Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi và Đáp án kiểm tra giữa HK1 môn Văn 10 NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT LINH TRUNG
<b>TỔ NGỮ VĂN </b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1</b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 10 </b>


<b>THỜI GIAN: 90</b><i><b> phút, khơng kể thời gian giao đề</b></i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b> I. Đọc hiểu (4,0 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu :


<i> Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: “Tôi muốn </i>
<i>lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng </i>
<i>phía trên…Tơi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân…Tôi muốn </i>
<i>cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá”. Và </i>
<i>rồi hạt mầm mọc lên.</i>


<i> Hạt mầm thứ hai bảo: “Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lịng đất sâu bên dưới, tơi khơng </i>
<i>biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tơi mọc ra, đám côn trùng </i>
<i>sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bơng hoa của tơi có thể nở ra được </i>
<i>thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến </i>
<i>khi cảm thấy thật an toàn đã”. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh</i>
<i>quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.</i>


(Theo <i><b>Hạt giống tâm hồn</b></i>, First News và NXB Tổng hợp TP HCM)


<b>Câu 1. Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên.</b>


<b>Câu 2. Vì sao hạt mầm thứ hai lại </b><i>“nằm im và chờ đợi”</i> ?


<b>Câu 3. Hình ảnh</b><i> “chú gà”</i> ở cuối truyện có ý nghĩa gì ? Từ đó câu chuyện nêu lên bài học gì ?
<b>Câu 4. Anh (chị) có đồng ý với quan điểm </b><i>“nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã”</i> của
hạt mầm thứ hai hay khơng ? Vì sao ? <i>( Trả lời ngắn khoảng 5-7 dịng )</i>


<b>II. Làm văn (6,0 điểm)</b>



Hai hình ảnh trên gợi cho em nghĩ đến hiện tượng gì nghiêm trọng đang xảy ra trên toàn cầu?
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng đó.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT LINH TRUNG
<b>TỔ NGỮ VĂN </b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1</b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN- KHỐI 10 </b>


<b>THỜI GIAN: 90</b><i> phút, không kể thời gian giao</i>
<i>đề</i>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Chủ đề</b>



<b>Mức độ</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>I. Đọc hiểu</b> <b>- Chỉ ra hai</b>
biện pháp tu từ


được sử dụng
trong văn bản.


<b>- Giải thích các chi</b>
tiết trong văn bản.


<b>- Nêu ý nghĩa</b>
của chi tiết, rút
ra bài học nhận


thức.


<b>- Trình bày</b>
quan điểm của
bản thân thành
đoạn văn 5 -7


dòng.


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>4</b>
<b>4,0</b>
<b>40%</b>
<b>II.Làm văn</b> Xác định đúng


vấn đề cần
nghị luận:
Nghị luận về


một vấn đề
hiện tượng đời


sống.


Triển khai vấn đề


nghị luận thành hệ


thống ý rõ ràng.


Vận dụng tốt
các thao tác lập


luận, kết hợp
chặt chẽ giữa lí


lẽ và dẫn
chứng. Tích
hợp kiến thức,
kĩ năng để làm
bài văn NLXH.


Có cách diễn
đạt sáng tạo,
thể hiện suy
nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về vấn


đề nghị luận
Biết so sánh,


liên hệ


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>



<b>Tỉ lệ</b> <sub>10%</sub>1,0 <sub>10%</sub>1,0 <sub>20%</sub>2.0 <sub>20%</sub>2.0


<b>1</b>
<b>6,0</b>
<b>60%</b>
<b>Tổng chung</b>
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>8,0</b>
<b>80%</b>
<b>5</b>
<b>10,0</b>
<b>100%</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b><i>(MÔN TỰ LUẬN)</i>


CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM LƯU Ý (Nếu có)


<b>Câu 1.</b>


<i><b>(0,5 điểm)</b></i>


- Hai biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản
trên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Điệp ngữ: tôi muốn.


- Trả lời được cả hai biện pháp tu từ.


- Trả lời được một trong hai biện pháp tu từ.
- Trả lời sai hoặc không trả lời.


0,5
0,25


0


<b>Câu 2.</b>
<i><b>(1 điểm)</b></i>


- Vì hạt mầm này lo sợ sẽ gặp nhiều khó khăn :
+ Bén rễ sâu sẽ gặp điều bất trắc ở lòng đất tối tăm.
+ Trồi non mọc ra sẽ bị đám côn trùng nuốt ngay.
+ Nở hoa sẽ bị bọn trẻ con vặt lấy đùa nghịch.
- Trả lời đầy đủ các ý trên.


- Trả lời gần đúng, còn thiếu một vài ý như trên.
- Trả lời sai hoặc không trả lời.


1


0,5


0


<b>Câu 3.</b>
<i><b>(1 điểm)</b></i>


- Hình ảnh “chú gà” ở cuối truyện có ý nghĩa tượng
trưng cho quy luật đào thải của cuộc sống. Từ đó nêu
lên bài học: Nếu ta bằng lòng với cuộc sống hèn
nhát, sợ hãi thì sớm muộn cũng sẽ bị đào thải.
- Trả lời đúng như trên.


- Trả lời được một trong hai ý trên.
- Trả lời sai hoặc không trả lời.


1
0,5


0


<b>Câu 4.</b>
<i><b>(1,5 điểm)</b></i>


- Quan điểm hồn tồn khơng chính xác, vì :


+ Cuộc sống khơng phải lúc nào cũng bằng phẳng, sẽ
có những khó khăn, thử thách.


+ Con người trường thành khi đối diện và vượt qua


khó khăn, thử thách.


+ Sự hèn nhát không giúp con người trưởng thành
mà là kẻ thù hủy hoại cuộc sống của chính bạn.
- Trả lời hợp lí, thuyết phục.


- Trả lời có ý, chưa đầy đủ.
- Có trả lời nhưng qua loa, sơ sài.


- Trả lời sai hồn tồn, lạc đề hoặc khơng trả lời.


1,5
1
0,5


0


- Yêu cầu phải trả lời
thành đoạn văn từ 5


-7 dòng.


Phần 2: I. MỞ BÀI:


- Vấn đề nghị luận: hiện tượng ô nhiễm rác thải nhựa
II. THÂN BÀI:


1. Giải thích:


- Nhựa: Vật liệu, đặc tính, màu sắc, tác dụng, lịch sử


sản xuất,…


- Nhựa plastic (hay chất dẻo) là các hợp chất cao
phân tử, thành phần chủ yếu là các polymer hữu cơ.
Trong lịch sử, chất liệu nhựa nhân tạo đầu tiên được
sản xuất chính là vinyl clorua năm 1838.


- Với tính bền, nhẹ, khó vỡ, tiện dụng và màu sắc đa
dạng, nhựa được dùng làm túi nilon, chai lọ, ống nước,
… len lỏi vào khắp nơi của cuộc sống hiện đại. Khi
mới xuất hiện, nhiều người coi đây là một phát minh
quan trọng cho cuộc sống. Tuy nhiên, theo thời gian,
chúng đã gây ra hàng loạt tác hại lâu dài đối với môi
trường và sức khỏe con người.


2. Hiện trạng


– Lượng tiêu thụ rất lớn.


– Rác thải nhựa đang bị con người vứt bừa bãi,
trôi nổi khắp nơi trên thế giới, cả trên đất liền và trên


0,5
1,0


1,0


- HS viết đoạn: tối
đa 3 điểm



- Nêu đủ các phần
trong cấu trúc một
bài nghị luận về hiện
tượng đời sống: thực
trạng, tác hại,
nguyên nhân và giải
pháp. Mỗi phần tối
đa là 1 điểm.


- Phần mở bài : dẫn
dắt đúng vấn đề,
diễn đạt lưu loát tối
đa 1 điểm.


- Phần kết bài: nêu
được bài học nhân
thức và hành động,
diễn đạt lưu loát tối
đa 1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biển, đặt ra một thách thức về vấn đề môi trường.
3. Nguyên nhân:


– Ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của con người
và sinh vật.


- Tác động xấu tới sức khỏe con người. Nhựa
phân rã thành vi nhựa, và những vi nhựa này được hấp
thụ bởi các lồi khác nhau, ví dụ như sinh vật phù du,
các loài cá và các loài chim…



– Làm nghiêm trọng hơn tình trạng nóng lên
của Trái Đất.


– Nhựa rất khó phân hủy và tái chế, dù là đốt
hay chơn dưới lịng đất.


3. Giải pháp:


– Hạn chế sử dụng:
– Tái chế:


– Vật liệu thay thế.
– Luật.


4. Liên hệ:


Kết bài: Khẳng định lại vấn đề


1,0


1,0


1,0
0,5


đạt: trừ tối đa 1 điểm
trên tổng bài.


</div>


<!--links-->

×