Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Phạm Viết Phú Sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. TUẦN 8 Ngày 8/10 đến 12 /10/2012 THỨ. MÔN HỌC. BÀI DẠY. Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức. Tuần 8 Nếu chúng mình có phép lạ Luyện tập Tiết kiệm tiền của. 3. Luyện từ& câu Toán Chính tả. Viết tên người ,tên địa lí nước ngoài Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó NV: trung thu đọc lập. 4. Tập đọc Tập làm văn Toán Thể dục. Đôi giày ba ta màu xanh Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập Thầy Tính dạy. 5. Luyệntừ& câu Toán Kể chuyện ATGT. Dấu ngoặc kép Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe- đã đọc Bài 3. Toán Tập làm văn Mĩ thuật Sinh hoạt lớp. Góc nhọn, góc tù ,góc bẹt. Luyện tập phát triển câu chuyện Cô Hằng dạy Tuần 8. 2. 6. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. Kể chuyện. KỂ CHUYỆN Đà NGHE- Đà ĐỌC I. MôC §ÝCH, YªU CÇU : - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - HiÓu c©u chuyÖn vµ nªu néi dung chÝnh c©u chuyÖn. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng - Mét sè b¸o, s¸ch truyÖn viÕt vÒ ­íc m¬ - Bảng lớp viết đề bài III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bµi cò: - 2 HS kể 2 đoạn trong truyện Lời ư ớc dưới trăng theo tranh 2. Bµi míi: H§1: Giíi thiÖu bµi - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu. - Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà và chọn truyện : Cho HS giíi thiÖu nhanh nh÷ng truyÖn c¸c em mang tíi líp. H§2: HDHS kÓ chuyÖn a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - Cho 1 HS đọc đề bài - GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vông, phi lí. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Cho HS đọc thầm gợi ý 1 - GV gîi ý HS nªu tªn mét sè truyÖn kh¸c (Lêi ­íc dưới trăng, Ba điều ước, Điều ước của vua Mi-đát, Vµo nghÒ, §«i giµy bata mµu xanh...) - Cho HS giíi thiÖu tªn truyÖn, ­íc m¬ trong truyÖn lµ g× ? - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 - GV l­u ý HS : + Phải kể chuyện đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thóc. + Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về néi dung, ý nghÜa cña c©u chuyÖn + Víi nh÷ng truyÖn dµi, cã thÓ chØ kÓ 1, 2 ®o¹n b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyÖn: - Cho HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp, HS kể xong đối thoại với c¸c b¹n t×m hiÓu vÒ nh©n vËt, chi tiÕt, ý nghÜa truyÖn - GV nhận xét, tuyên dương.. - Mét sè HS giíi thiÖu truyÖn. - L¾ng nghe. - 1 HS đọc đề.. - 3 HS nối tiếp đọc. - Líp theo dâi SGK.. - HS giíi thiÖu.. - HS kÓ theo nhãm cÆp. - Trao đổi ý nghĩa - §¹i diÖn thi kÓ. - Líp nhËn xÐt. 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. -B×nh chän b¹n cã c©u chuyÖn hay, b¹n kÓ hÊp dÉn nhÊt, b¹n đặt câu hỏi hay nhất.. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - Tập kể lại cho người thân nghe, CB : Kể chuyện về - Lắng nghe một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. Thứ hai :ngày 8/10/2012 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi Hiểu ý nghĩa của cả bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - HS TL CH 1,2,4 và thuộc 1,2 khổ thơ - HS giỏi TLCH3 và thuộc, đọc diễn cảm bài thơ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài học trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ. b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt nhịp thơ. Học sinh đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi vui… Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Các nhóm đọc thầm. Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Câu 1: Nếu chúng mình có phép lạ. Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết Câu 2: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? Khổ 1: cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khô 3: trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: trái đất không còn bom đạn, những trái bom HS trả lời. biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn Câu hỏi 3: Dành cho Hs khá giỏi a) không muốn có thiên tai như: bão lụt, lạnh lẻo... b) Trái đất không muốn có chiến tranh, yêu hòa bình, tất cả là những thứ để chơi và ăn được.) 4 học sinh đọc Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống Học sinh đọc no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giời hoà bình. Câu hỏi 4: Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? (HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu ) Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc - HS giỏi đọc thuộc lòng bài thơ và đọc diễn cảm -Một vài HS thi đọc diễn cảm. -Học sinh thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố- dặn dò:: Ý nghĩa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. : Nhận xét tiết học.-Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ của bài thơ.. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. TOÁN: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . - HS làm BT1(b); BT2 dòng(1,2); BT4(a) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1b: HS làm vào bảng con . HS làm bài - Lưu ý cho HS cộng các số đầu tiện dựa Bài 2(dòng1,2): HS tính bằng cách vào hàng đơn vị sao cho chúng trở thành số tròn chục hay tròn trăm,... thuận tiện nhất. Lưu ý HS vận dụng tính chất giao HS sửa bài hoán và kết hợp để thực hiện phép HS làm bài tính. HS sửa bài Bài 3: HS giỏi Bài 4a: HS đọc đề . GV tóm tắt đề HS làm bài- cả lớp làm vào vở sau đó toán. nhận xét bài bạn làm GV HD – theo dõi uốn nắn Hs yếu HS sửa bài HS làm bài kém- chốt đáp án đúng Bài 5: HS giỏi tính chu vi hình chữ HS sửa bài nhật theo yêu cầu. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học Làm trong VBT.. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phạm Viết Phú Sang. Đạo đức: Bài: 4. Lớp 4. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA. I.Mục tiêu: - Như tiêt 1, song cần cho HS chỉ chọn 2 ý tán thành hay không tán thành và không cho HS tìm những yêu cầu khó.. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Đồ dùng để chơi đóng vai -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13) -GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/. Xé sách vở. đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/. Không xin tiền ăn quà vặt h/. An hết suất cơm của mình. i/. Quên khóa vòi nước. k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng. -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. -GV kết luận: +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13) -GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. ị Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?. Hoạt động của trò -HS làm bài tập 4.. -Cả lớp trao đổi và nhận xét. -HS nhận xét, bổ sung.. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Một vài nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như 7. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. ịNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? ịNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. -GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. -GV cho HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày. -Chuẩn bị bài tiết sau.. vậy?. -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 -HS cả lớp thực hành. -Cả lớp.. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. Thứ ba :ngày 11/10/2011 Luyện từ& câu: Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. I.Mục tiêu Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài. -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. _ HS biết ghép đúng tên nước và thủ đô ở BT3 II. Chuẩn bị. -Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên. Học sính. A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS đọc tên người tên địa ly. -Nhận xét. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tp 2. Yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày dựa vào gợi ý -Nhận xét chốt lại *Tên người. -1 Số HS đọc tên người, tên địa lý. Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận Lép và Tôn-HS nhận xét. xtôi. Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lép Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn -xtôi -1 HS đọc to lớp đọc thầm.. Tương tự với các tên khác *Tên địa lý -Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng Tương tự với các tên khác. H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. H: Cách viết các tiếng trong từng bộ phận được viết như thế nào? Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: các em phải nhận xét xem cách viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt.. -HS làm bài cá nhân. -1 Vài HS trình bày.. Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên -Lớp nhận xét. riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết hoa. -Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học -Cho HS lấy ví dụ minh hoạ 3. Phần luyện tập: Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc: các em phải viết lại các tên riêng đó cho đúng. -Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS.. -Được viết hoa. -Cho HS trình bày bài làm. -Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối.. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:đoạn văn viết về ai?. Gv đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa- -HS đọc to lớp lắng nghe. xtơ(1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế -HS đọc thầm lại tên người tên địa lý ở giới đã chế ra các loại vác xin trị bệnh trong đó bài tp 3 và làm bài. có bệnh dại. -1 Số HS phát biểu -Lớp nhận xét. Bài tập2:. -2-3 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.. -Giao việc:Viết lại những tên riêng đó cho - HS lấy VD minh hoạ nội dung. đúng quy tắc. -Cho HS làm bài- phát giấy cho 3 HS.. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân vào vở.. -Cho HS trình bày.. -3 HS làm bài vào giấy.. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng .An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học nổi tiếng thế lớp và trình bày. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. giới người anh(1879-1955)). -lớp nhận xét. -Về Lu-i Pa-Xtơ. -1 HS đọc lớp lắng nghe.. ....................Tương tự Bài tâp 3: C. Củng cố, dặn dò:. -HS giỏi làm -Lớp nhận xét. -Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh 1 HS đọc to lớp lắng nghe -Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài. trong bài tập 3 về nhà viết tiếp. -líp nhận xét H: Nh¾c lại nội dung cần ghi nhơ.. -1 Hs nhắc lại. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU : Giúp HS :  Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .  Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .  HS làm BT1,2 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II.CHUẨN BỊ:  Tấm bìa, thẻ chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Luyện tập  GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà  GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. GV yêu cầu HS đọc đề toán. GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài HS đọc đề bài toán HS nêu & theo dõi cách tóm tắt hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng. của GV. Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt là Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết? thấy) Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60. a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất: Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn) Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?. Hai số này bằng nhau & bằng số bé. Hai lần số bé.. Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60). Số bé bằng: 60 : 2 = 30. Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé HS nêu là: 60 : 2 = 30) Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) HS nêu tự do theo suy nghĩ. Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất Hai lần số bé: 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phạm Viết Phú Sang. 70. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10 = 60. –. tổng. Lớp 4. - hiệu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. (tổng – hiệu). Số bé là: 60. : 2 = 30. (tổng – hiệu) : 2. = số bé Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.. Số lớn là: 30. + 10 =. 40. số bé + hiệu = số lớn Hoặc:. 70 – 30. =. 40. Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80. Tổng – số bé = số lớn Rồi rút ra quy tắc:. Hai số này bằng nhau & bằng số lớn. Hai lần số lớn.. Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu). Số lớn bằng: 80 : 2 = 40. b.Tìm hiểu cách giải thứ hai: Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).. HS nêu. Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80). HS nêu tự do theo suy nghĩ.. Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40) Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất Hai lần số lớn: 70 tổng. +. 10. =. 80. + hiệu. Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1. Giống: đều thực hiện phép tính với tổng & hiệu. Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép tính +. (tổng + hiệu). Số lớn là: 80. : 2 = 40. (tổng + hiệu) : 2. = số lớn. Số bé là: 40. - 10 =. 30 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV số lớn - hiệu = số bé Hoặc:. 70 – 40. =. 30. Tổng – số lớn = số bé Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài. Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu) Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào?. Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt. Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt. Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài 4: Yêu cầu HS giỏi. - 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở - nhận xét kết quả. Củng cố Dặn dò:Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó. Làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. CHÍNH TẢ: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu:  Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày mai các em có quyền…đến to lớn, vui tưới trong bài Trung thu độc lập.  Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/ iêng/ yên để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).  Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: +PB: trung thực, trung thuỷ, trợ gíúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn,… PN: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,… -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới chính tả hôm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bà văn trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng. b. Hứơng dẫn tiến chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. - Hỏi : +Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?. Hoạt động của trò. -Lắng nghe.. -Lắng nghe.. -2 HS đọc thành tiếng.. +Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ơ giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi. +Đất nước ta hiện nay đã có được những +Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu chưa? công nghiệp, đô thị lớn,… -Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi nông trường, to lớn,… viết và luyện viết. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phạm Viết Phú Sang. * Nghe – viết chính tả: * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: (GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương mình). Bài 2: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). -Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: +Câu truyện đáng cười ở điểm nào?. Lớp 4. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.. -Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có). -2 HS đọc thành tiếng. +Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. +Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền. -rơi kiếm- làm gì- đánh dấu.. +Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm? Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấukiếm rơi- đánh dấu. b/. Tiến hành tương tự mục a. -Hỏi: Tiếng đàn của chú bé Dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da như thế nào? -Đáp án: yên tĩnh, bỗng nhiên-ngạc nhiên- biễu diễn- buột miệng-tiếng đàn. Bài 3: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tim từ cho hợp nghĩa. -Gọi HS làm bài.. -2 HS đọc thành tiếng. -Làm việc theo cặp. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn. -Chữa bài (nếu sai). Rẻ-danh nhân-giường.. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. b/. Tiến hành tương tự mục a. Đáp án: điện thoại, nghiền, khiêng. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:  HS biết ở Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp.  Đồng cỏ ở Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng.  Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.  Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.  Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ.  Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. II.CHUẨN BỊ: SGK Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: 1. Bài cũ: a/Một số dân tộc ở Tây Nguyên b/Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? Họ có đặc điểm gì về trang phục & sinh hoạt?  GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Đất ba-dan được hình thành như thế nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan.. HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý Quan sát lược đồ hình 1 Quan sát bảng số liệu Đọc mục 1, SGK Đọc mục 1, SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam HS xem tranh ảnh. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để phê hạt, cà phê bột…) Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng trả lời các câu hỏi Vài HS trả lời cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên? Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng) Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2). 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phạm Viết Phú Sang. Lớp 4. Thứ tư ngày 10/10/2012 TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU  . Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng  . Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và TLCH trong SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh. b.Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài lượt. +Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi. Học sinh đọc. +Đoạn 2: đoạn còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn Đọc và tìm hiểu đoạn 1: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển Các nhóm đọc thầm. nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau Lần lượt 1 HS nêu đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp câu hỏi và HS khác đối thoại và tổng kết. trả lời. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời. Nhân vật “tôi ” là ai? Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong. Ngày bé, chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì? Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không? Không thể đạt được . Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×