Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,</b>


<b>MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI</b>


<b>I/. KIẾN THỨC CẦN THIẾT</b>


Kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học đã học (Vi
hành, Hạnh phúc của một tang gia, Tinh thần thể dục


<b>II/. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, so sánh ... để
làm văn nghị luận văn học.


- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một trích đoạn văn xuôi .
<b>III/. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>I/. Cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi :</b>
<b>1/. Đề 1:</b>


Phân tích truyện ngắn <i>Tinh thần thể dục</i> của Nguyễn Cơng Hoan.
<b> a) Tìm hiểu đề:</b>


- Phân tích truyện ngắn <i>Tinh thần thể dục</i> của Nguyễn Cơng Hoan tức là phân tích
nghệ thuật đặc sắc làm nổi bật nội dung của truyện.


- Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát của quan trên là các cảnh bắt bớ.


- Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau của các sự việc trong
truyện.


- Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần thể dục và cuộc sống khốn khổ, đói rách
của nhân dân.



<b>b) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học</b>


- Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Đánh giá được giá trị của tác phẩm.


<b>2/. Đề 2:</b>


Nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong <i>Chữ người tử tù</i> của Nguyễn Tuân
(có so sánh với chương <i>Hạnh phúc một tang gia</i>- Trích <i>Số đỏ</i> của Vũ Trọng Phụng).


<b>a) Tìm hiểu đề, định hướng bài viết:</b>


- Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
- Các ý cần có:


+ Giới thiệu truyện ngắn <i>Chữ người tử tù</i>, nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề tư
tưởng của truyện.


+ Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp
xưa-một con người tài hoa, khí phách, thiên lương nên ngơn ngữ trang trọng (dẫn chứng
ngôn ngữ Nguyễn Tuân khi khắc họa hình tượng Huấn Cao, đoạn ơng Huấn Cao
khun quản ngục).


+ So sánh với ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong <i>Hạnh phúc của một</i>
<i>tang gia</i> để làm nổi bật ngôn ngữ Nguyễn Tuân.


<b>b) Cách làm nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học:</b>
- Cần đọc kĩ và nhận thức được kía cạnh mà đề yêu cầu.



- Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các yêu cầu đó.
- Có đề để tự chọn nội dung viết:


+ Cần phải khảo sát và nhận xét tồn truyện. Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất,
sắp xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày.


+ Các phần khác nói lướt qua. Như thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, khơng lan man,
vụn vặt.


<b>II/. Luyện tập:</b>


<i><b>Đề: Địn châm biếm, đả kích trong truyện ngắn </b>Vi hành</i> của Nguyễn ái Quốc.
<b>1/. Nhận thức đề:</b>


Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: địn châm biếm, đả kích trong
truyện ngắn <i>Vi hành</i> của Nguyễn ái Quốc.


<b>2/. Các ý cần có:</b>


- Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.


- Tác dụng của tình huống: miêu tả chân dung Khải Định không cần y xuất hiện, từ
đó mà làm rõ thực chất những ngày trên đất Pháp của vị vua An Nam này đồng thời tố
cáo cái gọi là "văn minh", "khai hóa" của thực dân Pháp.


<b>IV/. BÀI TẬP THỰC HÀNH </b>


1/. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi



2/. Cách xây dựng dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn
xi


<b>V/. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ</b>
<b>1/. Bài tập rèn luyện</b>


Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm <i>Vợ chồng A Phủ</i> của nhà văn Tơ Hồi.
<b>2/. Chuẩn bị bài mới</b>


- Chuẩn bị bài học mới: “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành.
<b>- Câu hỏi:</b>


+ Kết hợp với những hiểu biết cá nhân, hãy giới thiệu về nhà văn Nguyễn Trung
Thành (cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) ?


+ Cho biết xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn <i>Rừng xà nu</i>?
+ Hình tượng rừng xà nu dưới tầm đại bác được miêu tả như thế nào?


+ Tìm các chi tiết miêu tả cánh rừng xà nu đau thương và phát biểu cảm nhận về các
chi tiết ấy?


+ Sức sống man dại, mãnh liệt của rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng như thế nào?
+ Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất hiện ở
đầu và cuối tác phẩm gợi cho em ấn tượng gì?


+ Phẩm chất của người anh hùng Tnú được thể hiện như thế nào? Tìm chi tiết chứng
minh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: <i>"Tnú</i>


<i>không cứu được vợ con" </i>để rồi ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói: <i>"Chúng nó đã</i>
<i>cầm súng, mình phải cầm giáo".</i>


<i>+ </i>Khuynh hướng sử thi của tác phẩm được thể hiện qua những phương diện nào?
+ Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả?


+ Những phương diện nào cho ta thấy được cảm hứng lãng mạn của tác phẩm?
<b>3/. Nội dung chia sẻ</b>


Vẽ sơ đồ tư duy dàn ý các bước làm bài văn <i>Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích</i>
<i>văn xi.</i>


</div>

<!--links-->

×