Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

SEMINAR PHÂN TÍCH KINH tế vĩ mô (đầu tư tài CHÍNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.53 KB, 23 trang )

PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MƠ


Nội dung thuyết trình


Nền kinh tế tồn cầu
• Nền kinh tế các quốc gia được gắn kết với nhau trong một nền
kinh tế vĩ mơ tồn cầu.
• Kinh tế quốc tế tác động tới tất cả các nước.
• Mơi trường kinh tế quốc gia là yếu tố quy định hoạt động của
ngành.
• Mơi trường tồn cầu mang theo những rủi ro chính tri quy mô
lớn


Nền kinh tế vĩ mô trong nước


Các chỉ báo kinh tế vĩ mô
1. Tổng sản phẩm quốc nội
2. Việc làm
3. Lạm phát
4. Lãi suất
5. Thâm hụt ngân sách
6. Trạng thái tâm lý


Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
• GDP là thước đo tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền
kinh tế.


• GDP tăng trưởng nhanh cho ta thấy:
nền kinh tế đang mở rộng với rất nhiều cơ hội.


Việc làm
• Tỉ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm trong tồn bộ lực lượng lao
động đang tìm việc làm.
• Tỉ lệ thất nghiệp cao là biểu hiện của nền kinh tế chưa hoạt
động hiệu quả.


Lạm phát
 Lạm phát là tỉ lệ gia tăng mức giá chung.
 Tỉ lệ lạm phát cao cho thấy nền kinh tế quá nóng, cầu và hàng
hóa dịch vụ vượt q năng lực sản xuất.
 Các chính sách vĩ mơ hướng tới việc kích thích nền kinh tế đủ
để duy trì mức nhân dụng hồn tồn, phải đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp.


Lãi suất
• Lãi suất cao làm giảm giá trị hiên tại của các dịng tiền trong
tương lai
• Các cơ hội đầu tư sẽ cho NPV thấp, giảm tính hấp dẫn cơ hội
đầu tư
• Cầu tiền về chi tiêu hộ gia đình và doanh nghiệp rất nhạy cảm
với lãi suất


Thâm hụt ngân sách

• Thâm hụt ngân sách của chính phủ là khoản chênh lệch giữa
thu và chi của chính phủ.
• Thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng việc đi vay của chính
phủ hoặc ngân hàng trung ương in tiền để tài trợ thâm hụt
• Khoản tiền bù đắp thâm hụt cho chính phủ làm cầu tiền tăng,
lãi suất tăng.
• Vấn đề nợ cơng hiện đang khiến cho các nên kinh tế lớn suy
thoái.


Trạng thái tâm lý
• Trạng thái tâm lý của người tiêu dùng và người sản xuất đối
với nền kinh tế là yếu tố quan trong quyết định hoạt động của
nền kinh tế
• Niềm tin vào tăng trưởng của nền kinh tế quyết định tỉ lệ cho
tiêu dùng và đầu tư trong tổng thu nhập.


Nền kinh tế vĩ mô trong nước


2. Lãi suất
• Lãi suất là yếu tố quan trọng nhất trong phân tích đu tư.
• Dự báo về lãi suất trực tiếp tác động tới dự báo lợi suất, tác
động này là ngược chiều nhau.
• Dự báo lãi suất trong kinh tế vĩ mô ứng dụng hiện nay vẫn là
một “bài tốn khó”


2. Lãi suất: các yếu tố quyết định

1. Cung ứng quỹ từ người tiết kiệm
2. Cầu quỹ từ giới kinh doanh
3. Cung và cầu rịng về quỹ của chính phủ
4. Tỉ lệ lạm phát dự tính


Các cú sốc cung cầu


Các cú sốc cung cầu
Cú sốc cung
• Sự kiện tác động đến cầu
hàng hóa và dịch vụ trong
nền kinh tế
• VD: chính sách kích cầu
chính phủ: giảm thuế, tăng
cung tiền, tăng chi tiêu
chính phủ

Cú sốc cầu
• Sự kiện ảnh hưởng tới năng
lực và chi phí sản xuất.
• VD: sự thay đổi trong giá
dầu ảnh hưởng tới toàn bộ
nền kinh tế


Các cú sốc cung cầu
Cú sốc cung
• Đặc trưng bởi tổng sản

lượng dịch chuyển ngược
chiều với lạm phát và lãi
suất.
• VD:

Cú sốc cầu
• Đặc trưng bởi tổng sản
lượng dịch chuyển cùng
hướng với lãi suất và lạm
phát.
• VD


10.4.2. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ
o CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH:
- Chính sách tài chính là chính
sách thơng qua chế độ
thuế và đầu tư cơng cộng để tác
động tới nền kinh tế
- Sự giảm sút trong chi tiêu của CP
→giảm cầu về hàng hóa & dịch vụ
- Tăng thuế suất → giảm thu nhập
của người tiêu dùng → tiêu dùng
giảm


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
o CSTT là q trình quản
lý cung tiền của NHTW,

hướng tới một lãi suất
mong muốn để đạt được
những mục đích ổn định và
tăng trưởng kinh tế
o VD: ↑ cung tiền → ↓ lãi suất,
kích thích đầu tư và cầu tiêu
dùng ngắn hạn


CÁC CHÍNH SÁCH BÊN CUNG
• Xử lý vấn đề năng lực sản xuất
của nền kinh tế
• Mục tiêu: tạo ra mơi trường
khuyến khích người làm cơng
và chủ sở hữu vốn sản xuất và
phát triển hàng hóa.
• VD: giảm thuế suất → đầu tư
↑, việc làm ↑ → đẩy nhanh
tăng trưởng kinh tế.


CHU KỲ KINH DOANH
• Khái niệm:
- Nền kinh tế trải qua những thời kì mở rộng và
thu hẹp, suy thối và phục hồi mang tính chu
kỳ.
- Điểm chuyển tiếp giữa các chu kỳ: đỉnh và
đáy.
• Do nền kinh tế trải qua các giai đoạn khác
nhau của chu kỳ kinh doanh -> có thể dự báo

tương đối thành tích của các nhóm ngành khác
nhau.


• Lợi nhuận của các nhóm ngành khác nhau
thay đổi theo chu kỳ kinh doanh
- Các ngành chu kỳ( cyclical industries): có
độ nhạy cảm trên mức trung bình đối với
nền kinh tế.
- Các ngành phịng vệ(defensive industries): ít
nhạy cảm nhất.
• Lựa chọn đúng nhóm ngành để đầu tư phụ
thuộc vào dự báo trạng thái của chu kỳ kinh
doanh: khi nào là đỉnh? khi nào là đáy?


CÁC CHỉ BÁO KINH Tế
• Bản chất quay vịng của chu kỳ kinh doanh tạo ra
khả năng dự báo chu kỳ.
• Xây dựng các chuỗi số liệu kinh tế: chỉ báo chu kỳ.
• Ba nhóm chỉ báo chu kỳ:
- Các chỉ báo sớm: đạt đến đỉnh hoặc đáy trước khi
nền kinh tế đạt đỉnh(đáy)..VD: giá cổ phiếu,...
- Các chỉ báo đồng thời.
- Các chỉ báo chậm.



×