề cuộc thi? là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý cao khaû naêng thaåm mó cuûa caùc em? tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nghóa laø gì? neùt veõ, maøu saéc trong tranh. 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm gì? được những thông tin và số liệu nhanh. Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có - Lắng nghe taùc duïng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm. - Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, gioïng trong baøi. hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ raøng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu - Laéng nghe + Gọi hs đọc - 1 hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vài hs thi đọc trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc - Nhận xét đúng , hay. C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi - Bài đọc có nội dung chính là gì? cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - 2 hs nhaéc laïi yù chính. - Ghi yù chính cuûa baøi leân baûng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc - Lắng nghe, thực hiện đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá Môn: TOÁN. Tieát 116: I/ Muïc tieâu:. LUYEÄN TAÄP. Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.. HS HT: Làm BT * Bài 1, bài 3 II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’)Luyeän taäp Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng. Hoạt động học. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1 1 1 4 2 1 7   =    2 4 8 8 8 8 8 1 1 1 4 2 1 7   b)   =  3 6 12 12 12 12 12. a). - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về - Lắng nghe pheùp coäng phaân soá. 2) HD luyeän taäp: 4 Baøi 1: Vieát leân baûng pheùp tính 3 + 5 - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui - Gọi hs nêu cách thực hiện. đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân - Gọi hs lên bảng thực hiện soá cuøng maãu. - 1 hs lên thực hiện 4 15 4 19 - Y/c hs thực hiện B câu b,c   3+ = 5 5 5 5 3 3 20 23  b)  5   4 4 4 4 12 42 54 *Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp   c) 21 21 21 cuûa pheùp coäng caùc STN? - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có - Phép cộng các phân số cũng có tính chất thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em và số thứ ba. cùng làm một số bài toán để nhận biết tính - Lắng nghe chaát naøy. - Ghi 2 pheùp tính leân baûng vaø goïi hs leân bảng thực hiện. - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số tính đều bằng 3 4 với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? Chuù n g ta coù thể cộng phân số thứ nhất với - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 - Vài hs đọc Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - 1 hs đọc đề toán - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta laáy daøi + roäng nửa chu vi - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 2 3  29 (m) + 10 30 C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phaân soá. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhaän xeùt tieát hoïc. 3. Đáp số:. 29 m 30. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 8. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Chiều thứ hai, ngày 02 tháng 02 năm 2015 Moân: ÑÒA LYÙ Tieát 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh. + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ).. * Học sinh HT: - Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. - Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN - Tranh, aûnh veà TP Hoà Chí Minh do GV vaø HS söu taàm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: (4’)Hoạt động sản xuất của người - 2 hs trả lời dân đồng bằng Nam Bộ 1) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam 1) Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta? cả nước. 2) Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông 2) Hãy mô tả chợ nổi trên sông? thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa, quaû nhö: maõng caàu, saàu rieâng, choâm chôm,... các hoạt động mua bán, trao đổi dieãn ra ngay treân soâng taïi caùc xuoàng ghe, taïo moät khung caûnh raát nhoän nhòp vaø taáp naäp. - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Trong số các thành phố - Lắng nghe lớn vùng ĐBNB có 1 thành phố hết sức nổi tiếng vì từ nơi này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Đó là TPHCM. TP Hồ Chí Minh có những đặc điểm gì nổi bật? Các em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước. - Quan sát lược đồ - YC hs quan sát lược đồ TPHCM 1) Soâng Saøi Goøn 1) Thaønh phoá naèm beân soâng naøo?. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 9. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? 3) Thành phố được mang tên Bác từ năm naøo? - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?. 2) TP đã có 300 tuổi 3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trả lời. + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tieàn Giang. + Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng + Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường những đường giao thông nào? haøng khoâng. - Gọi các nhóm trả lời - Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi - Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn hs lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM của TPHCM và các loại đường giao thông từ và các loại đường giao thông từ TPHCM đi TPHCM đi đến các nơi khác. đến các nơi khác. - Gọi hs đọc bảng số liệu - 1 hs đọc bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh về - So với các TP khác, thì diện tích TPHCM diện tích và số dân của TPHCM với các lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất. thaønh phoá khaùc. - Các em hãy so sánh với HN xem diện tích - DT và dân số TPHCM gấp 2 lần Hà Nội vaø daân soá cuûa TPHCM gaáp maáy laàn Haø Noäi? Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả - Lắng nghe nước, nằm bên sông Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ năm 1976. * Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. - Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu - Làm việc nhóm 4 biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời - Đại diện nhóm trình bày caùc caâu hoûi sau: 1) Keå teân caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa 1) Caùc ngaønh coâng nghieäp: ñieän, luyeän kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu TPHCM? xây dựng, dệt may... 2) Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung 2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến tâm kinh tế lớn của cả nước? Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thoâng quan troïng. 3) Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm 3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, văn hóa, khoa học lớn? bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhieàu khu vui chôi, giaûi trí. + Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều trường đại học lớn và viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. 4) Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi 4) Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Y dược, ĐH Sư giải trí lớn ở TPHCM?. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP - Gọi đại diện các nhóm trình bày. phaïm, ÑH Kinh teá,... Moät soá khu vui chôi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lòch Suoái Tieân,... Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh tế lớn - Lắng nghe nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước. TKNL: - Vài hs đọc to trước lớp Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Trò chơi: Gắn hình vào ô thích hợp. - Cô có bảng kẻ sẵn 3 cột tương ứng với 3 nội - 3 hs lên bảng thực hiện dung , nhieäm vuï cuûa caùc em laø leân gaén caùc + Hình 3a,b, 4: trung taâm kinh teá hình vào cột thích hợp. Bạn nào gắn đúng, + Hình 2,5: Trung taâm vaên hoùa nhanh, bạn đó thắng - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn thaéng cuoäc. - Về nhà xem lại bài, có đi du lịch ở TP HCM - Lắng nghe, ghi nhớ. nhớ ghi lại các nơi đã đến về kể cho các bạn nghe. - Baøi sau: TP Caàn Thô. ______________________________________________ Moân: KÓ THUAÄT Tieát 24: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tieát 1) I/ Muïc tieâu: - Bieát mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Bieát caùch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Sau khi gieo, trồng cây - Lắng nghe rau, hoa phải được chăm sóc đủ chất dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ cần thiết để phát trieån. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà caùc coâng vieäc chaêm soùc caây. B/ Bài mới: (27’) * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu mục đích, caùch tieán haønh vaø thao taùc kó thuaät chaêm soùc caây 1. Tưới nước cho cây - Nhớ lại kiến thức của bài trước, bạn nào - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng cho biết mỗi loại cây rau, hoa cần các điều và không khí. kiện ngoại cảnh nào?. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 11. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - Cần có những biện pháp nào để chăm sóc caây rau, hoa? - Nhớ lại kiến thức đã học, em nào cho biết tại sao ta phải tưới nước cho cây? - Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì?. - Tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.. - Ta phải thường xuyên tưới nước cho cây, vì nếu thiếu nước cây bị khô héo và có thể bị cheát. - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng thuận lợi. Kết luận: Nước rất quan trọng đối với cây - Lắng nghe rau, hoa. Vì vaäy, sau khi gieo troàng phaûi thường xuyên tưới nước cho cây. - Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, - HS trả lời theo sự hiểu hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - Người ta thường tưới nước cho rau, hoa vào - Vào lúc trời râm mát luùc naøo? - Tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm - Để cho nước đỡ bay hơi maùt? - Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau, hoa - Dùng thùng có vòi hoa sen, vòi phun. baèng caùch naøo? - Quan sát hình 1, em hãy nêu cách tưới nước - Đổ nước vào thùng tưới và rưới đều lên rau, hoa (hình 1), bật vòi phun và phun nước đều ở hình 1a và 1b? treân rau, hoa (hình 2) Kết luận: Ta có thể tưới nước cho cây bằng - Lắng nghe nhiều cách: gùng gáo múc nước tưới, tưới bằng bình có vòi sen, tưới bằng vòi phun, bình xịt. Tưới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị đóng váng nhưng phức tạp, đòi hỏi phải có máy bơm và ống phun nước. Tưới bằng bình có vòi sen nhẹ nhàng, dễ thực hiện nhưng lâu hơn và dễ làm đất bị đóng váng sau khi tưới. - Thực hiện mẫu cách tưới nước và nhắc nhở: - Ghi nhớ Các em nhớ tưới đều, không để nước đọng thaønh vuõng treân luoáng. - Gọi hs thực hiện lại thao tác tưới. 2) Tæa caây - Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để - Theá naøo laø tæa caây? đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Tæa caây nhaèm muïc ñích gì? - Caùc em haõy quan saùt hình 2 SGK/64 vaø neâu - Hình 2a: caây moïc chen chuùc, laù, cuû nhoû; nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn. caây? - Caây cong queo, gaày yeáu. - Khi tỉa, các em nên tỉa những cây nào? Chốt ý: Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ những - Lắng nghe, ghi nhớ cây nhỏ, yếu, chỉ để lại mỗi hốc 1-2 cây.. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hành để những cây còn lại có được khoảng cách thích hợp. 3) Laøm coû - Các em cho biết những cây nào thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây? - Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? Kết luận: Trên luống trồng rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy, phải thường xuyên laøm coû cho rau, hoa. - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa baèng caùch naøo? - Tại sai phải chọn những ngày nắng để làm coû? - Người ta thường làm cỏ bằng dụng cụ gì? Chốt ý: Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất. Vì vậy, khi làm cỏ nên dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ. Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm baät goác khi coû moïc saùt goác. Coû laøm xong phải để gọn vào một chỗ đem phơi hoặc đem đổ rồi đốt, không nên vứt bừa bãi trên mặt luoáng. C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Tỉa cây được áp dụng khi nào và có tác duïng gì?. 12. - Coû daïi, caây daïi - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Laéng nghe. - nhoå coû - Coû mau khoâ - Cuốc hoặc dầm xới - Ghi nhớ. - Khi treân luoáng, treân haøng coù nhieàu caây , coù tác dụng đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển, Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - Về nhà tập tưới nước, tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa - Baøi sau: Chaêm soùc rau, hoa (tt). _________________________________ Tập đọc: (Ôn) Luyện đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. - Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ “ Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 13 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP - Rèn các KN: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Lựa chọn câu văn luyện đọc. - HS: SGK Tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. 3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh vẽ trong SGK b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò. nội dung bài. - 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm và chia đoạn. I. Luyện đọc. - GV chia bài làm 5 đoạn như SGK - 50000 - 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài. - UNICEF - HS luyện đọc từ khó, GV lưu ý giọng đọc cả bài. - Đăk Lăk - 5 HS đọc lại cả bài. HS đọc từ ngữ phần chú giải. - triến lãm - GV nêu câu dài LĐ => HS đọc ngắt hơi câu dài. - tươi tắn * GV đọc mẫu. UNICEF Việt Nam...Tiền H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Phong/....chủ đề/ Em...an toàn. H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? - 1 HS đọc câu hỏi 3. HS thảo luận cặp đôi câu hỏi Các hoạ sĩ...tai nạn/...hôị => Nối tiếp nhau trả lời. hoạ/...bất ngờ. * 1 HS đọc đoạn cuối bài. II. Tìm hiểu bài. H: Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng - 50000 tranh dự thi. - 60 tranh trưng bày thẩm mĩ của các em? H: Dòng in đậm đầu bản tin có tác dụng gì? (gây - 46 giải thưởng ấn tượng, hấp dẫn người đọc, giúp người đọc nắm - màu sắc tươi nhanh thông tin). - bố cục rõ ràng - 4 HS đọc cả bài: ? Nội dung bài nói lên điều gì? - ý tưởng hồn nhiên, trong - HS nêu nội dung bài, GV bổ sung, ghi bảng. sáng. * HS luyện đọc diễn cảm bài. * ND: Như phần I. 2 - GVHDHS luyện đọc diễn cảm Đ2. - GV đọc mẫu, HS luyện đọc; thi đọc trước lớp. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen HS đọc bài tốt, hiểu nội dung bài) - Về nhà luyện đọc cả bài. Đọc, tìm hiểu trước bài “Đoàn thuyền đánh cá”. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 14. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Toán : (Ôn) ÔN TẬP: Cộng phân số Củng cố lại kiến thức về cộng phân số. I Yêu cầu : giúp học sinh II Lên lớp : 1 Bài cũ 2 Bài mới : giới thiệu Hoạt động của GV Hệ thống lại kiến thức : Nêu cách quy đồng mẫu số ? Cáh so sánh hai phân số cùng mẫu số ? Cách rút gọn phân số ? Cách cộng phân số Hướng dẫn Hs làm bài tập : Bài 1 :Tính. Hoạt động của HS HS nêu lớp nhận xét bổ sung.. - HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 3 em lên làm bảng lớp - Nhận xét sửa sai. 6 3 6 2 9 3 4 3 + ;  ;  ;  4 5 3 4 18 6 8 24. Bài 2 : Tính 1 3 1 3 3 4 11 3 1   ;   ;    6 4 3 5 4 20 35 5 7. Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 4 : Một của hàng ngày đầu bán được số mét vải xanh , hai bán được. 4 số 6. 2 3. 1 2. số mét vải đỏ ngày thứ. mét vải trắng . Hỏi hai. Bài 3 : HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải Thu một số vở chấm Nhận xét sửa sai. ngày bán được bao nhiêu phần vải các loại? 4 Củng cố : hệ thống nội dung bài hướng dẫn làm bài tập ở nhà Nhận xét giờ học. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 15. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Thứ ba, ngày 03 tháng 02 năm 2015 Môn: TOÁN. Tieát 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Muïc tieâu: Bieát trừ hai phân số cùng mẫu số. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 ; Baøi 3* daønh cho HSHT II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện A/ KTBC: (4’) 1 3 1 2 1 1 4 3  ;  - Ghi baûng:  ;  goïi hs leân baûng noùi 2 6 3 6 2 3 5 4 1 1 3 2 5 caùch laøm, tính vaø neâu keát quaû. coäng hai phaân soá:     2 3 6 5 6 4 16 3 15  ;  5 20 4 20 16 15 31 - Nhận xét, đánh giá   coäng hai phaân soá: 20 20 20 B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng - Lắng nghe hai phân số cùng mẫu. Thế trừ hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Thực hành trên băng giấy - Laéng nghe 5 3 - Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để 6 6 cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng - Laáy baêng giaáy giaáy. - Hai baêng giaáy baèng nhau - YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bị - Các em có nhận xét gì về hai băng giấy - Thực hành theo y/c naøy? - YC hs dùng thước chia một băng giấy thành - Có 5 băng giấy 6 6 phaàn baèng nhau, caét laáy 5 phaàn. - Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi? 2 3 - Thao taùc vaø nhaän xeùt: coøn baêng giaáy - Yc hs caét laáy baêng giaáy 6 6 - Caùc em haõy ñaët phaàn coøn laïi leân treân baêng giaáy nguyeân. Caùc em nhaän xeùt phaàn coøn laïi - 2 baêng giaáy 6 baèng bao nhieâu phaàn baêng giaáy? 5 3 - Coù baêng giaáy, caét ñi baêng giaáy, coøn laïi 5 3 2 6 6 - HS neâu:   6 6 6 bao nhieâu baêng giaáy? 3) Hình thành phép trừ hai phân số cùng maãu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số 5 3   ? (ghi baûng) 6 6 - Ta thử lại bằng phép cộng (1 hs lên thực. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP - Theo em làm thế nào để có:. 5 3 2   ? 6 6 6. 5 3 53 2    6 6 6 6 - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao?. - Ghi baûng:. Kết luận: Ghi nhớ SGK 4) Luyeän taäp: Bài 1: Yc hs thực hiện vào B. 16. hieän) - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Vaøi hs nhaéc laïi. a). 8 4 6 15 ; b)  1; c) ; d ) 16 4 5 49. 2 1 1 7 3 4   b)   3 3 3 5 5 5 Bài 2: Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, cả - 1 hs đọc đề bài lớp làm vào vở - huy chöông vaøng, huy chöông baïc, huy *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Trong các lần thi đấu thể thao thường có chương đồng các loại huy chương gì để trao giải cho các 5 vận động viên? - tổng số huy chương của cả đoàn 9 - Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần trong tổng - Nghĩa là tổng số huy chương của cả đoàn là số huy chương của đội? 5 19 thì huy chöông vaøng chieám 5 - Soá huy chöông vaøng baèng toång soá huy 9 19 chương của cả đoàn nghĩa là thế nào? 19 - Vaäy ta coù theå vieát phaân soá chæ toång soá huy chương của cả đoàn là mấy? 19 - Tự làm bài ta có thể viết là 1, nên ta có phép trừ: Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần 19 5 laø: 1, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp 5 14 19  (toång soá huy chöông) 119 19 làm vàovở nháp. 14 Đápsố: toång soá huy chöông 19 - 1 hs trả lời C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Phép trừ phân số (tt) ____________________________________________. a). GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 17. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Tieát 47 : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Muïc tieâu: - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, muïc III).. * HS HT viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ: II/ Đồ dùng dạy-học: - 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. - 3 bảng nhĩm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập) - Moãi hs mang theo 1 taám aûnh gia ñình III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c A/ KTBC: (4’)MRVT: Cái đẹp - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong 1) + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Người thanh ...bên thành cũng kêu BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong + Cái nết đánh chết cái đẹp. 4 câu tục ngữ + Troâng maët maø baét hình dong - Goïi 1 hs laøm BT3 Con lợn có béo thì lòng mới ngon 2) HS nêu một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, meâ li, nhö tieân... - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: - Các em đã được học những kiểu câu kể - Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế naøo? nào? Cho ví dụ về từng loại. VD: Coâ giaùo ñang giaûng baøi. Lan raát chaêm chæ. - Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các - Tôi là Hoàng Ngân, Cháu là con của mẹ Lan aï!. em tự giới thiệu về mình thế nào? - Các câu mà người ta thường dùng để tự giới - Lắng nghe thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu caâu keå Ai theá naøo? Caùc em cuøng tìm hieåu kieåu caâu naøy qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Tìm hieåu ví duï: - 4 hs nối tiếp nhau đọc y/c - Gọi hs đọc y/c Bài 1, 2: Gọi hs đọc 3 câu in nghiêng trong - 1 hs đọc 3 câu đoạn văn - Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là hs cũ của trường Tiểu học Thành Công. Chi? + Caâu nhaän ñònh veà Dieäu Chi: Baïn aáy laø moät họa sĩ nhỏ đấy. 1 hs đọc lại - Treo bảng kết quả đúng, gọi hs đọc lại - Laéng nghe Bài 3: Gọi hs đọc y/c. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP - Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt các câu hỏi. - Ví dụ: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? + Ñaây laø ai? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT naøy. - Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn. 19. + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - HS trao ñoâi nhoùm ñoâi vaø laøm baøi vaøo SGK - 2 hs leân ñaët caâu treân baûng + Bạn Diệu Chi // là hs cũ của trường TH Thaønh Coâng. * Caùc caâu hoûi: . Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Coâng? . Baïn Dieäu Chi laø ai? + Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy. * Caùc caâu hoûi: . Ai laø hoïa só nhoû? . Baïn aáy laø ai?. - Chốt lại lời giải đúng Ai ? Ñaây Baïn Dieäu Chi. Laø gì? (laø ai? ) là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trườg Tiểu học Thành Coâng. Baïn aáy là họa sĩ nhỏ đấy. - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn - Lắng nghe Dieäu Chi ta laø kieåu caâu keå Ai laø gì? - Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? - CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả trả lời cho những câu hỏi nào? lời cho câu hỏi là gì? - 1 hs đọc y/c Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Caùc em haõy suy nghó, so saùnh vaø xaùc ñònh - Suy nghó, so saùnh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kieåu caâu Ai laøm gì?, Ai theá naøo? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ - Bộ phận VN phaän naøo trong caâu? + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi + Boä phaän Vn khaùc nhau theá naøo? laøm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hoûi nhö theá naøo? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì ? (laø ai? laø con gì? ) - Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận - Gồm 2 bộ phận CN và VN. CN TLCH Ai (caùi gì, con gì)?, VN TLCH laø gì? naøo? chuùng coù taùc duïng gì? - Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Laéng nghe Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 20. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 3) Luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung bài - Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó nêu tác dụng của câu tìm được. Các em trao đổi nhóm đôi để làm BT này. - Daùn 3 bảng nhóm, goïi hs leân baûng gaïch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng của câu kể. Caâu keå Ai laø gì? a) Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm...chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện đại. b) Laù laø lòch cuûa caây Cây lại là lịch đất Traêng laën roài traêng moïc/ Laø lòch cuûa baàu trời. Muời ngón tay là lịch Lòch laïi laø trang saùch. c) Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam.. - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi. - 3 hs lên bảng thực hiện. Taùc duïng a) Câu giới thiệu về thứ máy mới Caâu neâu nhaän ñònh veà giaù trò cuûa chieác máy tính đầu tiên. b) Neâu nhaän ñònh (chæ muøa) . nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) . neâu nhaän ñònh (chæ ngaøy ñeâm) . nêu nhận định (đếm ngày tháng) . neâu nhaän ñònh (naêm hoïc). c) chuû yeáu neâu nhaän ñònh veà giaù trò cuûa traùi sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại * Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi không trái cây đặc biệt của miền Nam. coù daáu chaám khi keát thuùc caâu, nhöng neáu noù đủ kết cấu CV thì vẫn coi là câu.(Lá là lịch cuûa caây) Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc yêu cầu - Các em hãy tưởng tượng mình đang giới - Từng cặp hs thực hành giới thiệu. thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp. Em có thể giới thiệu bằng lời hoặc sử dụng ảnh chụp của toàn gia đình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới thiệu, các em nhớ dùng mẫu câu Ai là gì mà chúng ta vừa học. Các em hãy thực hành bài tập này trong nhóm ñoâi. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp. - Vài hs thi giới thiệu trước lớp. * Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu về các thaønh vieân cuûa toå toâi. ñaây laø Minh. Minh laø người rất chăm học, bài toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng cố làm cho được. Bạn kể chuyeän hay nhaát toå toâi laø Huyeàn. Baïn Lan laø cây đơn ca của tổ, của lớp đấy. Còn tôi là Hà. Tôi là tổ trưởng. * Giới thiệu về gia đình: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 21. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, haáp daãn. C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn của BT2. - Baøi sau: VN trong caâu keå Ai laø gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc. nhân cũng đã về hưu. Ba mình là nhân viên ngaønh böu ñieän, meï mình laø giaùo vieân daïy tieåu hoïc. Ñaây laø em gaùi mình. Beù Tí Nò naêm nay troøn 2 tuoåi. - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện. Moân: CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) Tieát 24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I/ Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuơi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a.. * HS HT làm được BT3 (đoán chữ). II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 bảng nhóm vieát noäi dung BT2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: (4’)Chợ Tết - Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vaøo B (họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.) B/ Dạy-học bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Y/c hs xem tranh họa sĩ Tô Ngoïc Vaân: ñaây laø chaân dung hoïa só Toâ Ngoïc Vaân - moät hoïa só baäc thaày trong neàn mó thuaät Ñoâng Döông. OÂng sinh naêm 1906 maát naêm 1954. Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia CM, chiến đấu bằng tài năng hội hoïa cuûa mình. Tieát chính taû hoâm nay, caùc em seõ vieát baøi Hoïa só Toâ Ngoïc Vaân vaø laøm BT chính taû phaân bieät tr/ch 2) HS vieát chính taû a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. - Đoạn văn nói về điều gì?. b) HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa?. Hoạt động học - HS thực hiện theo y/c. - Laéng nghe. - Laéng nghe - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM baèng taøi naêng hoäi hoïa cuûa mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 22. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Ñoâng Döông, Caùch maïng thaùng Taùm, AÙnh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ beân hoa sen, Ñieän Bieân Phuû. - Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, khoù deã vieát sai trong baøi ngaõ xuoáng. - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: - Lần lượt phân tích và viết vào B Ñieän Bieân Phuû, hoûa tuyeán, tieác, ngaõ xuoáng. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - 2 hs đọc lại - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù - Nghe-vieát-kieåm tra ñieàu gì? - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình - Lắng nghe bày, những chữ cần viết hoa trong bài c) Vieát chính taû - Đọc cho hs viết bài theo qui định - Vieát baøi d) Soát lỗi, chấm bài - Đọc lại bài - Doø laïi baøi - Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt 3) HD hs laøm BT chính taû - 1 hs đọc y/c Bài 2a) Gọi hs đọc yc - Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô - Tự làm bài trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi - 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả làm bài và đọc lại kết quả a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. * Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ - HS lắng nghe. keå chuyeän, caâu chuyeän; vieát laø truyeän trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trò - Thực hiện trò chơi chôi. a) Nho - nhoû - nhoï - Chia lớp thành 3 dãy, gọi 1 hs lên làm chủ b) Chi - chì - chỉ - chị. trò. Khi chủ trò đọc câu thơ đố, các nhóm giơ tay xin trả lời. Nhóm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được chơi tiếp, sai bị loại. Nhóm nào trả lời được nhiều chữ là thaéng. C/ Cuûng coá, daën doø: (4’) - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khaùc. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ Lop4.com. GV: Trần Mai.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×