Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tài liệu ôn tập phát triển kỹ năng quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.96 KB, 29 trang )

Tài liệu ôn tập Phát triển kĩ năng quản trị
trường ĐHKT
CHƯƠNG 1: TƯ NHẬN THỨC
1. Giá trị văn hoá là gì? Hãy nêu các giá trị văn hố theo Trompenaars. Hãy

nêu dẫn chứng minh hoạ để chứng tỏ giá trị văn hố đã tác động đến biểu
hiện hành vi.
Gía trị văn hóa là những giá trị được hình thành dựa trên cơ sở những sự
khác nhau có ý nghĩa tồn tại giữa các nền văn hóa của các quốc gia.
Mỗi nền VH của mỗi quốc gia sẽ nhấn mạnh và tập trung vào một số giá trị
nổi bật nào đó so với những NVH khác.
Các giá trị văn hóa theo Trompenaars:
- Sự hiểu biết- tôn thờ
-Chủ nghĩa cá nhân - chủ nghĩa tập thể
-Biểu lộ cảm xúc nơi công cộng - trung lập
-Sự tách biệt - sự hòa nhâp
- Khuynh hướng vươn cao- khuynh hướng đổ lỗi
-Hiện tại - tương lai
-Kiểm soát bên trong và lực lượng siêu nhiên bên ngoài.
Dẫn chứng minh hoạ để chứng tỏ giá trị văn hoá đã tác động đến biểu hiện
hành vi.
Ở một vài quốc gia (Ví dụ như: Mỹ, NaUy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ) thường nhấn
mạnh đến một loại giá trị đó là “Sự hiểu biết”, và hành vi của những con người nơi
đây là bị chi phối bởi những nguyên tắc và tiêu chuẩn của sự hiểu biết (Ví dụ như
khơng nói dối, không gian lận, không vượt đèn đỏ,….). Những nguyên tắc chung
của xã hội đóng vai trị chi phối hành vi của mỗi người. Còn đối với những quốc
gia khác (như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, Singapore) sẽ đi theo một loại
giá trị của “sự tơn thờ” mà trong đó mối quan hệ cá nhân chi phối hành vi (Ví dụ,
xem nguời khác là một người bạn hoặc là một thành viên trong gia đình hoặc có
một mối quan hệ ruột rà gì chăng với mình)
2. Phân biệt giá trị cá nhân và giá trị văn hoá. Hãy cho biết tên một bạn thân



của bạn. Hãy nêu một giá trị mục đích và một giá trị phương tiện quan trọng
nhất của bạn đó. Hãy nêu dẫn chứng từ thực tiễn để lý giải về các giá trị đó.


Gía trị cá nhân là cốt yếu nhất trong việc đưa ra những khả năng ứng xử năng
động về hành vi, và nó cũng là một phần quan trọng nhất trong việc hình thành
nhân cách của mỗi chúng ta
Gía trị văn hóa là những giá trị được hình thành dựa trên cơ sở những sự
khác nhau có ý nghĩa tồn tại giữa các nền văn hóa của các quốc gia.
Tên một bạn thân của bạn là Nguyễn Cơng Phượng.
Gía trị mục đích: Một cuộc sống tiện nghi (thịnh vượng)
Gía trị mục tiêu: Tham vọng (làm việc chăm chỉ, khao khát)
Dẫn chứng: Khơng biết làm 
3. Phong cách học là gì? Bạn có phong cách học nào? Cơ sở nào để em cho

rằng em đã có phong cách học như đã nêu. Hãy nêu dẫn chứng thực tiễn bản
thân để minh chứng cho phong cách học đó của bạn.
Phong cách học là những định hướng của mỗi nguời chúng ta trong việc
lĩnh hội, làm sáng tỏ và đáp lại những thông tin một cách chắc chắn.
Phong cách học về cơ bản dựa trên hai loại thước đo chính sau: (1) Cách mà
bạn thu thập thông tin, (2) Cách mà bạn đánh giá và sử dụng những thông tin
cần thiết
Phong cách học của tơi là: Đồng Hóa.
Cơ sở: Tơi có số điểm ưu thế đối với thước đo về sự quan sát có suy nghĩ
(RO) và sự nhận thức trừu tượng (AC)..
Dẫn chứng thực tiễn: Tơi hiếm khi tìm kiếm thơng tin bằng cách tiếp xúc từ
những người khác và ngược lại tôi rất hứng thú khi được suy nghĩ những ý
tưởng mơ hồ và mang đậm chất lý thuyết, có khả năng rất tốt trong việc xử
lý những thơng tin có một phạm vi khá rộng, lộn xộn thành những ý nhỏ

ngắn gọn, súc tích, có tính logic cao.
Tơi là một người thích đọc sách ,từ sách có thể tìm hiểu đưọc nhiều thơng tin
bổ ích từ nhiều lĩnh vực khác nhau.


4. Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân là gì? Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý

giải nhu cầu “thân thiện” của bạn.
Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân là chỉ ra những khuynh hướng cơ
bản để đưa ra những hành vi cụ thể trong những tình huống cụ thể, bất chấp
sự tác động của những người nào hoặc hồn cảnh nào. Nó xuất phát từ nhu
cầu cơ bản của của mỗi cá nhân để tạo mối quan hệ với những người khác.
Dẫn chứng thực tiễn để lý giải nhu cầu “thân thiện”:
Nhu cầu thân thiện:
◦ Mong muốn thiết lập mối quan hệ với người khác

Sự nhiệt tình, sự thân quen và đồng thuận về hành vi
◦ Mong muốn thân thiện với người khác
◦ Mong muốn được người khác thân thiện với mình
◦ Mong muốn được độc lập trong sự thân thiện
◦ Bản chất là nhu cầu sát nhập cao với độc lập cao

Dẫn chứng: : Đối với một đứa bạn thân, tơi ln nhiệt tình,ủng hộ và
ln muốn xậy dựng nên mối quan hệ thân thiết với người đó. Đồng thời
cũng mn người bạn đó có thể chia sẽ tâm sự với mình mỗi khi gặp
nhũng chuyện rắc rối trong cuộc sống.
5. Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân là gì? Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý

giải cho nhu cầu về “kết hợp” của bạn
Nhu cầu kết hợp:



Tương tác hoạt động của mình với người khác



Nhu cầu gắn kết với người khác



Nhu cầu được người khác gắn kết với mình



Mong muốn được độc lập trong sự gắn kết


Dẫn chứng: Tôi muốn trở thành thành viên trong 1 CLB, được hợp tác,
tương tác với các thành viên khác để giúp đỡ mọi người trong tổ chức và
mong muốn mọi người giúp mình để ngày càng hồn thiện, càng tiến
bộ,đồng thời tơi cũng muốn mình được độc lập khơng phụ thuộc vào người
khác
6. Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân là gì? Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý

giải cho nhu cầu về “kiểm soát” của bạn.
Nhu cầu kiểm sốt:


Duy trì một sự cân đối thỏa đáng về quyền lực và uy thế trong các mối
quan hệ.




Muốn kiểm sốt, chỉ huy, điều khiển người khác



Muốn bị kiểm sốt, bị chỉ huy, bị điều khiển



Muốn độc lập, làm theo ý mình



Đây là sự kết hợp giữa sự phụ thuộc và sự độc lập

Dẫn chứng: : Khi chơi trong một nhóm bạn ,tơi muốn mình được chỉ huy ,
điều khiển người khác và họ phải làm theo ý mình.
7. Hãy nêu các yếu tố cốt lõi của tự nhận thức? Hãy cho biết những hiểu biết

bản thân về các yếu tố cốt lõi này của bạn.
Các yếu tố cốt lõi của tự nhận thức: Giá trị, phong cách học, thái độ đối với
sự thay đổi và định hướng giao tiếp giữa các cá nhân.
Hiểu biết: Như ở trên.
8. Theo nhà nghiên cứu Trompenaars (1996-1998), có những giá trị văn hóa

nào? Theo hiểu biết của bạn, người Việt Nam và các nước Châu Á có đặc
điểm gì trong mỗi giá trị văn hoá.
Theo hiểu biết của bạn, người Việt Nam và các nước Châu Á có đặc điểm gì

trong mỗi giá trị văn hố.
- Sự hiểu biết- tơn thờ: Người Việt Nam có khuynh hướng đi theo loại giá trị của
“sự tơn thờ” mà trong đó mối quan hệ cá nhân chi phối hành vi (Ví dụ, xem nguời


khác là một người bạn hoặc là một thành viên trong gia đình hoặc có một mối quan
hệ ruột rà gì chăng với mình, hoặc là tơn sư trọng đạo)
-Chủ nghĩa cá nhân - chủ nghĩa tập thể
-Biểu lộ cảm xúc nơi công cộng - trung lập ( nghiêng về trung lập)
-Sự tách biệt - sự hòa nhâp
- Khuynh hướng vươn cao- khuynh hướng đổ lỗi ( khuynh hướng đổ lỗi)
-Hiện tại - tương lai ( tương lai).
-Kiểm soát bên trong và lực lượng siêu nhiên bên ngoài. ( kiểm sốt bên ngồi).
9. Thái độ đối với sự thay đổi được đo lường bởi các thước đo nào. Hãy liên hệ

bản thân về thái độ đối với sự thay đổi của mình đang ở khuynh hướng nào?
Cơ sở nào bạn cho rằng mình có khuynh hướng trên.
Thái độ đối với sự thay đổi được đo lường bởi 2 thước đo:


Khả năng chấp nhận sự mơ hồ
◦ Sự mới mẻ
◦ Sự phức tạp
◦ Khơng thể giải quyết được



Nơi kiểm sốt à làm chủ số phận
◦ Kiểm sốt bên trong



Chính tơi là ngun nhân

◦ Kiểm sốt bên ngồi

Thế lực bên ngồi là nguyên nhân
Hãy liên hệ bản thân về thái độ đối với sự thay đổi của mình đang ở khuynh
hướng: Nơi kiểm soát ( kiểm soát bên trong nhiều hơn).
Cơ sở: Vì khi nhận một thất bại thì tơi cho rằng do chính bản thân mình gây
ra hay đạt được một thành cơng nào đó thì đó là sự nổ lực hết sức của chính
bản thân mình mà khơng phải do các yếu tố ngoại cảnh tác động đến.
Trong một nhóm khi làm nhóm trưởng , tơi ln tin tưởng của người khác và
dùng chun mơn của mình để giúp tổ chức làm việc thay vì dùng quyền lực
và sự đe dọa để ràng buộc họ phải thực hiện công việc.


10. Câu nói ‘con người ln cần nhau’ của Schutz đề cập đến đặc điểm gì của

con người. Bạn có biết rằng mình đang có khuynh hướng nào trong đặc điểm
nêu trên không? Hãy dẫn chứng thực tiễn cho nhận định của bạn.
Câu nói ‘con người ln cần nhau’ của Schutz đề cập đến đặc điểm của con người
là:
Tất cả các cá nhân đều cố gắng tìm kiếm cho mình những mối quan hệ
tương thích với những cá nhân khác trong những hoạt động giao tiếp xã hội.
Và khi họ tạo dựng được những mối quan hệ đó và cố gắng phấn đấu giữ
vững sự tương thích đó, từ đó, 3 nhu cầu giao tiếp giữa các cá nhân sẽ phải
được thoả mãn nếu như mỗi cá nhân đều cố gắng thực hiện nó một cách hiệu
quả và tránh những mối quan hệ khơng tương thích.
Khuynh hướng nhu cầu kết hợp, đã dẫn chứng trên câu trên.
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ STRESS

1. Có những nguồn gây ra stress nào? Hãy liên hệ thực tiễn từ cuộc sống của

bạn để cho biết bạn hiện hay đã chịu tác động các nguồn stress nào.
Các nguồn gây ra stress:



Stress thời gian: Có q nhiều cơng việc phải làm mà ít thời gian.
Stress đối đầu: do tương tác giữa các cá nhân  các xung đột: vai trị,

vấn đề, tương tác.
• Stress hồn cảnh: do mơi trường hoặc hồn cảnh cá nhân.
• Stress lường trước: lo lắng, sợ hãi về các nguy cơ có thể xảy ra.
Liên hệ thực tiễn: Hiện đang chịu tác động của nguồn stress lường
trước: lo sợ mình bị bệnh.
2. Hãy mô tả các phản ứng đối với stress. Hãy liên hệ bản thân về việc đã từng

có những phản ứng nào.
Các giai đoạn phản ứng đối với stress:


Giai đoạn báo động:
o Nhạy cảm, lo lắng / sợ hãi


o
o
o
o


Nguồn năng lượng cá nhân được huy động
Gia tăng sự nhanh nhạy, hoạt bát
Phù hợp với tác nhân gây ra stress
Nếu tác nhân gây ra stress vẫn tiếp tục cá nhân sẽ chuyển qua

giai đoạn kháng cự
• Giai đoạn kháng cự:
o Đầu tiên là 5 cơ chế phòng thủ:
 Gây hấn
• Tấn cơng trực diện tác nhân gây stress
 Thối lui
• Chấp nhận hành vi của đối tác hoặc phản ứng lại
 Kiềm chế
• Phủ nhận, coi nhẹ tác nhân gây stress
 Rút lui
• Cá nhân thiếu sự chú ý, lơ là, hoặc lẫn trốn ngay
trong chính hồn cảnh của mình
 Cố chấp
• Cố chấp trong việc phản ứng lại, bất chấp có hiệu
lực hay khơng


Giai đoạn kiệt quệ:
o Tình trạng kiệt quệ có thể sản sinh ra bệnh lý
o Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất

Liên hệ với bản thân: Trường hợp mình bị stress lường trước như lo lắng sợ bị
bệnh nan y  xuất hiện phản ứng là nhạy cảm, lo sợ với những triệu chứng dù là
nhỏ nhất của căn bệnh đó.
3. Thế nào là stress hồn cảnh? Đối với stress có nguồn gốc hồn cảnh, chúng

ta cần phải có chiến lược hạn chế nào? Hãy liên hệ bản thân để chứng tỏ bạn
đã biết vận dụng chiến lược này.
Stress hồn cảnh: do mơi trường hoặc hồn cảnh cá nhân.
Đối với stress có nguồn gốc hồn cảnh, chúng ta cần phải có chiến lược hạn
chế để chủ động ngăn chặn stress hoàn cảnh là:
Thiết kế lại công việc:
– Phối hợp các nhiệm vụ
– Nhận diện để thiết lập những đơn vị làm việc


– Thiết lập mối quan hệ với khách hàng
– Gia tăng quyền ra các quyết định
– Kênh phản hồi mở

Liên hệ với bản thân: Mình đang bị stress hồn cảnh, do khó có thể học được một
số lượng lớn câu hỏi trong mơn thi sắp tới.
Vì vậy, mình áp dụng chiến lược hạn chế là thiết kế lại công việc: chia nhỏ
số câu hỏi, để học dần theo từng ngày thay vì phải học cùng một lúc nhiều
câu.

4. Thế nào là stress lường trước? Có các biện pháp nào để hạn chế stress lường

trước? Hãy liên hệ bản để chứng tỏ bạn biết cách thực hiện các biện pháp
này.
Stress lường trước: lo lắng, sợ hãi về các nguy cơ có thể xảy ra.
Các biện pháp hạn chế stress lường trước:
• Sắp xếp ưu tiên các mục tiêu.
• Thiết lập một tập hợp các giá trị cốt lõi hoặc các tuyên bố về những
nguyên tắc cá nhân cơ bản.
Liên hệ bản thân: Khi lần đầu tiên đi trên một con đường mới mà không biết

đường đi, sẽ khiến ta bị stress lường trước  với biện pháp hạn chế thứ hai,
có một bản đồ sẽ giúp ta hạn chế được stress lường trước.
5. Phân biệt quản trị thời gian hữu hiệu và quản trị thời gian hiệu quả.

Hãy nêu dẫn chứng thực tế để cho biết bạn đã biết cách áp dụng ít nhất 5 quy
tắc quản lý thời gian hiệu quả.
Quản trị thời gian hữu hiệu: là ta phải biết xác định các cơng việc nào có
tính khẩn cấp nhưng quan trọng hay khẩn cấp mà không quan trọng hoặc
ngược lại để phân bổ thời gian một cách hữu hiệu nhất.
Quản trị thời gian hiệu quả: có nghĩa là kiểm soát tốt hơn cách bạn sử dụng
thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách bạn sử dụng nó, sao
cho đạt được hiệu quả trong cơng việc cũng như trong cuộc sống.


5 quy tắc quản lý thời gian hiệu quả: ( Tự nêu ra dẫn chứng trong cuộc sống
của mình nghe).


làm một danh sách các công việc thực hiện công việc trong ngày



ưu tiên cơng việc



chia nhỏ các dự án lớn




viết ra các mục tiêu dài hạn



lập thời khố biểu cá nhân

6. Phân biệt quản trị thời gian hữu hiệu và quản trị thời gian hiệu quả.

Hãy nêu dẫn chứng thực tế để cho biết bạn đã biết cách đưa ra các nguyên
tắc cho bản thân mình để quản trị thời gian hữu hiệu. (Nêu ít nhất 2 nguyên
tắc).
7. Cân bằng cuộc sống là gì? Hãy dẫn chứng rằng bạn đã biết ứng dụng bài

thực hành cân bằng cuộc sống vào chính bản thân mình.
8. Trình bày các kỹ thuật làm giảm stress tạm thời? Hãy liên hệ thực tiễn bản

thân để chứng tỏ bạn đã biết sử dụng các kỹ thuật này.
Các kỹ thuật làm giảm stress tạm thời( chiến lược phản ứng lại):


Thư giãn cơ bắp



Thở sâu



Tưởng tượng tích cực




Sự nhẩm lại



Tái cấu trúc
– Định nghĩa lại hồn cảnh của mình lạc quan hơn

Liên hệ: Khi ta chuẩn bị làm bài thi Đại học  hít thở sâu cái đầu mình
được thư giản khi cơ thể mình được nghỉ ngơi trong một khoảng thời gian
ngắn giảm áp lực và điềm tĩnh, tự tin hơn khi làm bài.


CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO KIỂU PHÂN TÍCH VÀ THEO
KIỂU SÁNG TẠO
1. Hãy nêu các rào cản nhận thức trong giải quyết vấn đề sáng tạo. Hãy cho ví

dụ minh hoạ rào cản “tính cố chấp”.
Các rào cản nhận thức: tính cố chấp, tính cam kết, sự cơ đọng ý tưởng, tự
mãn.
Ví dụ minh họa rào cản “tính cố chấp”
Tính cố chấp: Là việc một cá nhân chỉ nhìn theo một hướng nhất định khi
xác định, mơ tả và giải quyết chúng. Tính kiên định được minh hoạ bằng suy
nghĩ nhất quán và suy nghĩ bằng ngôn ngữ đơn nhất.
Ví dụ: Đối với việc khai thác dầu, suy nghĩ nhất quán, người ta xác định vị
trí khoan, khoan cho đến khi tìm ra dầu. Cịn nếu theo lối suy nghĩ đa hướng
người ta sẽ khoan nhiều lỗ.
2. Hãy nêu các rào cản nhận thức trong giải quyết vấn đề sáng tạo. Hãy cho ví


dụ minh hoạ rào cản “tính cam kết”.
Tính cam kết: Một cá nhân đã cam kết điều gì, nghĩa là họ phải theo đuổi
những cái đã cam kết. Đôi khi việc theo đuổi cam kết làm giảm tính sáng tạo
của người ta.
Sự rập khn dựa trên kinh nghiệm quá khứ
Bỏ qua sự tương đồng
Ví dụ: Khi ta có trong tay một bát sứ và một chiếc cốc thủy tinh, ta đã bỏ



qua nét tương đồng của nó là những vật bằng sứ hay thủy tinh đều có khả
năng cách điện  từ đó có thể dùng để làm vật cách điện ( sáng tạo).
3. Hãy nêu các rào cản nhận thức trong giải quyết vấn đề sáng tạo. Hãy cho ví

dụ minh hoạ rào cản “sự cô đọng ý tưởng”.
Sự cô đọng ý tưởng:




Khơng tìm kiếm hay lọc thơng tin cần thiết  tự tạo mâu thuẫn, thúc

ép giả tạo suy nghĩ về cái mới.
• Xác định ranh giới vấn đề quá tỉ mỉ  phải rõ rành tách các thơng tin
chính và phụ ra  loại bỏ những thông tin không liên quan.
Ví dụ: Khi ta làm việc trong một tổ chức, có một cơng việc với q nhiều
điều ghi chú được cấp trên ban xuống  dễ dàng bị nhiễu thông tin  thực
hiện không đúng ý định của cấp trên ban ra loại bỏ những thông tin không
liên quan.
4. Hãy nêu các rào cản nhận thức trong giải quyết vấn đề sáng tạo. Hãy cho ví


dụ minh hoạ rào cản “tự mãn”.
Tự mãn: Có những ngăn cản việc tư duy một cách sáng tạo là do chúng ta có
thói quen tư duy kém, hay vì do chúng ra đưa ra các giả thiết khơng phù hợp,
hay vì sự sợ hãi, ngu dốt, sự khơng an tồn hay do thói quen lười biếng. Hai
sự minh hoạ cho tính tự mãn là việc không đặt câu hỏi và xu hướng chống
lại tư duy.
Ví dụ: Một ngày nào đó bạn thấy người bạn đồng nghiệp của mình đang
ngồi trầm ngâm trước cửa sổ. 20 phút sau đi qua bạn vẫn thấy người đồng
nghiệp ngồi như vậy. Ngay lập tức bạn cho rằng người đồng nghiệp đang
không làm việc, và anh ta không tạo ra giá trị gì cả.
5. Phân biệt giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích và theo kiểu sáng tạo. Hãy

nêu dẫn chứng minh hoạ về một trường hợp giải quyết vấn đề theo kiểu sáng
tạo.
Phân biệt giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích và theo kiểu sáng tạo:
Phân tích:


Hướng đến một giải pháp
có thể chấp nhận được
thay vì giải pháp tối ưu.

Thực hiện thường xuyên.
Sáng tạo:
• Tập trung vào việc tạo ra


những điều gì mới mẻ.





Thực hiện kém thường
xuyên hơn.


Dẫn chứng minh hoạ về một trường hợp giải quyết vấn đề theo kiểu sáng tạo:
Chúng ta lấy nửa tá ong và nửa tá ruồi rồi bỏ vào trong cái chai rồi đặt nằm
ngang,lũ ong sẽ cố tìm ra “ vấn đề “ đằng sau tấm gương cho đến khi chết vì
kiệt sức trong khi đó đàn ruồi chỉ 2 phút sau đã có thể thốt khỏi bằng con
đường miệng chai ở chiều đối diện.ngun nhân là vì lồi ong vốn yêu ánh
sáng,bởi vì chúng quá thoogn minh nên chúng ko thể làm những điều khác
với kinh nghiệm sẵn có,chúng chắc chắn rằn con đường thoát thân khỏi “
nhà giam “ là nơi có ánh sáng nhiều nhất,do đó cứ làm theo hành động logic
đó. Trong khi đó những chú ruồi đàu óc rỗng tếch chẳng thèm quan tâm đến
logic hay những điều khó hiểu , chúng hành động một cách bản năng,chúng
bay loạn xạ và đã gặp may mắn.
6. Hãy nêu các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề. Hãy nêu ví dụ

minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử dụng kỹ
thuật “làm những điều xa lạ trở nên quen thuộc và những điều quen thuộc
trở nên xa lạ”.
Các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề:



Trau chuốt định nghĩa
Làm những điều xa lạ trở nên quen thuộc và những điều quen thuộc


trở nên xa lạ
• Lật ngược định nghĩa
Ví dụ minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử
dụng kỹ thuật “làm những điều xa lạ trở nên quen thuộc và những điều quen
thuộc trở nên xa lạ”:
Làm những điều xa lạ trở nên quen thuộc và những điều quen thuộc trở nên
xa lạ:
Đây là kĩ thuật phân tích những điều xa lạ trong mối quan hệ với những cái
quen thuộc, điều đó có thể làm xuất hiện những cái nhìn mới lạ. Đầu tiên
làm cho những cái xa lạ trở thành quen thuộc. Sau đó cố gắng làm cho định


nghĩa mờ nhạt, méo mó, và hốn vị theo một cách khác (làm cho những vấn
đề quen thuộc trở thành xa lạ).
Ví dụ: Bạn muốn xác định vấn đề “tại sao nhóm của bạn ít có khơng khí vui
nhộn ”Bạn có thể đặt các câu hỏi: Bạn nhớ cái gì? Bạn cảm thấy nó như thế
nào? Nó tương tự như cái gì? Nó khơng tương tự cái gì? Ví dụ vấn đề bạn
nhớ đến là một cái chốt cửa hen rỉ. Điều đó làm bạn nhớ đến cảm giác khi
bạn đến bệnh viện. Điều đó tương tự như việc bạn đóng cửa sau khi chơi
bóng rổ. Việc phân tích vấn đề một cách ẩn dụ hoặc sử dụng phép loại suy
giúp bạn nhận diện các thuộc tính của vấn đề mà nó chưa xuất hiện trước
đây. Do đó có thể làm nẩy sinh ý tưởng mới.
Một số kĩ thuật trợ giúp cho việc sử dụng phép loại suy: tính đến những
hoạt động trong khi loại suy (việc lái xe, nấu ăn), những thứ có thể nhìn thấy
(ngơi sao, trận đá bòng, bản đồ), gắn với các thứ quen thuộc như gia đình, nụ
hơn, tạo những mối quan hệ với những cái không tương tự.
7. Hãy nêu các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề. Hãy nêu ví dụ

minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử dụng kỹ
thuật “trao chuốt định nghĩa”.

Trau chuốt định nghĩa: Đó là cách thức mở rộng, hiệu chỉnh định nghĩa. Một
cách thức cải tiến bản thân là tập hợp ít nhất 2 phương án giả thiết cho mọi
vấn đề. Ít nhất 2 khái niệm đáng tin cậy cho vấn đề. Chúng ta có thể thay các
câu hỏi: vấn đề là gì? Ý nghĩa của nó là gì? Kết quả của nó là gì? Bằng các
câu hỏi: Những vấn đề là gì? Ý nghĩa của chúng là gì? Các kết qủa chúng là
gì?
Ví dụ: Khi chúng ta làm 1 bài tập khó thì ta có thể đưa ra các câu hỏi như :
o
o
o
o

Có gì thêm nữa khơng?
Điều trái lại có đúng khơng?
Vấn đề có chung, tổng qt q khơng ?
Có thể bắt đầu bằng cách khác khơng?


o Người nào có thể nhìn nó một cách khác?
o Kinh nghiệm trong quá khứ như thế nào?

Để có thể làm bài tốt và đậy đủ hơn.
8. Hãy nêu các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề. Hãy nêu ví dụ

minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử dụng kỹ
thuật “lật ngược lại định nghĩa”.
Lật ngược lại định nghĩa:
9. Hãy nêu cách thức thu nhập nhiều phương án. Hãy liên hệ bản thân và minh

chứng rằng bạn đã biết vận dụng “trì hỗn nhận xét” vào thực tiễn.

Cách thức thu thập nhiều phương án:
Trì hỗn nhận xét
Mở rộng các phương án
Kết hợp các thuộc tính khơng liên quan
Trì hỗn nhận xét: ( Đọc thôi, không cần học thuộc)
Việc phát triển các phương án thường sử dụng phương pháp huy động trí




não. Đó là cơng cụ hữu ích vì nó khuyến khích người ta nhanh chóng đưa ra
các phương án. Có 4 ngun tắc chính của huy động trí não:
1. Khơng đánh giá trong khi tập hợp phương án
2. Khuyến khích phát triển ý tưởng. Loại bỏ các phương án dễ hơn việc đưa
ra chúng
3. Quan tâm đến số lượng hơn là chất lượng các phương án
4. Người tham gia nên xây dựng hay hiệu chỉnh ý tưởng của người khác, nhờ
vậy một ý tưởng tồi có thể trở thành một ý tưởng tốt. Việc sử dụng phương
pháp tấn công não thường được sử dụng trong nhóm để tìm ý tưởng cho việc
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Và để tạo động lực cho sự tư duy nên
giới hạn thời gian tư duy khoảng 25 phút.
Ví dụ: Khi tham gia thảo luận nhóm trong 1 bt thì mình cố gắng khuyến
khích phát triển ý tưởng cùng với việc đưa ra càng nhiều p/a càng tốt rồi có
thể xây dựng hay hiệu chỉnh ý tưởng từ đó 1 ý tưởng tồi có thể trơ thành 1 ý
tưởng tốt.


10. Hãy nêu cách thức thu nhập nhiều phương án. Hãy liên hệ bản thân và minh

chứng rằng bạn đã biết vận dụng “mở rộng các phương án hiện tại” vào thực

tiễn.
Mở rộng các phương án hiện tại: Đôi khi phương pháp tấn công não là
không hiệu quả do tốn kém, do quá nhiều người liên quan hoặc tốn nhiều
thời gian. Đôi khi nhà quản trị theo đuổi quá say sưa có thể tạo ra các
phương án khơng thực tế. Kĩ thuật chia vấn đề thành từng phần nhỏ giúp cải
thiện việc giải quyết vấn đề, làm tăng tốc độ thu thập và lựa chọn phương
án. ( Đọc thôi, không cần học thuộc)
Ví dụ: Trong 5 phút, hãy liệt kê các cách thức sử dụng chiếc ly thủy tinh. Ví
dụ làm đồ đựng thức uống, đồ trang trí, vật cách điện,...
Sau khi liệt kê, bạn hãy phân tích các thuộc tính của chiếc ly thủy tinh như
màu sắc, hình dáng, chất liệu.. từ đó có thể có các cơng dụng khác.Vì vậy,
bằng cách chia nhỏ vấn đề bạn có thể tìm được nhiều phương án hơn.
11. Hãy nêu cách thức thu nhập nhiều phương án. Hãy liên hệ bản thân và minh

chứng rằng bạn đã biết vận dụng “kết hợp các thuộc tính khơng liên quan”
vào thực tiễn.
Kết hợp các thuộc tính khơng liên quan: ( Đọc thơi, khơng cần học thuộc)
Sự khác nhau giữa người sáng tạo và người không sáng tạo là khả năng liên
kết các thông tin. Có hai phương pháp liên kết: hình thái học và phương
pháp sử dụng mơ hình tốn.
Phương pháp hình thái học:
Phát biểu vấn đề
Nêu các thuộc tính chính của vấn đề
Các phương án với từng thuộc tính
Các phương án kết hợp
Phương pháp sử dụng mơ hình tốn.
Ví dụ: Kéo dài thời gian ăn trưa với bạn bè tại tiệm cafe hàng ngày.
Áp dụng phương pháp hình thái học, ta có:







Phát biểu vấn đề: : Kéo dài thời gian ăn trưa với bạn bè tại tiệm cafe hàng
ngày.
Nêu các thuộc tính chính của vấn đề:
Thời gian: 1 giờ
Thời gian bắt đầu: 12 giờ trưa
Vị trí : quán cafe
Với : bạn
Mức độ thường xuyên: hàng ngày 3.
Các phương án với từng thuộc tính
Thời gian: 1 giờ 30 phút,
Thời gian bắt đầu: 12 giờ trưa:
quán cafe
Với : bạn
Mức độ thường xuyên: hàng ngày
Các phương án kết hợp:
1. 30 phút, bắt đầu 12h30, tại phịng họp với ơng chủ 1 lần/tuần
2. 90 phút, từ 11:30, phòng họp với nhân viên, 2 lần/tuần
3. 45 phút, từ 11 giờ, với lãnh đạo nhóm, tại cafe vào những ngày khác
4. 30 phút từ 12 giờ một mình trong phịng làm việc một mình, mọi
ngày.

Chương 4 HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN, TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ
Câu 10 * phân biệt tư vấn và huấn luyện.
-Trong huấn luyện, các nhà quản trị đưa ra lời khuyên và thông tin hoặc thiết lập
các tiêu chuẩn để giúp cấp dưới cải thiện khả năng làm việc của họ. -Trong tư vấn,



các nhà quản lý giúp cấp dưới tổ chức lại và giải quyết những vấn đề liên quan đến
tình trạng tinh thần, tình cảm hay các vấn đề cá nhân của họ.
- > Vì thế, huấn luyện tập trung vào khả năng, tư vấn tập trung vào thái độ.
(cái ni nói thêm vơ cũng được )
Tất nhiên, các kỹ năng huấn luyện và tư vấn cũng áp dụng cho nhiều hoạt động,
chẳng hạn như động viên người khác, giải quyết lời phàn nàn của khách hàng, xử
lý những thông tin quan trọng và tiêu cực, giải quyết những mâu thuẫn giữa các
bên, thương lượng cho một tình thế nhất định,… Tuy nhiên, huấn luyện và tư vấn
hầu như là những hoạt động quản lý chung, và chúng ta sẽ sử dụng chúng để minh
họa và giải thích những nguyên tắc hành vi liên quan.
Tình huống : trong quá trình làm việc với nhau ,trong trường hợp thành viên quá
kiêu căng ,tự đề cao bản thân, chỉ trích các cơng việc của các thành viên trong
nhóm và ln cho mình là đúng. Ở đây xảy ra vấn đề chính là thái độ của thành
viên đó trong 1 nhóm. Do đó chúng ta phải sử dụng kỹ năng tư vấn để giải quyết
vấn đề.
Câu 11 * tình huống để minh hoạ cho việc nên sử dụng huấn luyện, không phải là
tư vấn.
- trong bộ phận kế tốn của 1 cơng ty , có 1 nhân viên xảy ra một vấn đề trục trặc
về năng lực cá nhân họ dẫn đến kết quả làm việc khơng tốt, tập hợp số liệu khơng
chính xác từ đó các khoản thu chi ko rõ ràng ảnh hưởng đến q trình tính tốn và
hoạch định tài chính của cơng ty. Vấn đề ở đây chính là nhân viên chưa đủ năng
lực để thực hiện tốt công việc của mình,dó đó nhà quản trị phải sử dụng kỹ thuật
huấn luyện để có thể giúp cho nhân viện đó hoàn thành cong việc tốt hơn.
Câu 12 *Phân biệt hai rào cản phịng thủ và chống đối trong truyền thơng
Phong thủ
- một cá nhân cảm thấy bị đe dọa hay tấn công do cuộc trao đổi
-tâm lý bảo vệ trở nên chiếm lĩnh



-năng lực dành cho việc xây dựng 1 khả năng phịng thủ hơn là lắng nghe.
- q khích,giận dữ cạnh tranh và né tránh là những phổ biến.
Chống đối
-một cá nhân cảm thấy bất tài ko có ý nghĩa hay ko có giá trị sau cuộc trao đổi
-ưu tiên cho những nỗ lực nhằm thiết lập lại năng lực bản thân
- năng lực dành cho việc cố gắng khắc họa tầm quan trọng của bản thân hơn là lắng
nghe
- khoe khoang hành vi đè cao cá nhân rút lui và mất động cơ là những phản ứng
thông thường.
* minh hoạ tình huống cho rằng người trong cuộc đang phịng thủ.
- trong cuộc họp định kì, khi tổng giám đốc chỉ trích bộ phận kinh doanh vì doanh
số thấp thì giám đốc bộ phận kinh doanh tỏ ra giận dữ, mặc dù đã bỏ bê công việc
trong một tháng qua để đi du lịch nhưng ông ta vẫn cố gắng đưa ra những lí do để
giải thích. Ơng ta đang Phịng thủ
Câu 13 minh hoạ tình huống cho rằng người trong cuộc đang chống đối.
- trong một cuộc họp của công ty A nhằm quyết định đưa ra một chiến luợc sản
phẩm mới. giám đốc bộ phận kinh doanh đã phản bác lại với ý tuởng trên, ông cho
rằng chiến luợc này là không phù hợp và đưa ra một chiến luợc khác theo quan
điểm chủ quan của ơng. Ơng ta giải thích với các phịng ban khác rằng ơng đã có
kinh nghiệm trong việc kinh doanh hơn 30 năm nay và chắc chắn rằng sản phẩm
này khi đưa ra thị truờng sẽ bán chạy. nhưng kết quả là công ty đã thua lỗ khi sử
dụng chiến lựợc của ông. ông ta đang Chống đối

CHƯƠNG 5: TẠO DỰNG QUYỀN LỰC VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG
1. Hãy nêu hai loại nguồn gốc tạo nên quyến lực của một cá nhân. Hãy nêu

minh chứng rằng bạn đã biết tạo dựng quyền lực cho bản thân mình dựa vào
đặc điểm bản thân.
Trả lời:




Kiến thức chun mơn

-Thuộc tính cá nhân



Sự hấp dẫn cá nhân




Nỗ lực



Tính tập trung



Sự phù hợp với văn hóa tổ chức



Tính linh hoạt



Khả năng thể hiện




Sự phù hợp

-Vị trí việc làm

VD: (hành vi dễ thương)- trong lúc làm bài tập nhóm, khen thưởng, đánh giá
cao thành quả của họ, mua nước giải khát,…
2. Hãy nêu hai loại nguồn gốc tạo nên quyền lực của một cá nhân. Hãy nêu

minh chứng rằng bạn đã biết tạo dựng quyền lực cho bản thân mình dựa vào
đặc điểm vị trí cơng việc.
Trả lời
-Thuộc tính cá nhân


Kiến thức chun mơn

-Vị trí việc làm



Sự hấp dẫn cá nhân



Tính tập trung




Nỗ lực



Tính linh hoạt



Sự phù hợp với văn hóa tổ chức



Khả năng thể hiện



Sự phù hợp

VD: (tính trung tâm) làm nhóm trưởng-> phân cơng cơng việc cho các thành
viên trong nhóm.


3. Hãy nêu các chiến lược gây ảnh hưởng?. Hãy dẫn chứng rằng bạn đã biết

cách dùng một trong các chiến lược gây ảnh hưởng (3R) trong thực tế.
Trả lời:
Loại
Dựa trên sự e sợ bị trừng


Tiếp cận gián tiếp

Tiếp cận trực tiếp

Đe doạ (gây sức ép)

Ép buộc (đe doạ)

Sự lấy lòng

Thương lượng (trao đổi)

Khơi gợi các giá trị cá nhân (áp

Trình bày các sự kiện (nhấ

dụng nguyên tắc chung)

đến nhu cầu và sự hợp lý)

phạt
Gợi ý về tiêu chuẩn của sự
tương hỗ (có qua có lại)
Thuyết phục dựa trên lý lẽ

VD: (thương lượng) chia bài về nhà học
4. Hãy nêu các chiến lược gây ảnh hưởng?. Hãy dẫn chứng rằng bạn đã nhận

biết những người xung quan bạn đã dùng một các chiến lược gây ảnh hưởng
(3R) trong thực tế.

Trả lời:
VD: dễ òm, tự vd
5. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Hãy

chứng tỏ trong thực tiễn rằng bạn đã từng vận dụng hoặc hãy minh hoạ cho
việc bạn biết cách thức sử dụng hành động trung hoà một trong các chiến
lược gây ảnh hưởng không phù hợp.
Trả lời: Khi lạm dụng những chiến lược một cách thái quá, không hợp lý dẫn
đến sự phản khán của người kia để hóa giải, giảm bớt sự ảnh hưởng (chế)
VD: khi phân chia công việc nhóm, nếu bị phân cơng việc q nhiều->khơng
thực thi->kết quả xấu->phân chia lại cơng việc nhóm.


6. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Bằng

cách nào để trung hòa chiến lược đe dọa? Hãy cho ví dụ minh hoạ cho cách
thức bạn đã nêu.
Trả lời: Khi lạm dụng những chiến lược một cách thái quá, không hợp lý dẫn
đến sự phản khán của người kia để hóa giải, giảm bớt sự ảnh hưởng (chế)
Trung hòa chiến lược đe dọa
Chuyển sự phụ thuộc thành sự phụ thuộc lẫn nhau
 Sự bất lợi nếu sếp không tôn trọng bạn
 Không hợp tác
• Đối đầu trực diện
• “Lấy độc trị độc”
 Chỉ sử dụng khi hết phương sách.
VD: khi cấp trên đe dọa cấp dưới làm việc ngồi giờ nếu khơng sẽ bị trừ


lương->cấp dưới có thể khơng hợp tác hoặc gặp cấp trên để tìm cách xử lý.

7. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Bằng

cách nào để trung hòa chiến lược trao đổi?. Hãy cho ví dụ minh hoạ cho
cách thức bạn đã nêu.
Trả lời: Khi lạm dụng những chiến lược một cách thái quá, không hợp lý dẫn
đến sự phản khán của người kia để hóa giải, giảm bớt sự ảnh hưởng (chế)
Trung hịa chiến lược trao đổi:




Cẩn trọng với những ý đồ ưu ái
Đương đầu với những cá nhân sử dụng phương cách thương lượng lừa gạt
Từ chối thương lượng với cá nhân sử dụng chiến thuật sức ép cao.
VD: Nếu cấp trên bỗng nhiên ưu ái, có ý muốn nâng đỡ và yêu cầu làm thêm
ngoài giờ cho anh ta thì nên cẩn thận, suy nghĩ kĩ càng.


8. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Bằng
cách nào để trung hòa chiến lược lý giải?. Hãy cho ví dụ minh hoạ cho cách
thức bạn đã nêu.
Trả lời: Khi lạm dụng những chiến lược một cách thái quá, không hợp lý dẫn
đến sự phản khán của người kia để hóa giải, giảm bớt sự ảnh hưởng (chế)
Trung hịa chiến lược lý giải:




Sự hợp lý của họ có thể gây khó khăn cho mình
Bảo vệ quyền lợi cá nhân

Kiên quyết từ chối việc nhượng bộ.
VD: một người phạm tội khơi gợi lòng tốt của người bị hại để không bồi
thường->người bị hại phải biết rõ quyền lợi và bảo vệ quyền lợi của
mình.

9. Bằng cách nào để tạo dựng quyền lực cho cấp dưới?. Hãy cho ví dụ minh
hoạ trong thực tiễn của việc học tập và rèn luyện trong nhóm học tập hoặc
trong cuộc sống của sinh viên của chính bạn.
Trả lời: để tạo dựng quyền lực cho cấp dưới cần phải tạo dựng uy tín, làm cho
cấp dưới tận tâm với công việc trước khi chi phối họ và lãnh đạo nhóm.
Vd: trong học nhóm, nếu mình là trưởng nhóm, muốn người khác nghe theo sắp
xếp của mình thì mình cần phải là người làm gương đầu tiên, hoàn thành
sớm và tốt cơng việc, nói là làm, phân chia cơng việc hợp lý, cụ thể phù hợp
với điểm mạnh mỗi người.

CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT


1. Hãy cho biết có các loại tâm điểm xung đột nào? Hãy mô tả một xung đột

mà bạn biết đến và cho biết tâm điểm của xung đột này?
Có 2 loại tâm điểm của xung đột là: xung đột tập trung vào vấn đề hoặc con nguời
Ví dụ: Trong một cuộc họp của cơng ti để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm hạn
chế sự phàn nàn của khách hang trong quá trình phục vụ, mọi nguời đưa ra những
ý kiến và có những tranh cãi diễn ra xung quanh vấn đề này => xảy ra sự xung đột
vấn đề.
Trong cuộc họp cuối tháng, giám đốc chỉ trích một nhân viên vì đã có những
thái độ khơng tốt với khách hang và thường xuyên đi làm trễ giờ => xảy ra xung
đột cá nhân
2. Có những nguồn gốc gây ra xung đột nào? Hãy nêu một xung đột bạn biến


đến và cho biết nó có nguồn gốc nào?
Có 4 nguồn gốc gây ra xung đột:


Sự khác biệt giữa các cá nhân: sự nhận thức và kì vọng




Thiếu hụt thông tin: thiếu thông tin và thiếu thể hiện
Khác biệt vai trị: các mục đích và trách nhiệm



Áp lực mơi truờng: nguồn lực khan hiếm và khơng xác định

Ví dụ: Trong cuộc họp nhằm nâng cao kĩ năng thuyết phục khách hàng, 2 nhân
viên đã đưa ra 2 cách tiếp cận khác nhau để thuyết phục khách hàng=> xảy ra xung
đột vấn đề. Nguồn gốc gây ra xung đột là sự khác biệt giữa các cá nhân( trình độ
và kinh nghiệm)
3. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn

chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược trốn tránh?
Có 5 phuơng pháp giải quyết xung đột:


Sự ép buộc




Sự trốn tránh




Sự hợp tác



Sự thỏa hiệp



Sự dễ dãi

Có 2 nhân tố chính để đưa vào sự xem xét trong việc lựa chọn phuơng pháp hay
chiến luợc quản trị xung đột:


Thứ nhất: sự lựa chọn của bạn về phuơng pháp có thể bị chi phối bởi
mức độ hài lòng của bạn với những khả năng lựa chọn khác nhau –
đây là sự ưa thích cá nhân của bạn. Sự ưu tiên cá nhân phản ánh
những đặc điểm cá nhân như giá trị văn hóa, giới tính và cá tính.



Thứ 2: Làm tuơng hợp sự lựa chọn của bạn về chiến luợc quản trị
xung đột với những lí do nổi bật của tình huống, bao gồm tầm quan

trọng của vấn đề và mối quan hệ, quyền lực lien quan và áp lực thời
gian.

Tình huống minh hoạ cho việc nên áp dụng chiến lược trốn tránh: Trong một cuộc
họp trưng cầu dân ý ở công ty A, Tổng giám đốc đưa ra vấn đề: “Các anh có ý kiến
gì về việc nâng cao chất luợng trong phục vụ khách hàng” . Có 2 ý kiến trái chiều
xung quanh vấn đề đó. Khi giám đốc bộ phận kế toán đuợc hỏi ý kiến về vấn đề
này thì ơng ta trả lời: “Tơi khơng có ý kiến gì về vấn đề này cả, tơi nghĩ vấn đề này
nên để các bộ phận khác giải quyết thì tốt hơn”. => Ông ta đang sử dụng chiến
luợc trốn tránh để giải quyết xung đột vì vấn đề này khơng liên quan đến lợi ích
của ơng ta.
4. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn

chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược ép buộc?
Tình huống: Trong một cuộc họp trưng cầu dân ý ở công ty A, Tổng giám đốc đưa
ra vấn đề: “Các anh có ý kiến gì về việc nâng cao chất luợng trong phục vụ khách


×