Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài soạn GA 5 TUAN 24 - CKT - KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.38 KB, 26 trang )

Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
TUẦN 24
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 22tháng 2 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
- HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai trò một hướng dẫn viên du lòch.
- HS biết thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3-4 phút) : 2 HS trả lời câu hỏi.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Làm bài tập 1, SGK. (khoảng 8-10 phút)
MT: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS:
*Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật
lòch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một đòa danh của Việt
Nam đã nêu trong bài tập 1.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một
đòa danh. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận:
+Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Chủ Tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên
ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình lòch sử, khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, Ngày 2 tháng 9 được lấy làm ngày quốc
khánh của nứơc ta.
+ Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
+ Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quân giải
phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân


Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên.
+Bến nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước.
+ Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vò giải phóng quân
tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16 tháng 8 năm 1945.
HĐ 2: Đóng vai ( bài tập 3, SGK). (khoảng 8-10 phút)
-GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch và giới thiệu với
khách du lòch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lòch sử, danh
lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam,…
- Tổ chức cho các nhóm chuẩn bò đóng vai.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lòch giới
thiệu trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
HĐ 3:Triển lãm nhỏ ( bài tập 4, SGK)
MT: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai trò một
-Các nhóm thảo luận theo nhóm
6 em trả lời, cử thư kí ghi kết
quả.
-Đại diện nhóm lên trình bày về
một mốc thời gian hoặc một đòa
danh. Các nhóm khác nhận xét
và bổ sung ý kiến.
-Đọc bài tập 3 và thực hiện tập
đóng vai hướng dẫn viên du lòch.
-Các nhóm lên đóng vai hướng
dẫn viên du lòch giới thiệu trước
lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ
sung ý kiến.
GV: Lý Đức Chiến

1
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
hướng dẫn viên du lòch.
-GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm về chủ đề Em yêu Tổ
quốc Việt Nam.
-Tổ chức cho HS cả lớp xem tranh và trao đổi.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- Yêu cầu HS hát, đọc thơ,… về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố – Dặn dò: -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK/35.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, luôn làm những việc tốt để
xứng đáng là Thiếu niên Việt Nam.
-HS trưng bày theo tổ và dán lên
bảng.
-HS cả lớp xem tranh và trao
đổi.
-HS thứ tự hát, đọc thơ,… về chủ
đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
-2 em đọc lại ghi nhớ.
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.Mục đích, yêu cầu: Đọc đúng: Chuyện lớn, lấy cắp, xử phạt,..Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ
ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu được: Nghóa các từ: luật tục; Ê-đê, song, co; tang chứng; nhân chứng; trả lại đủ giá.
+Nội dung bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy đònh xử phạt rất nghiêm minh, công bằng
để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê hocï sinh hiểu: xã hội nào
cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo luật pháp.
-Giáo dục HS sống làm việc theo kó luật, luật pháp.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi:

3. Dạy – học bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Luyện đọc:
MT: Đọc đúng: Chuyện lớn, lấy cắp, xử phạt,..Đọc lưu loát toàn
bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản.
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia 3đoạn :
Đoạn 1: Về cách xử phạt.
Đoạn 2: Về tang chứng và vật chứng.
Đoạn 3: Về các tội.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 3 đoạn:
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học
sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng.
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt
nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
MT : Hiểu được: Nghóa các từ: luật tục; Ê-đê, song, co; tang
chứng; nhân chứng; trả lại đủ giá.
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm bổ sung và GV chốt lại:
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên
-1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và

cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe nắm bắt cách đọc.
-HS theo nhóm bàn đọc thầm bài
trao đổi và trả lời câu hỏi trong
SGK, câu 1; 2; 3 dùng bút chì gạch
dưới, câu 4 viết ra giấy.
-1 câu hỏi, 1 HS trả lời các HS
khác theo dõi bổ sung.
GV: Lý Đức Chiến
2
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
cho dân làng.
Câu 2: Những việc mà người Ê-đê xem là có tội: Tội không hỏi
cha mẹ; tội ăn cắp; tội giúp kẻ có tội; tội dẫn đường cho đòch
đến đánh làng mình.
Câu 3: Những chi tiết cho thấy người Ê-đê quy đònh xử phạt rất
công bằng:
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt
tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); người
phạm tội là người bà con anh em cũng vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mắt, bắt tậân tay; lấy
và giữ được gùi, khăn áo, dao … của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi
xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm
chứng, tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trò.
Câu 4: Một số luật của nước ta hiện nay: Luật giáo dục; Luật
phổ cập tiểu học; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
Luật bảo vệ môi trường;…
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 em rút ra đại ý bài, sau đó
trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
Đại ý: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy đònh xử phạt rất

nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của
buôn làng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
MT: Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang
trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
-GV đọc mẫu đoạn 3 yêu cầu đọc diễn cảm.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. C ủng cố - dặn dò: (khoảng 2 phút)
-Yêu cầøu 1 HS nêu đại ý. Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn
cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài
tiếp theo.
-Quan sát bảng phụ GV gắn lên
bảng.
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nếu
đại ý của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung.
Đọc lại đại ý.
HS nêu cách đọc từng đoạn và thể
hiện cách đọc.(3 em 3 đoạn)
-Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc đại ý.

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
-HS vận dụng cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
và hình lập phương vào làm tốt bài tập SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
GV: Lý Đức Chiến
3
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Bài tập. 1. (khoảng 6-7 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 1, xác đònh yêu cầu bài toán.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích toàn phần, thể tích của
hình lập phương.
-Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV nhận xét
chốt cách làm:
Tóm tắt:Hình hộp lập phương có :
Cạnh: 2,5cm
Diện tích 1 mặt: ? Diện tích toàn phần
:
? Thể tích: ?
Bài giải:

Diện tích 1 mặt là:2,5 x 2,5 = 6,25 (cm
3
)
Diện tích toàn phần là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm
3
)
Thể tích hình lập phương là: 6,25 x 6,25 = 15,625 (cm
3
)
Đáp số: Diện tích 1 mặt: 6,25cm
3
Diện tích toàn phần

: 37,5 cm
3
Thể tích:15,625 cm
3
Bài tập 2. (khoảng 10-12 phút)
-GV dán bảng phụ có bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS đọc và nêu
yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình hộp chữ nhật.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em.
-GV theo dõi giúp đỡ thêm cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đổi bài và sửa bài.
-GV chốt lại:
-HS đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-2 em nhắc lại cách tính diện
tích toàn phần, thể tích của hình
lập phương.

-HS làm bài vào bảng con, 1 em
lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc bài tập 2 và nêu yêu
cầu đề bài.
-2 HS nhắc lại.
-HS nhận phiếu và làm bài theo
nhóm 2 em. 1 nhóm lên bảng
làm.
-Đổi bài, sửa bài trên bảng.
Hình hộp chữ nhật 1 2 3
Chiều dài 11cm 0,4m
2
1
dm
Chiều rộng 10cm 0,25m
3
1
dm
Chiều cao 6cm 0,9cm
5
2
dm
Diện tích đáy
110cm
2
0,1cm
2
6
1

dm
2
Diện tích xung quanh
252 cm
2
1,17cm
2
3
2
dm
2
Thể tích
660 cm
3
0,09 cm
3
15
1
dm
3
Bài tập 3. (khoảng 8-10 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi giúp đỡ thên cho HS còn lúng túng:GV hướng dẫn
HS tính thể tích toàn khối gỗ hình hộp chữ nhật khi chưa cắt rồi
sau đó trừ đi phần thể tích khối gỗ đã cắt để tính thể tích phần gỗ
còn lại.
HS đọc yêu cầu bài toán , tìm
hiểu đề.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên

bảng làm.
GV: Lý Đức Chiến
4
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại:
Bài giải:
Thể tích toàn khối gỗ hình hộp chữ nhật khi chưa cắt là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ đã cắt là: 4 x 4 x 4 = 64(cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206cm
3
4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài tiếp theo.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I.MỤC TIÊU : HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người,
vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam.
-Nắm được các sự kiện lòch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
- Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lòch sử dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3-4 phút) : Gọi HS trả lời câu hỏi.
3. Dạy – học bài mới :

Hoạt động dạy của GV Hoạt động dạy của HS
HĐ1. Tìm hiểu về vò trí và và tầm quan trọng của đường Trường
Sơn.
MT: HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính
chi viện sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to
lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam.
-Yêu cầu HS theo nhóm tìm hiểu nội dung SGK, trả lời các nội dung
sau:
Nêu mục đích ta mở đường Trường Sơn ?
Cho biết tầm quan trọng của đường Trường Sơn?
Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét và chốt lại:
*Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến thực, hiện
nhiệm vụ thống nhất đất nước; ngày 19-5-1959 Trung Ương Đảng quyết
đònh mở đường Trường Sơn.
*Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức
người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng
lợi của Cách mạng miền Nam.
* Đường Trường Sơn đi giữa rừng khó bò đòch phát hiện, quân ta dựa
vào rừng để che mắt quân thù.
-GV nói thêm: Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Nam Bắc
của nước ta, là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con
đường trên cả hai tuyến: Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây chứ không
phải chỉ một con đường.
HĐ2: Tìm hiểu về những tấm gương anh dũng trên đường Trường
Sơn.
MT: Nắm được các sự kiện lòch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
-Yêu cầu Hs tìm hiểu nội dung SGK trả lời:
-Tìm hiểu nội dung SGK
thảo luận nhóm / 2 bàn, trả

lời câu hỏi bằng cách gạch
chân dưới ý đúng.
-Đại diện nhóm trình bày,
lớp góp ý bổ sung.
-Chú ý nghe.
-HS lần lượt từng HS dựa
vào SGK kể lại câu
chuyện của anh Nguyễn
Viết Sinh.
GV: Lý Đức Chiến
5
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
H: Tìm hiểu và kể lại những tấm gương dũng cảm của anh Nguyễn Viết
Sinh và của các chiến só trên đường Trường Sơn?
-Yêu cầu HS trả lời.
-GV nhận xét về kết quả làm việc được của các nhóm tuyên dương
những nhóm có tinh thần tập thể cao, làm việc có hiệu quả.
Kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mó cứu nước, đường
Trường sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi,
máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
HĐ3 : Tìm hiểu về ý nghóa của đường Trường Sơn.
-Yêu cầu HS trả lời:
H. Tuyến đường Trường Sơn ra đời có ý nghóa thế nào trong sự nghiệp
thống nhất đất nước của dân tộc ta?
Kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mó cứu nước, đường
Trường Sơn là con đường huyết mạch nối liền hai miền Nam-Bắc. Con
đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến
trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
4. Củng cố – Dặn dò:Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân và nhóm HS học tốt.

-Dặn HS về nhà học bài chuẩn bò bài tiếp theo.
-HS trình bày trước lớp,
lớp theo dõi bổ sung.
-2 em thứ tự đọc trước lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Mơn: Thể dục
Bài : 47 *Phối hợp chạy và bật nhảy
*Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Tiếp tục ơn phối hợp chạy,mang vác,bật cao.u cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học mới phối hợp chạy và bật nhảy.u cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi:Qua cầu tiếp sức.u cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi . Bóng ,
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Ơn động tác Vươn thở,tay, chân,vặn mình,tồn thân và nhảy của
bài TD phát triển chung.
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN
a.Ơn phối hợp chạy,mang vác
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Ơn bật cao:
Hưqớng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
GV: Lý Đức Chiến
6
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
Nhận xét
c.Học phối hợp chạy và bật nhảy.
GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
d.Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tâp bậc cao tại chỗ
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

* * * * * * * * *
GV

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS về cách tìm một số liên quan đến tỉ số phần trăm, tính thể tích hình lập
phương.
- HS vận dụng cách tính tỉ số phần trăm, tính thể tích hình lập phương vào làm tốt các bài tập
có liên quan.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3-5 phút) : Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học.
HOẠTĐỘNG: Củng cố cho HS về cách tìm một số liên quan đến
tỉ số phần trăm, tính thể tích hình lập phương.
Bài tập 1. (khoảng 8-10 phút)
-Yêu cầu HS đọc thầm phần tính nhẩm của bạn Dung ở SGK, rồi
nhận xét cách làm bài.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại:
a)Viết số thích hợp vào chổ chấm để tìm 17,5% của 240.
(17,5% =10% + 5% +2,5% )
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
17,5% của 240 là 42
-GV yêu cầu HS làm tương tự như vậy với phần b.
-HS đọc thầm và sau đó nêu cách

tính của bạn Dung.
-HS làm bài theo nhóm 2 em vào
phiếu bài tập, 1 nhóm lên bảng
làm.
-HS đổi chéo bài nhận xét bài
trên bảng.
-1 HS đọc lớp đọc thầm.
GV: Lý Đức Chiến
7
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
(có thể tính: 35% = 30% +5% hoặc 35% = 5% x 7)
Bài tập 2.(khoảng 8-10 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 2.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại:
Bài giải:
Tỉ số 2 hình lập phương là 2: 3, nghóa là thể tích hình lập phương
bé ứng vơí 2 phần thể tích hình vuông lớn ứng với 3 phần như
thế.
Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình
lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5 = 150%
Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96(cm
3
)
Đáp số: a)150%; b) 96cm
3

Bài tập 3. (khoảng 10 phút)
-GV mời HS đọc đề và quan sát hình trong SGK.
-GV có thể hướng dẫn HS chia hình này thành các hình nhỏ có
dạng hình lập phương hay hình hộp chữ nhật rồi tính.
-GV nhận xét cách chia hình của HS và hướng HS chọn cách chia
thuận tiện nhất.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại:
Bài giải:
Chia thành 3 khối hình lập phương có cạnh 2cm. Thì mỗi hình
được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ. Như vậy số hình lập phương
nhỏ có tất cả là: 8 x 3 = 24 (hình)
Diện tích một mặt hình lập phương nhỏ là: 2 x 2 = 4 (cm
2
)
Quan sát hình vẽ ta thấy để sơn mặt ngoài của hình, thì sơn tất cả
14 mặt của 3 khối hình lập phương nhỏ đã chia. Vậy diện tích
cần sơn là: 14 x 4 = 56 (cm
2
)
Đáp số : a) 24 hình; b) 56 cm
2
4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm
bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp theo.
-HS nêu được: Thể tích hình lập
phương bé 64cm
3
, tỉ số của 2 hình
lập phương 3:2.
Yêu cầu tính tỉ số % của thể tích

hình lập phương lớn và hình lập
phương bé.
-HS làm bài.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-1 HS đọc đề và quan sát hình
trong SGK.
-HS có thể nêu cách chia:
+Chia thành 3 khối hình lập
phương có cạnh 2cm.
+Chia thành hình hộp chữ nhật có
kích thước 4cm, 2cm, 2cm và hình
lập phương có cạnh 2cm.
Chính tả
NÚI NON HÙNG VĨ
( Nghe – viết)
I. Mục đích, yêu cầu: HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Núi non hùng vó. Nắm chắc cách
viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam ( viết đúng tên người, tên đòa lí vùng dân tộc thiểu số).
- HS có kó năng nghe – Viết đúng chính tả, viết đạt tốc độ, vận dụng làm tốt phần bài tập.
-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3-4 phút) : Gọi 2 HS lên bảng viết các tên riêng có trong bài thơ
Cửa gió Tùng Chinh. Lớp viết vào giấy nháp. (SGK/48)
GV: Lý Đức Chiến
8
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
-GVnhận xét sửa sai.
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (khoảng 18-20 phút)
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.

-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Núi non hùng vó (ở SGK/58)
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn văn:
H: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
(…vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc, nơi giáp giữa nước ta với
Trung Quốc.)
b) Hướng dẫn viết từ khó.
H: Từ nào trong bài thơ được viết hoa?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết vào giấy nháp
các từ: tày đình, lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ,
Sa Pa, ruổi.
- GV nhận xét HS viết từ khó.
c) Viết chính tả – chấm bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày
đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết,
mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát
hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp
để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ 2: Làm bài tập chính tả.(khoảng 10 phút)
Bài 2/58:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng trong đoạn thơ.
-Yêu cầu HS trình bày, GV chốt:
+Tên người, tên dân tộc : Đăm Săn, Y Sun, Mơ Nông, Nơ Trang
Lơng, A-ma Dơ –hao.
+Tên đòa lí: Tây Nguyên, sông Ba.

Bài 3/58 :
-Yêu cầu HS đọc kó yêu cầu bài tập, suy nghó giải câu đố.
-Yêu cầu HS viết tên các nhân vật lòch sử trong câu đố (bí mật lời
giải), trao đổi với bạn những hiểu biết về nhân vật lòch sử.
-Tổ chức cho HS giải câu đố dưới dạng trò chơi bốc thăm câu đố
và giải đáp.
-GV nhận xét chốt lại:
1. Ngô quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
2. Quang Trung Nguyễn Huệ
3. Đinh Bộ Lónh – Đinh Tiên Hoàng
4. Lí Thái Tổ - Lí Công Uẩn
5. Lê Thánh Tông
-GV nhận xét khen ngợi những HS có nhiều hiểu biết về các nhân
1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thứ tự nêu trước lớp.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi
sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 2 nộp bài.
-HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu
cầu của bài tập.
-HS gạch dưới các tên riêng vào

vở bài tập.
-HS thứ tự nêu các tên riêng đã
gạch, và nhận xét cách viết hoa.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm 2 em
hoàn thành yêu cầu của bài tập.
-HS trình bày, HS khác bổ sung.
GV: Lý Đức Chiến
9
Trêng tiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 5 – Tn 24 – N¨m häc 2009-2010
vật lòch sử
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 2 phút)
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bò bài tiếp theo.
-Lắng nghe.
KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : Củng cố các kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện cách điện.
-HS lắp được mạch điện sáng đơn giản; từ mạch điện tạo ra được mạch kín, mạch hở ; biết chèn một
số vật liệu khác nhau vào chỗ mạch hở, từ đó nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi làm việc với điện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn đònh : Chỉnh đốn nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ: (khoảng 3-4 phút)
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
HĐ3. Tìm hiểu về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách
điện.
MT. Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn
điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+Thực hành lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu
dây đồng ra khỏi bóng đèn (hoặc một đầu của pin) để tạo ra
một chỗ hở trong mạch điện. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
+Chèn thứ tự một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao
su, sứ… vào chỗ hở của mạch và quan sát hiện tượng ở bóng
đèn.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và cử thư kí ghi
kết quả quan sát được.
-GV theo dõi giúp đỡ các các nhóm.
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-KL:Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng
điện khi mạch hở.
+Đèn không sáng khi chèn các vật bằng cao su, bằng sứ,
nhựa…vào chỗ hở. Vật không cho dòng điện chạy qua gọi vật
cách điện.
+Đèn sáng khi chèn các vật bằng kim loại vào chỗ hở. Vật
cho dòng điện chạy qua gọi vật dẫn điện.
-Yêu cầu HS kể thêm một số vật liệu dẫn điện và cách điện.
HĐ4. Trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
MT. Củng cố HS các kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn
điện, cách điện.
-GV cho HS chơi theo nhóm.
GV phát cho mỗi nhóm một cái hộp có gắn các khuy kim
loại. Các khuy được được xếp thành hai hàng và đánh số theo
hình 1 SGV/157. Phía trong hộp được nối với nhau bởi dây dẫn.
Cách chơi:
-Các nhóm nhận nhiệm vụ GV giao
(nhóm 6 em).
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
và cử thư kí ghi kết quả quan sát

được.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác theo dõi bổ sung.
-HS thứ tự kể trước lớp.
-Các nhóm nhận hộp (lớp chia thành
4 nhóm).
GV: Lý Đức Chiến
10

×