Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Tài liệu GA 5 TUAN 22 - CKT - KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.5 KB, 59 trang )

Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
111.Tốn : XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ – XI – MÉT KHỐI
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN :
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
2/TĐ : HS u thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng xăng - ti -
mét khối và đề - xi - mét khối : 10-12'
- HS trả lời BT1
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập
phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát,
nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi -
mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát
- HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận
xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề
- xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được
mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng


- ti - mét khối.
1 dm
3
= 1000 cm
3
H Đ 3 : Thực hành : 16-17'
Bài 1: Bài 1:
- HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn
kiểm tra và HS tự nhận xét.
- HS nêu kết quả.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm
3

dm
3
.
Bài 2: HS làm như bài tập 1.
- HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho
bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
a) 1 dm
3
= 1000 cm
3
5,8 dm
3
= 5800 cm
3
375 dm
3
= 375 000 cm

3
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
TUẦN 23
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
4/5 dm
3
= 800 cm
3
b) 2 000 cm
3
= 2 dm
3
154 000 cm
3
= 154 dm
3
490 000 cm
3
= 490 dm
3
5100 cm
3
= 5,1 dm
3
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Nhắc lại mối liên hệ giữa cm
3
và dm
3
.

Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- Đọc lưu lốt, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính
cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi
SGK).
2/ TĐ : Khâm phục trí thơng minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời
câu hỏi
2.Bài mới
HĐ 1 :Giới thiệu bài: - HS lắng nghe
HĐ 2 :Luyện đọc : 10-12'
- 1 HS giỏi đọc
- GV chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
- HD đọc từ khó:
Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn,
khung cửi, cơng đường
+ Đọc đoạn + từ ngữ khó
+ Đọc chú giải
GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt
- HS đọc theo nhóm

- 1HS đọc cả bài
HĐ 3 :Tìm hiểu bài : 9-10'
Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến cơng
đường nhờ quan phân xử việc gì?
- HS đọc thầm và TLCH
*Về việc mình bị mất cắp vải, người
nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của
mình và nhờ quan phân xử
Đoạn 2: + Quan án đã dùng những * Quan dùng nhiều cách khác nhau:
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? +Cho đòi người làm chứng...
+Cho lính về nhà 2 người đàn bà...
+ Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người
1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật
khóc, quan sai trói người này và trả
vải cho người kia.
+ Vì sao quan cho rằng người khơng
khóc chính là người lấy cắp?
* Vì quan hiểu người dửng dưng khi
tấm vải bị xé đơi khơng phải là người
đã tốn mồ hơi, cơng sức dệt nên tấm
vải.
Đoạn 3:
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy
chộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- 1HS kể lại
* HS chọn đáp án b
- GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường

lo lắng nên dễ lộ mặt
+ Quan án phá được các vụ án nhờ
đâu?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?

*Nhờ thơng minh, quyết đốn; nắm
được tâm lí kẻ gian
* Nêu ý nghĩa câu chuyện.
H Đ 4 : Đọc diễn cảm : 6-7'
- Cho HS đọc phân vai.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn
cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- HS đọc phân vai
- HS đọc theo hướng dẫn của GV
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học
- u cầu HS tìm đọc những truyện
về xử án.
Dặn HS kể câu chuyện cho người
thân nghe
HS lắng nghe
HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ.
Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
2/ TĐ : Biết tiết kiệm điện trong sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ :

- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92, 93 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' - 2 HS trình bày
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
HĐ 2 : Thảo luận: 6-7'
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện
mà bạn biết.
- Nồi cơm điện, bàn là điện, quạt điện,ti vi, ra-
đi-ơ,...
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng được lấy từ đâu?
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,...
cung cấp.
- Ngồi năng lượng điện kể trên, còn có
các nguồn điện nào khác nữa?
- Các nguồn năng lượng điện khác như: ắc-
quy, đi-na-mơ,..
HĐ 3: Quan sát và thảo luận : 9-10'
GV chia nhóm * HS làm việc theo nhóm.
* HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật
thật hay mơ hình hoặc tranh ảnh những đồ
dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm
được:
- Kể tên của chúng.
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.

- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ
dùng máy móc đó.
* GV cho từng nhóm trình bày. - Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
HĐ 4 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” : 7-8'
* GV chia thành 2 đội tham gia chơi.
GV đưa ra phương án chơi.
* Lớp chia thành 2 đội.
* Tìm loại hoạt động và các dụng cụ,
phương tiện sử dụng điện và các dụng
cụ, phương tiện khơng sủ dụng điện
tương ứng cùng thực hiện hoạt động
đó.
* GV cho 2 đội trình bày vào 2 bảng
nhóm đính ở bảng.
* 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm.
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn
trong cùng thời gian là thắng.
* GV cùng HS nhận xét kết quả 2 đội
* Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo
luận để nhận thấy vai trò quan trọng
cũng như những tiện lợi mà điện đã
mang lại cho cuộc sống của con người.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
học.
- Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.

Đạo đức : EM U TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc
Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
2/ TĐ : u Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình
u đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
+ Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam
+ Giấy rơ ki, bút dạ
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Hoạt động Các dụng
cụ, phương
tiện khơng
sử dụng
điện
Các dụng
cụ, phương
tiện sử dụng
điện
Thắp sáng Đèn dầu,
nến
Bóng đèn
điện, đèn
pin,...
Truyền tin Ngựa, bồ
câu truyền

tin,...
Điện thoại,
vệ tinh,...
... ... ...
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
+ Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định : 2-3'
2. Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1'
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
HĐ 2 : Tìm hiểu về Tổ quốc VN : 9-10' - Một HS đọc 1 thơng tin trang 34 SGK.
- Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe.
Từ các thơng tin đó, em suy nghĩ gì về
đất nước và con người Việt Nam?
* Đất nước Việt Nam đang phát triển.
+ Đất nước Việt Nam có những truyền
thống văn hố q báu.
+ Đất nước Việt Nam là 1 đất nước hiếu
khách.
- u cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý
1. Về diện tích, vị trí địa lý.
- HS thảo luận theo nhóm 4
1. Về diện tích, vị trí địa lý: diện tích
vùng đất liền là 33 nghìn km
2
, nằm ở
bán đảo Đơng Nam á, giáp với biển
Đơng, thuận lợi cho các loại hình giao

thơng và giao lưu với nước ngồi.
Kể tên các danh lam thắng cảnh. 2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng
cảnh nổi tiếng ( hầu như vùng nào cũng
có thắng cảnh) như: Quảng Ninh có
Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột,
Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm,
Huế: Kinh đo Huế, TPHCM: Bến cảng
Nhà Rồng, Đà Nẵng: Bãi biển đẹp,
Quảng Nam: Hội An…) Đặc biệt có
nhiều di sản thế giới.
3. Kể một số phong tục truyền thống
trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao
tiếp.
3. Về phong tục ăn mặc: người Việt
Nam có phong cách ăn mặc đa dạng:
người miền Bắc thường mặc áo nâu,
mặc váy, người Tây Ngun đóng khố,
người miền Nam mặc áo bà ba, các cơ
gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống.
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có
1 sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội: có
phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè
Xửng…
Về cách giao tiếp. Người Việt Nam có
phong tục: Miếng trầu là đầu câu
chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi
trọng sự chào hỏi, tơn trọng nhau trong
giao tiếp.

4. Kể thêm cơng trình xây dựng lớn của
đất nước.
4. Về những cơng trình xây dựng lớn:
Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí
Minh…
5. Kể thêm truyền thống dựng nước và
giữ nước.
5. Về truyền thống dựng nước giữ nước:
các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà
Triệu; 3 lần đánh tan qn Ngun
Mơng ( thời Trần); đánh tan thực dân
Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược.
6. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật,
chăn ni, trồng trọt.
6. Về thành tựu KHKT : sản xuất được
nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được
nhiều lúa gạo, cà phê, bơng, mía…
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ 3 : Tìm hiểu những địa danh và
mốc thời gian quan trọng.
- GV treo bảng phụ ghi các thơng tin và
nêu tình huống cho HS cả lớp.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ
và trả lời cá nhân
1. Ngày 2/9/1945. 1. Ngày 2/9 / 1945 là ngày Quốc khánh
đất nước Việt Nam.
2. Ngày 7/5/1954. 2. Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng
Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến

thắng thực dân Pháp.
3. Ngày 30/4/1975. 3. Ngày 30/4/1975. là ngày giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước.
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
4. Sơng Bạch Đằng. 4. Sơng Bạch Đằng: Nơi Ngơ Quyền
chiến thắng qn Nam Hán, nhà Trần
chiến thắng qn Ngun Mơng.
5. Bến Nhà Rồng. 5. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước.
HĐ 4 : Những hình ảnh tiêu biểu của
đất nước VN
+ u cầu HS trong nhóm thảo luận với
nhau, chọn ra trong số các hình ảnh
trong SGK những hình ảnh về Việt
Nam.
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn ra các bức ảnh: cở đỏ sao vàng,
Bác Hồ, bản đồ Việt Nam , áo dài Việt
Nam, Văn miếu – Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
+ Cờ đỏ sao vàng: đây là quốc kì của
Việt Nam, nền màu đỏ với ngơi sao
vàng năm cánh ở giữa.
+ Bác Hồ: là vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc Việt Nam, danh nhân văn hố thế
giới, người có cơng đưa đất nước ta
thốt khỏi ách đơ hộ của giặc ngoại xâm
Pháp, Mỹ.
+ Bản đồ Việt Nam: đất nước Việt Nam

trên bản đồ có hình dạng chữ S, nằm sát
biển Đơng có diện tích phần đất lion là
330.000km
2
+ áo dài Việt Nam: là trang phục truyền
thống của phụ nữ Việt Nam, xuất hiện
từ thế kỷ thứ 18, bộ áo dài làm cho
người phụ nữ Việt Nam thêm dun
dáng.
+ Văn Miếu Quốc tử giám: nằm ở thủ
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
đơ Hà Nội là trường đại học đầu tiên của
cả nước..
- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn
tranh và tình bày bài giới thiệu về tranh.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung,
nhận xét.
Em có nhận xét gì về truyền thống lịch
sử của dân tộc Việt Nam ( nhất là đối
với cơng cuộc bảo vệ đất nước).
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng
chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập
dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều con
người ưu tú đóng góp sức mình để bảo
vệ đất nước.
HĐ 4 :Việt Nam đang trên đà đổi mới
và phát triển, do đó chúng ta gặp rất
nhiều khó khăn, trở ngại.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận

và hồn thành bảng sau :
Những khó khăn
đất nước ta còn
gặp phải
Bạn có thể làm gì
đê góp phần khắc
phục
- Nạn phá rừng
còn nhiều
- Bảo vệ rừng, cây
trồng, khơng bẻ
cây
- ơ nhiễm mơi
trường
- Bỏ rác đúng nơi
quy định, tham
gia làm vệ sinh
mơi trường.
- Lãng phí nước,
điện
- Sử dụng điện,
nước tiết kiệm.
- Tham ơ, tham
nhũng
- Phải trung thực,
ngay thẳng.
3, Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Dặn sưu tầm tranh ảnh, ... chuẩn bị cho
tiết học sau
TIẾT 2

1. Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1'
- 2HS đọc bài
HĐ 2 : Trò chơi : Giải ơ chữ - HS chia thành 2 đội xanh đỏ, chọn 4
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ơ
chữ.
bạn chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt
cá thơng tin về ơ chữ hàng ngang thì đội
chơi bàn nhau và ghi kết quả vào ơ chữ
Nội dung ơ chữ và những gợi ý:
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho
cả lớp xem.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ
đơ Hà Nội.
3. Đây là cơng trình thuỷ điện ở nước ta
có tầm cỡ lớn nhất Đơng Nam á.
4. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng
Bình được cơng nhận là di sản văn hố
thế giới.
HĐ 3: Triển lãm Em u tổ quốc VN :
14-15'
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao
cơng việc của các nhóm.
- HS trình bày các sản phẩm
- HS chia về các nhóm, làm việc theo
u cầu của GV ( có thể chọn một góc
lớp để trình bày sản phẩm của nhóm)

- u cầu HS trình bày các sản phẩm đã
sưu tầm được theo u cầu thực hành ở
tiết trước
Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca
dao về đất nước, con người Việt Nam
của các bạn đã sưu tầm được.
Nhóm 2: thu thập các bài hát, bài thơ
của các bạn.
Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt
Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thơng tin về
sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, mà
các bạn trong lớp đã tìm được.
- . Sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1
tờ giấy rơ ki hoặc chép lại vào 1 tờ giấy
rơ ki to sao cho thật đẹp và chuẩn bị lời
giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hồn
thành.
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
3.Củng cố, dặn dò; 1-2'
- GV nhận xét tiết học, tun dương các
HS tích cực hoạt động xây dựng bài
- Đọc lại nội dung chính
NGÀY DẠY:
TIẾT:23:
CHÍNH TẢ NHỚ -VIẾT: CAO BẰNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người,

tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
-Giữ gìn sách vở
-Có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn.
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 3'
-HS viết
- Nhận xét
Nơng Văn Dền, Long An
2. Bài mới: 34’
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HS lắng nghe
HĐ 2 : HD nhớ - viết chính tả :
- 1 HS đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe,
nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 4 khổ thơ
-HDHS viết từ khó -HS nêu từ khó
- Viết từ khó ờ bảng con
- Nhắc HS cách trình bày bài chính tả
theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Viết
hoa tên riêng
- HS gấp SGK, viết chính tả
- Chấm bài
- Nhận xét chung
- HS tự sốt lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi

HĐ 3 :Làm BT
Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS làm bài (đưa bảng phụ cho
HS làm)
Nhận xét
Hướng dẫn HS làm BT3:
- GV nói về các địa danh trong bài.
- HS đọc u cầu BT2 + đọc 3 câu a, b, c
a.Ngưòi... Cơn Đảo là chị Võ Thị Sáu
b.Người ... ĐBP là anh Bế Văn Đàn.
c.Người ... Nguyễn văn Trỗi.
- Cho HS đọc u cầu BT + đọc bài thơ
Cửa gió Tùng Chinh.
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :2'
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam.
-Nhận xét tiết học
+ Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù
xai
+ Viết đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo,
Pù Xai
Ngày dạy:
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
Tiết 46:
Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình n của các chú đi tuần .
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lòng những câu thơ u thích)
-Biết ơn các chú cơng an biên phòng.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
-2HS đọc + trả lời câu hỏi
2.Bài mới:33’
HĐ 1:Giới thiệu bài: - HS lắng nghe
HĐ 2 :Luyện đọc :
- 1 HS kha ùđọc
- HS đọc nối tiếp
- HDHS đọc từ khó: giấc ngủ, n tâm + Đọc từ khó
+ Đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm
- 1HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ 3 : Tìm hiểu bài :
Khổ 1: + Hai người chiến sĩ đi tuần
trong hồn cảnh như thế nào?
HS đọc thầm và TLCH
* Đêm khuya, gió rét, mọi người đã n
giấc ngủ say.
Khổ 2 + 3: + Đặt hình ảnh người chiến
sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ

n bình của HS, tác giả muốn nói lên
điều gì?
* Ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, qn
mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
Khổ 4: + Tình cảm và mong ước của
người chiến sĩ đối với các cháu HS thể
hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
-Nội dung chính
* Tình cảm: xưng hơ thân mật, dùng các
từ u mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ
có ngon khơng...
Mong ước: Mai các cháu... tung bay.
-HS nêu
HĐ 4 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng :
- Hướng dẫn HS đọc (Gió hun hút. .
.Giấc ngủ có ngon không?)
- Đọc theo hướng dẫn GV
- HS diễn cảm
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
- HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc
hay
3.Củng cố, dặn dò: 2'
- HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài đọc
Ngày dạy:

Tiết 112:
Tốn : MÉT KHỐI
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. CHUẨN BỊ
Mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 3’
2.Bài mới : 34’
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2: Hình thành biểu tượng về mét khối
và mối quan hệ giữa: m
3
, dm
3
, cm
3
:
- GV giới thiệu các mơ hình về mét khối
và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi -
mét khối, xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về mét khối - HS nhận biết được tương tự như đề - xi -
mét khối và xăng - ti - mét khối.
-HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối
quan

hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và
xăng - ti - mét khối.
1 m
3
= 1000 dm
3
1 m
3
= 1000 000 cm
3
HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số
đo thể tích theo mét khối.
Bài 1:
a. HS đọc các số đo, HS khác nhận xét.
b. HS lên bảng viết các số đo, các HS
- GV nhận xét và kết luận.
khác làm bảng con
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. Bài 2:
- HS làm vở
- 2 HS làm bảng phụ
a. Đơn vị đo là đề -xi - mét khối
1 cm
3
= 1/1000 dm
3
5,216 m
3
=5 216 dm
3

13,8 m
3
= 13 800 dm
3
0,22 m
3
= 220 dm
3
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
-Chấm tập
b. Đơn vị đo là xăng - ti - mét khối
1 dm
3
= 1000 cm
3
1,969 dm
3
= 1969 cm
3
1/4 m
3
= 0,25m
3
= 250 000cm
3
19,54 m
3
= 19 540 000 cm
3

- GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp.
Bài 3:
GV HS nhận xét được: Sau khi xếp đầy
hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm
3
.
Bài 3:Dành cho HSKG
Một lớp có số hình lập phương 1dm
3
là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm
3
xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
3. Củng cố dặn dò : 2'
-Xem lại bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò:Luyện tập
- Xem trước bài Luyện tập
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
Thứ tư ngày tháng năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I.MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được BT1, BT2, BT3
2/ TĐ : u thích sự trong sáng của TV.

II.CHUẨN BỊ :
Từ điển Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT2, 3 tiết trước
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC... :
1'
HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS làm BT1: 7’
- Cho HS đoc u cầu BT1
- u cầu HS tìm đúng nghĩa của từ
trật tự
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Trao đổi theo nhóm 2,phát biểu ý
kiến: Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ
chức, có kỉ luật.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: c
HĐ 3: HD HS làm BT2: 12’
- Cho HS đọc u cầu + đọc đoạn văn
- GV giao việc
- Cho HS làm bài + phát phiếu cho
các nhóm
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 4

- Cho HS trình bày kết quả -Trình bày
+ Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn
giao thơng: cảnh sát giao thơng
+ Hiện tượng trái ngược với trật tự,an
tồn giao thơng: tai nạn, tai nạn giao
thơng, va chạm giao thơng
+ Ngun nhân gây tai nạn giao thơng:
vi phạm tốc độ, thiết bị kém an tồn,
lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
-Lớp nhận xét
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 4: HD HS làm BT3: 11’
Những từ ngữ chỉ người liên quan
đến trật tự, an tồn giao thơng ?
- HS đọc u cầu của BT, đọc cả mẩu
chuyện vui : Lí do
*cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn
hu-li-gân
Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng,
hoạt động liên quan đến trật tự an
ninh?
* giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành
hung, bị thương
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các
em vừa được mở rộng.
- Dặn HS về nhà giải nghĩa 3 từ vừa

tìm được ở BT3.
- HS nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến
chủ đề.
Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự
, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
2/ TĐ : Biết góp phần giữ gìn trật tự, an ninh nơi mình sinh sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
- Những ghi chép HS đã ghi chép được.
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học. - HS lắng nghe
2.HD HS lập CTHĐ
HĐ 1: HD HS tìm hiểu u cầu của đề
bài: 7-8'
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong
SGK
- Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập
CTHĐ
- 2 HS đọc đề bài + gợi
- Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc
chương trình của CTHĐ
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn
1 trong 5 đề bài đã chọn.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt
động

Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
HĐ 2: Cho HS lập CTHĐ: 18-20'
- Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho
một vài HS
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài của mình, 2em dán bài
lên bảng
- Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn
HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS
để hồn thiện
- Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất - Bình chọn CTHĐ tốt nhất
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh lại CTHĐ
đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
113.Tốn : LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN :
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và
mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
2/TĐ : HS u thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 3-4' - HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo

mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét
khối và mối quan hệ giữa chúng.
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 28-29'
HS làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1a,b( dòng 1,2,3): Bài 11a,b( dòng 1,2,3):
a) HS đọc các số đo, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. b) 3 HS lên bảng viết các số đo. u cầu
các HS khác tự làm và nhận xét bài trên
bảng.
1925 cm
3
2015 m
3
3/8 dm
3
Bài 2: Bài 2:
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
- HS làm bài vào vở bài tập và đổi bài
cho bạn để tự nhận xét.
0,25 m
3
có ba cách đọc :
+ Khơng phẩy hai lăm mét khối
+ Khơng phẩy hai trăm năm mươi mét khối
+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối
- Chốt lại đáp án đúng : a,b,c
Bài 3 a,b: Tổ chức thi giải bài tập nhanh

giữa các nhóm và GV đánh giá kết quả bài
làm theo nhóm (các nhóm thảo luận và
nêu kết quả).
Bài 3a,b : HSKG làm thêm bài c
- Thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm
3. Củng cố dặn dò : 1-2' - HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo
mét khối, đề - xi - mét khối
Kĩ thuật : LẮP XE CẦN CẨU
*********************************************************************
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an
ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung
câu chuyện.
2/ TĐ : Có ý thức bảo vệ trật tự, an ninh thơn xóm bằng những việc phù hợp với
khả năng của mình.
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Một số sách truyện về nội dung bài học ( Truyện đọc 5).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện + trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1' - HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS kể chuyện : 9-10'

*HDHS hiểu u cầu của đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp - 1 HS đọc đề bài trên bảng
- Gạch dưới những từ quan trọng
trong đề bài
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc
đã đọc về những người đã góp sức
bảo vệ trật tự, an ninh.
- 3HS đọc gợi ý 1,2,3
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể :
Nói rõ chuyện kể về ai, việc làm góp
phần bảo vệ trật tự, trị an của n.vật
HĐ 3 : HS kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện : 9-10'
- Cho HS kể theo nhóm -1 HS đọc gợi ý 3, lớp viết nhanh dàn ý
ra nháp
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
HĐ 4 : HS thi kể trước lớp : 7-8'
- Đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chí
đánh giá tiết Kể chuyện
- HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa của
chuyện

-Nhận xét + cùng HS bình chọn câu
chuyện hay, kể hay, hấp dẫn
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
Nhận xét tiết học

Dặn HS về nhà kể lại cho người thân
nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
uyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN :
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục
III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
2/ TĐ : u thích sự phong phú của TV.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp.
Bút dạ + giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT 1,2 tiết trước
2.Bài mới :
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe
HĐ 2 : Nhận xét
HD HS làm BT1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
GV giao việc:
Chẳng những Hồng /chăm học mà bạn
ấy /còn rất chăm làm.

- 1HS lên bảng phân tích cấu tạo của
câu.
QHT: chẳng những ... mà
- Lớp nhận xét
-Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HD HS làm BT2: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Nhắc lại u cầu của bài
- Làm bài + trình bày
Khơng những Hồng chăm học mà...
Hồng khơng chỉ chăm học mà bạn ấy
còn rất chăm làm.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng :
Các cặp QHT nối các vế trong câu
ghép chỉ quan hệ tăng tiến : khơng
những... mà; khơng chỉ... mà; khơng
phải chỉ ...mà
HĐ 3 : Ghi nhớ : 1-2'
HĐ 4 : Luyện tập : 15-16'
3HS đọc ghi nhớ
- Bài 1 :
GV lưu ý HS 2 u cầu:
+Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó
HSKG phân tích được câu ghép trong
BT 1
- HS đoc u cầu BT1 + đọc câu
chuyện vui Người lái xe đãng trí
Bọn bất lương ấy/ khơng chỉ ăn cắp tay
lái mà chúng/ còn lấy ln cả bàn đạp

phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 : - HS đọc u cầu bài tập, suy nghĩ làm
bài
- Dán 3 băng giấy lên bảng

- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy
a. khơng chỉ ... mà
b.khơng những ... mà; chẳng những ...

c. khơng chỉ ... mà
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến.
114.Tốn : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN :
- Có biểu tượng về thể tích HHCN
- Biết tính thể tích HHCN
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan.
2/TĐ : HS u thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ
GV: GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước (theo đơn vị đề - xi -
mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và hình hộp chữ

nhật có hình lập phương xếp ở trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng và cơng
thức tính thể tích HHCN : 12-13'
- 2HS giải bài 3a,b
- GV giới thiệu mơ hình trực quan về hình
hộp chữ nhật và khối lập phương xếp
trong hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý ...
- HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể
tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có
được biểu tượng về thể tích của hình hộp
chữ nhật).
V = a x b x h
- HDHS cách giải - HS giải một bài tốn cụ thể về tính thể tích
của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần
của bài 1 trong SGK).
HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính thể
tích hình hộp chữ nhật.
HĐ 3 : Thực hành: 14-15'
Bài 1: Bài 1:
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
-3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
V = 5 x 4 x 9 = 180 cm
3

V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m
3
Giáo viên: Lê Hữu Hùng
Trường Tiểu học Tà Cạ - Giáo án 5 – Tuần 22 – Năm học: 2009 - 2010
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG
- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ
hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng
cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể)
là thể tích của hòn đá.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết
luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi
chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn
đá.
- Từ đó GV u cầu HS nêu hướng giải
bài tốn và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời
giải bài tốn.
* Có thể cho HS nêu cách giải khác. Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình
hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy
là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm
3
)
Đáp số: 200cm
3
3. Củng cố dặn dò : 1-2'

- Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
- HSG về nhà làm thêm bài 2
Bài 46&47
Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
1/MỤC TIÊU
1/ KT, KN : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
2/TĐ : Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,
một số vật bằng kim loại ( đồng, nhơm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,...
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình trang 94, 95 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
HĐ 2 : Thực hành lắp mạch điện: 15-16'
- 2 HS trình bày
Giáo viên: Lê Hữu Hùng

×