Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 13 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 12 /11 / 2012. Tập đọc : (T.25) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu : -Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II/ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài : Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Quản lí thời gian . III/ Đồ dùng dạy học: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ . IV/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ : Vẽ trứng. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Luyện đọc - GV chú ý sửa lỗi phát âm , hướng dẫn đọc các câu hỏi. và giải nghĩa từ SGK - GV đọc mẫu. b/ HĐ2 : Tìm hiểu bài - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Nhìn những quả bóng bay, ông đã nghĩ gì ? - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?. - Nguyên nhâ chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * Em hãy đặt tên khác cho truyện ? c/ HĐ3 :Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 Hướng dẫn cách đọc : nhấn giọng các từ ngữ : nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm… 3/ Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?. Hoạt động của trò - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài. - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. - Quả bóng không có cánh mà vẫn bay được - Để thực hiện ước mơ của mình , ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suôn để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm... - Làm việc kiên trì, toàn tâm toàn ý, quyết tâm thực hiện ước mơ hoài bão của mình - HS nối tiếp nhau phát biểu : - Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. - Quyết tâm chinh phục bầu trời.,... - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 12 /11 / 2012. Toán : (T.61) GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiệ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 936 x 45; 105 x 96 2/ Bài mới : a/ HĐ1:Trường hợp tổng 2 chữ số bé 10. - GV viết lên bảng phép tính 27x 11. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. - HS lên bảng đặt tính và tính , HS cả lớp tính vào vở nháp. 27 x11 27 - Cho HS nhận xét kết quả 279 với thừa số 27để rút 27ra kết nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 297 (là tổng của 9 (là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27. - HS nêu thêm vài VD 35 x 11 = 358 (3 + 5 = 8) - GV cho HS nhận xét tổng các chữ số của 27; - GV chốt: Nếu tổng hai chữ số bé hơn 10 ta viết tổng xen vào giữa hai chữ số sẽ được KQ b/ HĐ2 :Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 48 x11 48 48 528 *48 x 11 ta nhẩm như sau: 4+8=12 Viết 2 xen vào giữa 48, được 428 thêm 1 vào 4 của 428, được 528 48 x 11=528 c/ HĐ3: Thực hành Bài 1/71 : Tính nhẩm - HS làm miệng HS chữa bài. a. 34 x 11 = 374 Bài 3/71 : b. 11 x 95 = 1045 - HS đọc đề làm bài vào VBT. Số học sinh khối lớp bốn là : 17 x 11 = 187( hs) Số học sinh khối lớp năm là : 15 x 11 = 165 (hs) 3/Củng cố , dặn dò : BTVN bài 4/71 Cả hai khối có số học sinh : Bài sau : Nhân với số có ba chữ số. 187 + 165 = 352(hs) Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 13 /11 / 2012. Chính tả : (T.13) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng các bài tập 2a/b hoặc bài tập 3a/b, bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung BT2b, 3b. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: HS viết bảng con: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Nghe - viết chính tả - Đoạn văn viết về ai ? - Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốpxki ? - GV cho HS tìm các từ khó viết - GV dặn dò cách viết - GV đọc. Hoạt động của trò - HS viết bảng con. - 1 HS đọc đoạn viết - Lớp đọc thầm - Nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốpxki - Là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. - HS luyện viết từ khó vào bảng con : Xi-ôn-cốp-xki , thí nghiệm, ... - HS viết bài - HS soát lại bài. - GV chấm bài nhận xét b/ HĐ2: Bài tập *Bài 2b/127 - Gọi 1 HS đọc y/c bài. - HS trao đổi theo cặp - Lớp làm vào vở bài tập - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng: nghiêm khắc- phát minh – kiên trì – thí nghiệm – nghiên cứu – bóng điện,.... *Bài 3b/127: - Gọi 1 HS lên bảng làm. 3/ Củng cố dặn dò - Về nhà luyện viết lại những chữ khó.. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. - Lớp làm vào vở bài tập. - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng - kim khâu - tiết kiệm - tim. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 13 /11 / 2012. Toán : (T.62) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II / Hoạt động dạy học : Hoạt động GV. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. 1/ Bài cũ: 17 x 11; 69 x 11 2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1:Giới thiệu cách đặt tính và tính - HS tính - GV giới thiệu phép tính: 164 x 123 164 x 123 =164 x (100 + 20 + 3) =164 x 100 + 164 x 20+ 164 x 3 =16400 + 3280 + 492 =20172 - Hướng dẫn đặt tính và tính theo cột dọc. 164 (như SGK) x123 *GV lưu ý HS: 492 * 492 gọi là tích riêng thứ nhất 328 * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích 164 20172 riêng thứ hai viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ phải là 3280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ phải là 16400. b/ HĐ2: Thực hành *Bài1: Đề bài y/c gì ? - Đặt tính rồi tính - HS làm vào bảng con a. 248 x 321 = 79608 b. 1163 x 125 = 145375 c. 3124 x 213 = 665412 *Bài3: Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm diện - HS đọc thầm đề - HS làm bài vào vở tích hình vuông Diện tích hình vuông là: 125 x 125 = 15625(m2) - Lớp nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò : Bài sau : Nhân với số có ba chữ số ( tt). Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 13 /11 / 2012. Luyện từ và câu : (T.25) MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, 3. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Tính từ (TT) 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) b/ HĐ2 : Bài tập 2 - GV y/c mỗi em đặt 2 câu. Một câu với từ ở cột a, một câu với từ ở cột b. Hoạt động HS - 1 HS lên bảng trả lời - HS xác định yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) ghi kết quả vào phiếu. a/ quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn,... b/ khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, ... - Đại diện các nhóm trình bày - HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ, đặt câu - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt * VD: Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình . - Lớp nhận xét. c/ HĐ3 : Bài tập 3 - Đoạn văn y/c viết về nội dung gì ?. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Viết về một người do có ý chí , nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách , đạt được thành công. - HS làm bài vào vở . - Vài HS đọc đoạn văn của mình . - Lớp nhận xét. 3/ Dặn dò: - Bài sau : Câu hỏi, dấu chấm hỏi. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 13 /11 / 2012. Tập làm văn : (T.25) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý........cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1:Nhận xét chung bài làm của HS - Đề bài yêu cầu gì? - 1 học sinh đọc lại đề bài - GV nhận xét chung bài làm của HS: *Ưu điểm GV nêu các ưu điểm của bài làm ở lớp các em đã viết. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu : lời kể hấp dẫn, sinh động , có sự liên kết giữa các phần : mở bài , kết bài hay... - GV nêu khuyết điểm bài của học sinh: lỗi về ý, cách dùng từ đặt câu,.... - GV trả bài cho từng học sinh. b/ HĐ2. Hướng dẫn chữa bài - GV giúp HS yếu nhận ra lỗi , biết cách - HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc sữa lỗi. - GV đến từng nhóm , kiểm tra, giúp đỡ kĩ lời phê của cô giáo , tự sữa lỗi. - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn học sinh sửa đúng lỗi trong bài. c/ HĐ3: Học tập những đoạn văn bài văn sửa lỗi. hay -GV gọi một vài học sinh có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để học sinh tìm ra cách dùng từ , lỗi diễn đạt , ý hay. d/ HĐ4: Hướng dẫn viết lại một đoạn - HS tự viết lại đoạn văn. - Học sinh đọc các đoạn văn đã viết lại . văn 4/ Củng cố dặn dò: - Yêu cầu riêng một vài HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn. - Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 13 /11 / 2012. Khoa học : (T.25). NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I. Mục tiêu. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô mhiễm - Nước sach : Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người - Nước bị ô nhiễm : Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ II.Chuẩn bị : Hình trang 52, 53/SGK.Chuẩn bị theo nhóm: 1 chai nước sông (hồ, ao), 1 chai nước giếng (nước máy), 2 chai không, bông gòn, phễu (2cái) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra : + Trong sinh hoạt hằng ngày nếu chúng ta thiếu nước thì đều gì sẽ xảy ra ? + Loài vật và thực vật có cần nước không ? Tại sao chúng cần nước ? B. Bài mới: Hoạt động 1 : Học sinh phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch - Chia nhóm, kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh qua nhóm trưởng - .Nhóm kết luận:. - 2 em trả lời. -Các em hãy quan sát hình vẽ 2/ 52 và cho biết “Bằng mắt thường em cũng có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở hồ? + Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi lại đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy? - Giáo viên kết luận: SGV/ 107 Hoạt động 2: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm (không được mở SGK). - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh quan sát trả lời - Nhóm thảo luận, giải thích - Học sinh nêu nhận xét của mình sau khi làm thí nghiệm Miếng bông lọc chai nước sông bẩn hơn,miếng bông lọc nước giếng sạch hơn -Rong, rêu và những thực vật khác sống ở dưới nước. Tiêu chuẩn đánh Nước bị ô nhiễm Nước sạch giá - Các em quan sát SGK/ 53 và đỗi chiếu kết quả - Giáo viên nêu kết quả đúng cho lớp biết SGV/ 108 - Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Thế nào là nước sạch? 3 . Củng cố- dặn dò - Bài sau: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” SGK/ 54 Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. - Gọi học sinh đọc mục quan sát/ 52 và thực hành/ 52 Làm việc theo 3 nhóm- Các em quan sát 2 chai nước (sông, giếng) (Nước giếng trong hơn) 2 đại diện 2 nhóm dùng 2 phễu lọc nước vào 2 chai không, cả 2 nhóm cùng quan sát 2 miếng bông sa- 2 em đọc. - Học sinh thảo luận cặp-trả lời - HS thảo luận 3 nhóm- hoàn thành phiếu -…có màu, có mùi hôi,có chất bẩn… -…trong suốt,không màu, không mùi, không vị,…. GV : Lê Thị Lộc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 13 /11 / 2012. Luyện tập toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Luyện tập Bài 1: - Y/c HS đặt tính rồi tính - 2 HS làm bảng, lớp VBT.KQ: - Y/c HS nêu cách nhân 428 x 213 = 91164 ; 1316 x 324 = 426384 - GV chấm một số bài, nhận xét Bài 2 : - GV giảng bài mẫu y/c HS làm các bài còn - 1 HS làm bảng, lớp VBT.KQ: 321 x 314 = 45261 ; 321 x 142 = 45582 lại - GV chấm một số bài, nhận xét Bài3 : - 1 HS làm bảng, lớp VBT - Y/c HS tự làm Giải Diện tích khu đất là 215 x 215 = 46225 (m2) ĐS: 46225 m2 Bài 4 : - 1 HS làm bảng, lớp VBT - Y/c HS đặt tính và tính, sau đó so sánh ghi - HS đổi vở đối chiếu kết quả. Đ, S vào ô trống trong từng câu - GV nhận xét, sửa sai.. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 14 /11 / 2012. Tập đọc : (T.26) VĂN HAY CHỮ TỐT I/ Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọngkể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. .II/ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài : Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu . Kiên định. III/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc IV/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Luyện đọc - GV chú ý sửa lỗi phát âm , hướng dẫn đọc các câu hỏi. và giải nghĩa từ SGK - GV đọc mẫu. b/ HĐ2: Tìm hiểu bài - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Khi Bà cụ hàng xóm nhờ ông viết đơn thái độ của Cao Bá Quát ra sao ? - Sự việc gì xảy ra khiến cao Bá Quát phải ân hận? - Cao Bá Quát quyến chí luyện viết chữ như thế nào? - Quyết tâm luyện chữ của Cao Bá Quát đã mang lại kết quả gì? - Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.. Câu chuyện nói lên điều gì? c/ HĐ3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc nhóm 3 HS theo lối phân vai 3/ Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài.. - Vì chữ viết xấu - Vui vẻ nhận lời - Lá đơn của Cao Bá Quát viết vì chữ viết xấu, quan không đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về. - Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ suốt mấy năm trời và đã thành công. - Ông nổi danh thế giới là người văn hay chữ tốt. - HS hội ý theo cặp trả lời: + Mở bài: Chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát. + Thân bài: Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu và quyết tâm luyện chữ. + Kết bài : Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. - Hs nêu nội dung chính. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Cả lớp nhận xét , nêu cách đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. 3 nhóm thi đọc diễn cảm. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 14 /11 / 2012. Toán : (T.63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài 2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Đặt tính rồi tính 248 x 321; 1162 x 126 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV viết lên bảng phép tính 258 x 203, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con.. - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? - Nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không? - Vì tích riêng thứ hai bằng 0 nên khi tính chúng ta có thể không viết tích riêng này nhưng khi viết tích riêng thứ ba phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. b/ HĐ2: Thực hành *Bài 1/73: Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. * Bài 2/73: Gọi 1 HS đọc y/c bài - GV tổ chức cho HS giải toán tiếp sức tìm bài đúng ,sai. Hoạt động HS - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -1 HS lên bảng làm 258 x 203 474 000 516 52374 -Toàn chữ số 0 - Không ảnh hưởng. - HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con. a. 523 x 305 = 159515 b. 308 x 563 = 173404 c. 1309 x 202 = 264418 - HS tham gia trò chơi (gồm 2 đội mỗi đội 3 em ) - HS nhận xét và giải thích lí do vì sao đúng, vì sao sai.. * Bài 3/73(HSG): - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở GV hướng dẫn sửa bài,chấm điểm. 3/ Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm lại bài 2. - Bài sau : Luyện tập. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 14 /11 / 2012. Luyện Tiếng Việt : VẼ TRỨNG - NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu : - Luyện HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc: Vẽ trứng và Người tìm đường lên các vì sao. - Luyện đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy HĐ1: Luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc từng bài theo các bước: + Đọc lại các từ khó, trả lời câu hỏi SGK + Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn + Nêu ý nghĩa của bài + Tổ chức HS thi đọc diễn cảm hai bài tập đọc: Vẽ trứng và Người tìm đường lên các vì sao - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc hay. Hoạt động trò + HS hoạt động nhóm luyện đọc theo y/c của GV. - 5-6 HS thi đọc diễn cảm từng bài, lớp nhận xét. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 15 /11 / 2012. Luyện từ và câu : (T.26) CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu : - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, 3. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài tập 3/127 - 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét - HS thảo luận theo cặp trao đổi tìm câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao . - Ghi lại các câu hỏi trong bài Người tìm + Vì sao quả bóng không cánh nà vẫn bay đường lên các vì sao. được? + Cậu làm thế nào mua được ….như thế? - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) - Câu hỏi 1 của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi - Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi làm mình. - Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi gì ? Xi-ôn-cốp-xki. - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ là câu hỏi? để hỏi Vì sao ?, Như thế nào ? b/ HĐ2: Phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ SGK c/ HĐ3: Luyện tập * Bài tập 1: Tìm câu hỏi trong bài Thưa - 1 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ, Hai chuyện với mẹ, Hai bàn tay ghi vào bảng. bàn tay, hs tự làm bài vào VBT. - Con vừa bảo gì?,Ai xui con thế? - GV hướng dẫn mẫu như SGK Câu hỏi của mẹ -để hỏi Cương - Gọi 1 HS lên bảng làm -Từ nghi vấn: gì - GV nhận xét chốt bài làm đúng - Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật được không?Anh có muốn đi với tôi không?Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hồ để hỏi bác Lê. -Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?Câu hỏi của bác Lê để hỏi Bác Hồ Từ nghi vấn: có… không; đâu, chứ *Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề - 2 HS làm mẫu theo SGK - HS hội ý theo cặp đọc bài Văn hay chữ tốt . Đặt câu hỏi - 1 số cặp thi hỏi đáp - Lớp nhận xét *Bài tập 3: Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. (HSK,G) 3/ Dặn dò: - Bài sau :Luyện tập về câu hỏi.. - HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 15 /11 / 2012. Toán : (T.64) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Bài 4/73 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1/74 - GV hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi bài.. - GV nhận xét. c/ HĐ3: Bài 3/74 - Để tính bằng cách thuận tiện, ở mỗi bài em vận dụng tính chất nào đã học? GV nhận xét , cho điểm.. Hoạt động HS - 3 HS lên bảng làm bài - HS đặt tính và tính vào bảng con - HS nêu nhận xét. a. 345 x 200 = 69000 b. 237 x 24 = 5688 c. 403 x 346 = 139438 - HS làm bài vào vở - Vận dụng tính chất một số nhân với một tổng. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18) = 4260 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự.. d/ HĐ4: Bài 5a/74. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. - 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: - GV hướng dẫn HS chữa bài.GV gợi 12 x 5 = 60(m2) ý để HS có thể nêu cách giảỉ thứ hai. 3/ Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng;nhân một số với một hiệu. - Về nhà làm bài 2,4/74. - Bài sau : Luyện tập chung.. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 15 /11 / 2012. Kể chuyện : (T.13) ÔN BÀN CHÂN KỲ DIỆU I/ Mục tiêu : - HS kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh SGK/107 phóng to III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện. - HS lắng nghe – theo dõi tranh SGK/107. - GV cho HS kể theo nhóm - GV hỏi lại một số chi tiết : + Hai cánh tay của Ký có gì khác với mọi người? + Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? - HS nhận xét bạn trả lời b/ HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa truyện - Chuyện khuyên ta điều gì?. - 3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập - HS luyện kể chuyện theo nhóm 4 - 2 HS thi kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét - Đặt câu hỏi phát vấn - HS trả lời. - Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên trong mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Tinh thần ham học Ký? - Nghị lực vươn lên trong cuộc sống - Tự tin không tự ti 3/ Củng cố , dặn dò - Nêu một số gương học tập chung quanh em - Đọc và làm theo truyện. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm ngày 15 /11 / 2012. Khoa học : (T.26) NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từu nhà máy, xe cộ. + Vỡ đường ống dẫn dầu. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đốivới sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục tong bài : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng trình bày thông tin về ngyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. III.Chuẩn bị: Hình trang 54, 55/ SGK. -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Â.Kiểm tra::+ Em hãy cho biết nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm? + Vậy theo em nước sạch là nước như thế nào? B. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhận làm nước bị ô nhiễm + Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước biển bị bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là gì? + Em hãy nêu nguyên nhân nước bị nhiễm bẩn ở địa phương em? Vì sao bị nhiễm bẩn? - Giáo viên: kết luận SGK/ 55 mục “Bạn cần biết” Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. Hoạt động của học sinh - 1 em (là nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật) - 1 học sinh đọc phần 2 “Bạn cần biết” SGK/ 53. - Học sinh quan sát hình vẽ 1-8/SGK và đặt câu hỏi (Hình 1, 4) ( Hình 2) (Hình 3) (Hình 7, 8) (Hình 5, 6, 7) GV : Lê Thị Lộc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 2: Thảo luận tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. HS tự trả lời + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? -Khi nguồn nước bị ô nhiễm thì sẽ phát sinh ra nhiều bệnh tật cụ thể như bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, .. + Vậy em hiểu nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn Nguồn nước ... là nơi các loại vi sinh nước như thế nào? vật sinh sống, phát triển, C. Củng cố- dặn dò -Bài sau: “Một số cách làm sạch nước” SGK/56. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 16 /11 / 2012. Tập làm văn : (T.26) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện . III.Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ - Kiểm tra việc viết lại bài văn , đoạn văn của một số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *Bài tập 1 Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV y/c HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.. * Bài tập 2, 3:Gọi HS đọc yêu cầu. - Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo từng cặp. - Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể .. Hoạt động của trò. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu - Đề 2 thuộc văn kể chuyện - Đề 1 thuộc loại văn viết thư - Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề văn này , các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. - HS phát biểu về đề tài của mình chọn. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sữa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - 3 học sinh tham gia kể chuyện. - HS hỏi và trả lời về nội dung truyện.. 3/ Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện Bài sau:Thế nào là miêu tả?. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 16 /11 / 2012. Toán : (T.65) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Bài 5/74 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề: Bài1/75 - Bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo gì? HS làm câu c vào vở.. Bài2: - GV ghi dòng một bài tập 2 lên bảng.. Bài3: Tính bằng cách thuận tiện Đề bài yêu cầu gì?. Hoạt động HS - 1HS lên bảng làm bài - …đơn vị đo khối lượng - HS đọc lại bảng đơn vị do khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại. - HS làm bài 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến 300 kg = 3 tạ - Các câu còn lại hs làm tương tự. - HS làm vào bảng con a. 268 x 235 = 62980 b.475 x 205 = 97375 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 - HS làm bài vào vở. a. 2 x 39 x 5 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4) = 302 x 20 = 6040. Bài4(HSG): GV cho HS đọc đề. - Cho HS khá, giỏi làm bài. - HS khá giỏi làm bài - GV cho HS chữa bài. HS chọn cách giải gọn C. Củng cố , dặn dò : Về nhà làm bài 5. GV nhận xét tiết học.. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày 16 /11 / 2012. Luyện TV :. ÔN CHÍNH TẢ Khảo sát môn Tiếng Việt 1.Tìm 2 tính từ và ghi lại. Đặt câu với tính từ vừa tìm. 2.Giải nghĩa từ nghị lực. 3.Viết một đoạn văn ngắn nói về một người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 13, phương hướng sinh hoạt tuần 14 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ . - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh . - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . - GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . - Giữ vở sạch đẹp . - Chăm sóc cây xanh . - Đi học chuyên cần . - Múa hát tập thể. - Duy trì tốt nề nếp. - Tham gia học tập sôi nổi.  Ý kiến của gvcn - Nhìn chung các em có tinh thần học tập tốt – xây dựng tốt các nề nếp. Tồn tại: - Một số em chưa ngoan : Hưởng, Thủy, Dân, Lợi, Đức Vũ, Như,… - Đề nghị các em khắc phục nhanh để chuẩn bị cho kì thi tới CK I. III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể. Giáo án lớp 4C - Trường Tiểu học Hứa Tạo. GV : Lê Thị Lộc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×