Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 6 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012.  MỸ THUẬT ( Giáo viên Mỹ thuật dạy ).  TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA. I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời kể người kể chuyện. - Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II/ Giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Hai HS đọc thuộc bài thơ “ Gà Trống và Cáo ”, nhận xét về tính cách hai nhận vật Gà Trống và Cáo. 2. Bài mới: a. Khám phá HĐ1. Giới thiệu bài: b. Kết nối HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *. Luyện đọc: - HS đọc tiếp nối từng đoạn. - GV kết hợp cho HS xem tranh minh họa, sửa lỗi phát âm (An -đrây - ca, hoảng hốt, nức nở, mãi sau...), đọc giọng phù hợp và nghỉ hơi đúng. - Giải nghĩa từ dằn vặt. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 em đọc toàn bài. - GV đọc mẫu giọng trầm buồn, xúc động. *. Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc đoạn 1 HS đọc thành tiếng ? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca - An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. đó thế nào. ? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua -An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. thuốc cho ông, thái độ của cậu thế. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào. ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông. Gọi HS đọc đoạn 2. ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà. ? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào. ? An-đrây-ca dằn vặt mình như thế nào.. -An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn... HS đọc -An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. - Cậu ân hận vì mãi chơi... -An-đrây-ca òa khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. - An-đrây-ca rất yêu thương ông.... ? Câu chuyện của cho em thấy Anđrây-ca là một cậu bé như thế nào. *. Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Bước vào phòng ông nằm........ từ lúc con vừa ra khỏi nhà". 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . - GV hướng dẫn từng tốp 4 em đọc diễn cảm theo cách phân vai(người dẫn chuyện,mẹ, ông, An-đrây-ca). - HS thi đọc theo nhóm ( phân vai ). c. Thực hành: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Kể những tấm gương chăm sóc người thân mà em biết? d. Áp dụng - củng cố, dặn dò HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV nhận xét giờ học.. ______________________________.  CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả (BT2). - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa thanh hỏi, ngã (BT3b). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Từ điển. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Một HS lên bảng viết các từ có phụ âm đầu: l / n. 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc một lượt. - Một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi: ?Nhà văn Ban-dắc có tài gì. ?Trong cuộc sống ông là người như thế nào. - Cả lớp đọc thầm và chú ý đến những từ ngữ viết sai (Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, tưởng tượng...) - HS luyện viết các từ vừa tìm được. - Cho HS nhắc lại cách trình bày lời thoại. - HS gấp sách - GV đọc cho hS viết. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS ghi lỗi và chữa lỗi vào VBT. - GV theo dõi, chữa bài. Bài 3b: - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. Các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được.. ______________________________.  TOÁN LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc được một số thông tin trên hai loaị biểu đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Một HS đọc kết quả bài tập 2a. 2. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2: Bài luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán. - HS quan sát biểu đồ, xử lí các thông tin. - Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Cho HS tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Gọi 3 em làm bài ở bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dặn chuẩn bị bài sau.. ______________________________. Buổi chiều.  LUYỆN MĨ THUẬT (GV chuyên trách dạy).  LuyÖn tiÕng viÖt LuyÖn tËp - tiÕt 2 (TuÇn 5) I. Môc tiªu - Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Điền câu để hoàn thành câu chuyện. II. Hoạt động dạy học HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bµi 1 - HS đọc kĩ lại truyện "Đồng tiền vàng" tìm đoạn văn ứng với nội dung đã cho trước. - HS lµm bµi vµ tr×nh bµy kÕt qu¶. - GV chốt lại ý đúng Bµi 2: - Gọi HS đọc kĩ các câu văn đã cho, đọc truyện "Lời thề" sau đó điền câu đã cho vµo chç trèng thÝch hîp. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm bài vào vở sau đó nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng: a, d, c, b Bài 3: Xác định các đoạn của câu chuyện và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 câu. - HS đọc kĩ bài và làm bài vào vở H§2: Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp - GV theo dâi nh¾c nhë thªm. - ChÊm ch÷a bµi H§3: NhËn xÐt dÆn dß: - GV nhận xét giờ học tuyên dương một số em có ý thức làm bài tốt. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau _______________________.  TỰ HỌC LUYỆN VIẾT: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giúp HS luyện viết đúng cỡ, đúng mẫu và đẹp bài " Gà Trống và Cáo". Chú ý Giúp HS yếu viết đúng tốc độ, cỡ chữ, cự li. II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết. - GV nêu yêu cầu luyện viết bài " Gà Trống và Cáo". - HS đọc thầm lại bài (HS khá, giỏi có thể nhẩm HTL bài thơ). GV lưu ý HS cách trình bày thơ lục bát, viết hoa tên các nhân vật, ghi dấu câu... - 3-5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS tự viết bài vào vở. HS yếu có thể nhìn sách, GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. HĐ2: Chấm, chữa lỗi. - HS đổi vở và soát lỗi theo cặp. - Tự chữa lỗi của mình. - GV chấm 7-10 bài, nhận xét bài viết của HS. - GV chữa một số lỗi HS sai nhiều. III/ Củng cố, dặn dò: Dặn HS yếu về nhà luyện viết thêm. GV nhận xét tiết học. ______________________________ Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011.  THỂ DỤC BÀI 11 I/ Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang điểm đúng số của mình . - Trò chơi “ Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm - Phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, còi. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại . 2. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Lần 1: Cả lớp tập do GV điều khiển. - Sửa sai cho HS - Lần 2, 3:HS tập theo tổ, các tổ trưởng điều khiển. - GV theo dõi sửa sai 2. Trò chơi vận động: Kết bạn. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Cho HS chơi trên sân.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Phần kết thúc: - Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập. ______________________________.  TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các được số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 3. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài . ? Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm thế nào. HS làm bài vào vở và chữa bài. GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2(a, c): HS đọc yêu cầu. Cho HS nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên và bảng đơn vị đo khối lượng. Cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng chữa bài. a) 475 936 > 475 836 c) 5 tấn 175 kg > 5075 kg Bài 3(a,b,c): HS nêu yêu cầu. GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả lời. Cả lớp theo dõi, bổ sung. Bài 4(a,b): Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. HS tự làm bài và chữa bài. GV nhận xét, ghi điểm. Bài 5( Dành cho HS khá giỏi): Khi chữa bài, yêu cầu HS trình bày: Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là: 600; 700; 800. Vậy x là 600; 700; 800. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. I/ Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. - Nhận biết được danh từ chung và riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tiễn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ TNVN ( có sông Cửu Long ). - Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Danh từ là gì. Cho ví dụ. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Phần Nhận xét. Bài 1: - Một HS đọc yều cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm và trao đổi cặp đôi tìm từ đúng - GV treo bảng phụ - 2 HS lên bảng làm , lớp nhận xét. a, Sông b, Cửu Long c, Vua d, Lê Lợi Bài 2: - Một HS đọc yêu cầu bài tập . - Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (SôngCửu Long ; Vua – Lê Lợi ) HS trả lời, Cả lớp nhận xét, bổ sung: a, Sông: Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn. b, Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông. c, Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. d, Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua. * Những từ chỉ tên chung cho một loai sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. * Những từ chỉ tên riêng một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. HĐ3. Phần Ghi nhớ: HS đọc ở SGK. HĐ4. Phần Luyện tập: Bài tập 1: - Một HS đọc yều cầu của bài. - HS trao đổi và làm bài theo cặp. - Một em trình bày miệng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Danh từ chung: núi/ dòng/ sông/dãy/ mặt/ sông/ ánh/ nắng/đường/ dây/ nhà/ trái/phải/ giữa/ trước. + Danh từ riêng: Chung/ Lam/ Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, tên 3 bạn nữ. ?/ Họ tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ. Nhận xét tiết học. ______________________________.  LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40 ) I/ Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) - Sử dụng lượcdụngdeer kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ?/ Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta? ?/ Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đánh đuổi quân xâm lược ? 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2: Nguyên nhân của cuộc khởi nhĩa Hai Bà Trưng: - GV giải thích khái niệm: Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là Quận Giao Chỉ Thái thú: Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - HS thảo luận để tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. HS trả lời - GV kết kuận: * Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà.. HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Yêu cầu HS đọc SGK và xem lược đồ để thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Hai HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. - GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt. HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Yêu cầu cả lớp đọc SGK, trả lời các câu hỏi:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào. ? Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưngnói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: HS đọc phần kết luận cuối bài. ______________________________.  ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾP ) I/ Mục tiêu: - Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II/ Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ của bài. 2. Bài mới: a. Khám phá - GV giới thiệu bài b. Kết nối HĐ1: Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa ” - HS xem tiểu phẩm do các bạn đóng: + Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa. + Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. - GV hướng dẫn HS thảo luận: ? Em có nhận xet gì về ý kiến của bố Hoa, mẹ Hoa về việc học tập của Hoa. ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của Hoa có phù hợp không. ? Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào. GV nhận xét, chốt lại ý đúng. c. Thực hành HĐ2: Trò chơi: “ Phóng viên” - Cách chơi: Cho một số HS lên đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3. - GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.. HĐ3: HĐ nối tiếp. - HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tham gia ý kiến với bố mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. d. Vận dụng GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________.  LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố, tự kiểm tra về: - Số tự nhiên. - Đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Tìm số trung bình cộng. II/ Hoạt động dạy - học: HĐ1: HS củng cố lại kiến thức đã học. HĐ2: Thực hành kiểm tra. Bài 1:Viết số gồm: a, Năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi. b, ghi giá trị của chữ số 8 trong số 548 762. c, Sắp xếp các số theo thứ tự lớn dần: 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725. Bài 2: a, 4 tấn 85 kg = … kg b, 5phút 30 giây = … giây c, 34 giờ = … ngày … giờ. Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 120 m vải, ngày thứ 2 bán được bằng 1/2 số m vải bán trong ngày đầu, ngày thứ ba bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ? - HS làm bài - GV theo dõi. HĐ3: Chấm và chữa bài. IV/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ______________________________.  LUYỆN ĐỊA LÍ ÔN BÀI TUẦN5, TUẦN 6 I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức đã học về trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. II/ Hoạt động dạy - học: HĐ1: Làm việc theo cặp. - HS truy bài theo cặp về nội dung ghi nhớ của bài 4, bài 5. - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Chỉ vị trí của trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên trên bản đồ ĐLTN Việt Nam. ?/ Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng trung du Bắc Bộ ? ?/ Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên? ?/ Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Làm việc cá nhân. - HS hoàn thành các BT ở VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chấm chữa bài. III/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI (Tổng phụ trách hướng dẫn tổ chức) ______________________________ Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011.  TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các được số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ. - Giải bài toán về tìm số TBC của nhiều số. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Yêu cầu HS chữa bài tập 2(a,c), bài 4(a,b). ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Tổ chức cho HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu: Quang, Quỳnh, Tâm, Mạnh. Bài 2: HS đọc yêu cầu . - Hướnc dẫn HS dựa vào biểu đồ, trả lời các câu hỏi. - GV lần lượt nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi): Bài giải: Số mét vải bán trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60 ( m ) Số m vải bán được trong ngày thứ ba là:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 120 x 2 = 240 ( m ) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được số m vải là: ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 ( m ) Đáp số: 140 m 3. Củng cố, dặn dò : Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng bao nhiêu đơnvị bé liền sau nó? GV nhận xét tiết học. ______________________________.  KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I/ Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về lòng tự trọng: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện dân gian, truyện danh nhân … - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Một HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn HS kể chuyện. a, Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc đề bài. - GV gạch chân các từ: lòng tự trọng, được nghe, được đọc. + Bốn HS đọc tiếp nối các gơi ý 1, 2, 3, 4 . ? Thế nào là lòng tự trọng. ? Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng. ? Em đọc câu chuyện đó ở đâu. + HS đọc thầm dàn ý của bài kể. - GV treo bảng phụ dàn ý bài kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo cặp. GV đến từng cặp giúp đỡ thêm. - Thi kể chuyện trước lớp. - Bình chọn người kể hay nhất, người hiểu chuyện nhất và người đặt câu hỏi hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ______________________________.  TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI. I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. II/ Giáo dục kĩ năng sống: - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng bài: “ Gà Trống và Cáo ”, trả lời CH3;4 ở SGK. 2. Bài mới: a. Khám phá HĐ1. Giới thiệu bài b. Kết nối HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc. - HS tiếp nối đọc từng đoạn ( 2 lượt ) - Sửa lỗi cho HS, nhắc nhở HS đọc đúng( tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng, thủng thẳng). - GV kết hợp giúp HS hiểu những từ mới và khó - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS khá đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. ? Cô chị xin phép ba đi đâu. - Cô xin phép ba đi học nhóm. ? Cô bé cố đi học nhóm thật không? - Cô không đi học mà đi xem phim... Em đoán xem cô đi đâu. ? Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều - Cô nói dối rất nhiều lần, vì ba cô rất lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được tin cô. nhiều lần như vậy. ? Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại - Vì cô cũng rất thương ba... thấy ân hận. ? Cô em đã làm gì để chị mình thôi - Cô bắt chước chi cũng nói đôi ba đi nói dối. tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chi với bạn. ? Vì sao cách làm của cô em giúp - Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho được chị tỉnh ngộ. em... ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta - HS nêu nội dung chính. điêù gì. * Hướng dẫn đọc diễn cảm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ba HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. c. Thực hành - GV hướng dẫn HS đọc phân vai (Người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người cha) - HS đọc phân vai theo nhóm. d. Áp dụng - củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS rút ra cho mình bài học từ câu chuyện trên. ______________________________.  MĨ THUẬT (GV chuyên trách dạy) ____________________________.  KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 26, 27 ( SGK ). III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Kể tên các cách bảo quản thức ăn. 2. Bài mới: HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. -HS thảo luận hóm 4 quan sát hình1, 2 trang 26 ( SGK ), nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. - Đại diện cá nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. ?/ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ? ?/ Nêu cách phát hiện và cách đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?. Kết luận: ( Như mục Bạn cần biết ). HĐ3: Chơi trò chơi: Bác sĩ. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi theo nhóm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Các nhóm cử đội tốt nhất lên trình bày trước lớp. GV và cả lớp chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò : Một số HS nhắc lại mục Bạn cần biết. Nhận xét giờ học. ______________________________ Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011. Buổi sáng (Cô Nghĩa dạy) ______________________________. Buổi chiều.  LUYỆN TOÁN LUYỆN TIẾT 1- TUẦN 6 I. Môc tiªu - Củng cố cỏch đọc thông tin trên biểu đồ. - Củng cố về số liền trước, số liền sau, nêu được giá trị của chữ số trong một sè. - Xác định một năm thuộc thế kỉ nào. II. Hoạt động dạy học 1. Cñng cè kiÕn thøc - Nêu cách tìm số liền trước, liền sau? - Mét thÕ kØ b»ng mÊy n¨m? 2. LuyÖn tËp Bài 1: Củng cố cách đọc biểu đồ - HS quan sát biểu đồ - Dựa vào biểu đồ, đọc các thông tin theo yêu cầu. - HS lµm bµi vµ nªu kÕt qu¶. Bài 2: Củng cố cách tìm số liền trước, liền sau. Xác định giá trị của chữ số trong mét sè - GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài a, Sè liÒn sau cña 6 709 598 lµ: 6 709 599 Số liền trước của 8 247 901 là: 8 247 900 b, Gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5 trong sè 3 572 486 lµ: 500 000 Gi¸ trÞ cña ch÷ sè 9 trong sè 89 164 327 lµ: 9 000 000 Bài 3: Củng cố cách so sánh các số tự nhiên, chuyển đổi số đo khối lượng - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV hướng dẫn HS xác định số thích hợp sau đó khoanh cho đúng. - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi Bài 4: Củng cố cách xác định một năm thuộc thế kỉ nào - GV hướng dẫn HS làm bài - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. - GV chốt ý đúng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a, Thuéc thÕ kØ XVIII b, Thuéc thÕ kØ XX 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau.. __________________________  LuyÖn ©m nh¹c (GV chuyªn tr¸ch d¹y) __________________________.  Hoạt động tập thể Sinh hoạt đội (Tổng phụ trách hướng dẫn, tổ chức). __________________________ Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011.  TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện “ Ba lưỡi rìu ”và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện . - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 1 em đọc phần thân đoạn của đoạn 3 ở phần Luyện tập 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. BT1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu ” - GV dán lên bảng 6 tranh minh hoạ.Đây là câu chuyện “ Ba lưỡi rừu ”gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ, mỗi tranh kể một sự việc. - Một HS đọc phần dưới bức tranh. - Giải nghĩa từ: Tiều phu. - Sáu HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu diễn giải dưới tranh. ?/ Truyện có mấy nhân vật? Nội dung truyện nói điều gì? - Hai HS dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rừu”. - 1 em khá kể lại.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BT2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1. ? Anh chàng tiều phu làm gì.(Chàng đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rừu bị văng xuống sông) ? Khi đó chàng trai nói gì.(Chàng nói: cả gia tài ta chỉ có lưỡi rừu này...) ? Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào.( Chàng ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi...) ? Lưỡi rừu của chàng thế nào.( Lưỡi rừu sắt bóng loáng). - Một vài HS tập xây dựng đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét. - HS kể chuyện theo nhóm, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện ( Liên kết các đoạn ). 3/ Củng cố, dặn dò : ?Câu chuyện nói lên điều gì. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ______________________________.  TOÁN PHÉP TRỪ. I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi hS chữa bài tập 3 ( SGK ). GV hỏi HS cách thực hiện một phép trừ. 2. Bài mới: HĐ1. Củng cố cách thực hiện phép trừ. - GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865279 - 450237 và 647253 - 285749, Sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. GV nhận xét và cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. ? Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?( Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái) HĐ 2. Thực hành. Bài 1; Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. HS chữa bài, nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2(dòng 1): - Cho HS tự làm bài. - Gọi một số em nêu miệng cách trừ và kết quả. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi làm thêm. 3/ Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ. Nhận xét giờ học. ______________________________.  ÂM NHẠC (GV chuyên trách dạy).  KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T1). I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. - Bộ đồ dạy, học kĩ thuật ( cắt, may, khâu, thêu ) III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: HS quan sát mặt phảI và mặt trái của vải kết hợp quan sát hình 1a,b. - Kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 ( SGK ) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. GV hướng dẫn HS mũi khâu thứ nhất, mũi khâu thứ hai, ….…… kết thúc đường khâu cuối cùng. - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành. ______________________________.  HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP. I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 6. Phổ biến kế hoạch tuần 7. - Sinh hoạt văn nghệ. II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần 6. - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt như các tiết trước.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đề xuất tuyên dương, phê bình. - GV nhận xét, nhắc nhở chung. HĐ2: Phổ biến kế hoach tuần 7. -Thực hiện tốt các nề nếp học tập, sinh hoạt. - Đội cờ đỏ cần hoạt động tích cực hơn. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị tốt cho Đại hội Liên đội. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ. - Lớp phó điều khiển cả lớp ôn lại các bài hát của Đội. - GV nhận xét giờ học. ______________________________. Buổi chiều.  LuyÖn tiÕng viÖt LuyÖn tËp - tiÕt 1 (tuÇn 6) I. Môc tiªu - Củng cố các kiến thức đã học về danh từ riêng và danh từ chung . - Biết tìm danh từ chung, danh từ riêng trong các câu chuyện đã học. II. Hoạt động dạy học 1. Cñng cè kiÕn thøc - ThÕ nµo lµ danh tõ? Cho vÝ dô?. - Gäi HS lªn b¶ng t×m vµ viÕt 3 danh tõ chung, 3 danh tõ riªng. - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt. 2. LuyÖn tËp. Bài 1: Xác định danh từ trong câu văn cho trước - HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. - GV chốt ý đúng: a, ý 3 b, ý 3 c, ý 1 Bài 2: Xác định danh từ chung, danh từ riêng. - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. - GV nhận xét, chốt ý đúng: Danh tõ chung: vua, lÝnh, thÞ lang. Danh từ riêng: Lê Thánh Tông, Văn Lự, Lương Như Hộc. Bài 3: Xác định danh từ chung, danh từ riêng trong truyện "Đồng tiền Vàng"; "Lêi thÒ". - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. Bài 4: Xác định danh từ riêng, danh từ chung trong bài "Gửi chú ở Trường Sa" - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi a, Tên người: Thủy, Đăng, Tuấn, Long. Tên địa lí: Trường Sa. b, ý 3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Cñng cè, dÆn dß: - HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp. - GV nhËn xÐt tiÕ häc. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau. ______________________.  LUYỆN TOÁN LUYỆN TIẾT 2- TUẦN 6 I. Môc tiªu - Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học 1. Cñng cè kiÕn thøc - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ? - §Æt tÝnh råi tÝnh: 467 283 + 58 396; 649 072 - 48 219 - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt 2. LuyÖn tËp Bài 1: Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Yªu cÇu c¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con. - GV kiÓm tra kÕt qu¶ vµ ch÷a bµi. Bài 2: Củng cố cách giải toán liên quan đến tính cộng. - HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi Bµi gi¶i Lan tiÕt kiÖm ®­îc sè tiÒn lµ: 365 800 + 42 600 = 408 400 (đồng ) C¶ hai b¹n tiÕt kiÖm ®­îc: 408 400 + 365 800 = 774 200 (đồng) Đáp số: 774 200 (đồng) Bµi 3: HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV hướng dẫn chọn số thích hợp và điền số cho đúng. - HS ®iÒn vµ nªu kÕt qu¶. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau.. __________________________  TỰ HỌC ÔN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục tiêu: - Củng cố những hiểu biết ban đầu về đoạn văn. - Luyện nhận biết đoạn văn, xác định nội dung đoạn văn. II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×