Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

RỦI RO lợi SUẤT (đầu tư tài CHÍNH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154 KB, 33 trang )

CHƯƠNG 3

RỦI RO-LỢI SuẤT

1


Những nội dung chính

1.
2.
3.

Mức sinh lời của đầu tư: khái niệm, các thước đo.
Rủi ro, sợ rủi ro và mức bù rủi ro: khái niệm, đo lường
Phân bổ tài sản giữa danh mục tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro

2


Mức sinh lời của đầu tư





Là lợi nhuận từ đầu tư, phần thưởng cho đầu tư. Thường đo bằng tỷ lệ phần trăm – lợi suất.
Một số công cụ đầu tư bảo đảm được một mức lợi nhuận nhất định; một số khác thì khơng.
Hai yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn một khoản đầu tư : quy mô và tính chắc chắn của lợi
nhuận dự tính.





Hai bộ phận hợp thành: Thu nhập thường xuyên và lợi vốn (lỗ vốn)
Cho phép so sánh mức lợi nhuận thực tế hoặc kỳ vọng của những khoản đầu tư khác nhau với
mức lợi suất đòi hỏi.

3


Khoản đầu tư
A
Giá mua (đầu năm)

B

1000$

1000$

Tiền nhận được

Quý 1

10$

0$

Quý 2


20$

0$

Quý 3

20$

0$

Quý 4

30$

120$

80$

120$

1100$

960$

Tổng thu nhập thường xuyên (năm)
Giá bán (cuối năm)

Lợi nhuận
A


B

Thu nhập thường xuyên

80$

120$

Lợi (lỗ) vốn

100$

(40$)

Tổng

180$

80$
4


Một vài khái niệm lợi suất



Lợi suất địi hỏi: mức lợi suất bù đắp đầy đủ cho rủi ro của một khoản đầu tư.
Lợi suất đòi hỏi trên một khoản đầu tư j = lợi suất thực + phần bù lạm phát dự tính + phần bù rủi ro cho
khoản đầu tư j.


rj = r* + IP + RPj = Rf + RPj

Lợi suất phi rủi ro

5




Lợi suất thực (r*):



Thu được trong một thế giới hoàn hảo, tất cả các kết quả đều biết chắc chắn, khơng có rủi ro, cầu về tiền = cung tiết
kiệm.





IP = tỷ lệ lạm phát bình qn dự tính trong tương lai.






Thay đổi theo các điều kiện kinh tế, khẩu vị, ưu tiên, ổn định trong khoảng 0,5% - 2%.

Tác động tới tất cả các mức lợi suất → cộng vào r* để được lãi suất phi rủi ro r f.

Nhận được trên một khoản đầu tư phi rủi ro.

Phần bù rủi ro



Một khoản lợi suất phụ trội phản ánh những đặc tính của đợt phát hành và tổ chức phát hành của một công cụ đầu tư:
loại công cụ, thời hạn, đặc điểm của ngành, công ty.

6


Lợi suất trên kỳ nắm giữ
(Giá trị cuối kỳ - Giá trị đầu kỳ) + Thu nhập
HPR =
Giá trị đầu kỳ

Với một cổ phần nắm giữ trong một năm

D1 P1 − P0
R1 =
+
P0
P0
HPR thường áp dụng cho kỳ nắm giữ từ một năm trở xuống

7


Lợi suất qua nhiều kỳ





Với một kỳ duy nhất, HPR là một thước đo lợi suất đầu tư đơn giản, rõ ràng.
Với một quỹ đầu tư hoạt động qua nhiều kỳ (nhiều quý, nhiều năm), HPR được tính trên từng kỳ, tính lợi
suất bình qn của nhiều kỳ?

Q 1

Q 2

Q 3

Quý 4

Tài sản vào đầu quý (triệu $)

1,0

1,2

2,0

0,8

HPR (%)

10,0


25,0

(20,0)

25,0

Tổng tài sản trước dòng vào ròng

1,1

1,5

1,6

1,0

Dòng vào ròng

0,1

0,5

(0,8)

0,0

Tài sản vào cuối quý

1,2


2,0

0,8

1,0

8


Lợi suất bình qn



Số bình qn số học RA: (khơng tính lãi ghép)
RA = (R1 + R2 + R3 + R4 + Rn)/N
= (10 + 25 – 20 + 25)/4 = 10%



Nếu các mẫu lợi suất trong quá khứ đủ lớn và có tính đại diện cao, đây là dự báo tốt nhất về hoạt động của các quý
trong tương lai.



Số bình qn hình học (có trọng số thời gian)



Tính giá trị cuối cùng, ghép lãi trên toàn kỳ, với các mức lợi suất theo chuỗi thời gian.


4
Giá trị cuối cùng = (1+ RG) = (1+0,1)x(1+0,25)x(1–0,20)x(1+0,25).
RG = (Giá trị cuối cùng)



1/4

– 1 = 0,0829, tức 8,29%

Biến động của các mức lợi suất càng lớn, khoảng cách giữa R A và RG càng lớn.

9




IRR
Thời gian

Dịng tiền rịng (triệu $)

0

1

2

3


4

- 1,0

-0,1

-0,5

0,8

1,0

IRR = 4,17%



Thơng lệ yết lợi suất
APR = Lợi suất trên kỳ x Số kỳ trong năm
n
n
1 + EAR = (1 + lợi suất trên kỳ) = (1 + APR/n)
APR = [(1 + EAR)

1/n

– 1] x n

APR = ln(1 + EAR)

10



Ví dụ




Để đổi APR sang lợi suất hiệu dụng, người ta cần biết kỳ nắm giữ là bao lâu.
Ví dụ: Mua tín phiếu KB đáo hạn sau một tháng, với giá 9900$. Vào ngày đáo hạn, nhận được mệnh
giá 10000$.
HPR = 100$/9900$ = 0,0101 = 1,01%
 APR = 1,01% x 12 = 12,12%
1+ EAR = (1,0101)

12

= 1,1282

 EAR = 0,1282 = 12,82%

11


Rủi ro của đầu tư




Khái niệm: Tính khơng chắc chắn của lợi suất kỳ nắm giữ trong tương lai.
Nguồn của rủi ro đầu tư:








Các biến động kinh tế vĩ mơ
Biến động của ngành
Diễn biến ngồi dự tính của từng tài sản

Phân tích kịch bản cho phép ước tính cả lợi suất và rủi ro của đầu tư.

12


Ví dụ:phân phối xác suất và phân tích kịch bản

Cầu sản phẩm của

Xác suất cầu

công ty

này xẩy ra

(1)

(2)


SALE.COM

BASIC FOODS

Lợi suất nếu cầu

Tích số

Lợi suất nếu cầu

Tích số;

này xẩy ra (3)

(2)X(3) = (4)

này xẩy ra (5)

(2) X (5) = (6)

Mạnh

0,3

100%

30%

20%


6%

Bình thường

0,4

15

6

15

6

Yếu

0,3

(70)

(21)

10

3

1,0
E(r)=15%

E(r)= 15%


Lợi suất dự tính = E(r) = P1r1 + P2r2 + ….+ Pnrn

n

= ∑ Pi ri
i =1

13


So sánh hai cổ phiếu



Lợi suất kỳ vọng bằng nhau; Lợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới
10% và từ 100% tới – 70%




Khoảng dao động này nói lên rủi ro của khoản đầu tư.
Đo rủi ro bằng phương sai và độ lệch chuẩn; Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng ± 1σ của lợi suất
dự tính.

n

Var (r ) = σ 2 = ∑ pi [ri − E (r )]2
i =1


SD (r ) = σ =

n

2
p
[
r

E
(
r
)]
∑ i i
i =1

σ Sale.com = 65,84%
σ Basic Foods = 3,87%.

14


Đo lường rủi ro trong quá khứ

n

σ=

2
(

r

r
)
∑ j
j =1

n −1

σ
CV =
r

15


Sợ rủi ro và điểm thỏa dụng



Nhiều nghiên cứu thực nghiệm xác nhận: đa số nhà đầu tư đều sợ rủi ro. Họ chỉ xem xét những khoản
đầu tư không có rủi ro hoặc có phần thưởng cho rủi ro, hay phần bù rủi ro > 0



Phần bù rủi ro:
RP= E(r) – rf




Ln ln phải có phần bù rủi ro dương để các nhà đầu tư nắm giữ lượng cung cổ phiếu đang tồn tại
thay vì đầu tư vào các tài sản phi rủi ro.

16


Sợ rủi ro
Lợi suất địi hỏi (dự tính)

Sợ rủi ro
Sợ

Bàng quan

Bàng quan

Thích

Thích rủi ro

X1

X2

Rủi ro

17


Lựa chọn giữa các danh mục




Với các khoản đầu tư cạnh tranh nhau, khoản nào có lợi suất cao hơn, hay rủi ro thấp hơn, sẽ được coi
là hấp dẫn hơn.



Khi lợi suất kỳ vọng tăng theo rủi ro, danh mục nào hấp dẫn nhất lại không rõ ràng.

Danh mục

RP

E(r)

σ

L (rủi ro thấp)

2%

7%

5%

M (rủi ro trung bình)

4


9

10

H (rủi ro cao)

8

13

20

18


Chấm điểm độ thỏa dụng




Độ thỏa dụng được dựa trên cơ sở cả lợi suất kỳ vọng lẫn rủi ro của danh mục đầu tư.
Một hàm thỏa dụng được sử dụng phổ biến

U = E (r ) − 0,5 Aσ 2

(U: giá trị độ thỏa dụng; A: chỉ số sợ rủi ro của nhà đầu tư; E(r): lợi suất kỳ vọng biểu diễn bằng số thập phân)



Độ thỏa dụng sẽ tăng lên nếu lợi suất kỳ vọng cao, sẽ giảm đi nếu rủi ro cao. Mức độ theo đó rủi ro của

danh mục làm giảm độ thỏa dụng phụ thuộc vào mức độ sợ rủi ro (A) của nhà đầu tư.

19


Hệ số sợ rủi

U = E (r ) − 0,5 Aσ 2

Điểm thỏa dụng của danh mục,

ro
(A)

L
(Er=0,07;σ =0,05)

M

H

(Er=0,09;σ = 0,10)

(Er =0,13;σ =0,20)

2,0

0,0675

0,0800


0,09

3,5

0,0656

0,0725

0,06

5,0

0,0638

0,0650

0,03

20


Lượng hóa mức độ sợ rủi ro

E ( rP ) − r f = 1

2

Aσ P2


E ( rP ) − r f
A=
1 σ P2
2



Ví dụ: Nếu nhà đầu tư cho rằng RP trên danh mục của bà là 8%, σ =20%, thì có thể suy
ra
2
A = 0,08/(0,5 x 0,20 ) = 4

21


Đánh đổi rủi ro-lợi nhuận
E(r)

Đường bàng quan
Tây Bắc

I

II
Q

E(RP)
P
IV


III

σ

σP

22


Đường bàng quan

U = E ( r ) − 0,5 Aσ 2

E(r)

σ

0,10

0,200

0,10 – 0,5 x 4 x 0,04 = 0,02

0,15

0,255

0,15 – 0,5 x 4 x 0,065 = 0,02

0,20


0,300

0,20 – 0,5 x 4 x 0,09 = 0,02

0,25

0,339

0,25 – 0,5 x 4 x 0,115 = 0,02

Các giá trị độ thỏa dụng của các danh mục có thể có đối với nhà đầu tư có hệ số sợ rủi ro A = 4.

23


E(R)

A=4
A=4

A=2
A=2

U = 0,09
U = 0,05

σ

24



Phân bổ tài sản



Khái niệm: Chia tổng quỹ đầu tư vào những loại tài sản lớn (tín phiếu Kho bạc, trái
phiếu, cổ phiếu…), trong đó một bộ phận là các tài sản rủi ro, còn lại là tài sản phi rủi ro.




Tài sản phi rủi ro:
Phân bổ tài sản được coi là phần quan trọng nhất trong xây dựng danh mục đầu tư.

25


×