Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Lớp tập huấn "Quản lý chăm sóc trẻ mầm non" trên phần mềm Babycare

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tràng giang</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1) Tác giả đã xây dựng không gian như thế nào?</b>



<b>2) Tâm trạng của nhà thơ bộc lộ qua cảnh vật ra sao?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>



<b>1) Nhan đề bài thơ và lời đề từ</b>


<b>2) Bài thơ</b>



<b>a) Khổ 1</b>



<i>Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp</i>


<i>Con thuyền xuôi mái nước song song</i>


<i>Thuyền về nước lại sầu trăm ngả</i>



<i>Củi một cành khô lạc mấy dịng </i>



Em hãy vẽ lại cảnh sơng nước tràng


giang? Những hình ảnh này gợi lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>-Bức tranh sơng nước tràng giang:</b></i>


<i>Sóng gợn- tràng giang</i>



<i>Con thuyền xuôi mái- nước song song</i>


<i>Thuyền về- nước lại</i>



<i>Củi một cành khơ- lạc mấy dịng</i>



-

<i><b>Cảm xúc: buồn</b></i>




<i>+ Vì khơng gian mênh mơng:</i>



<i>+ Vì khơng gian chia lìa</i>



<i>+ Vì khơng gian nổi trơi</i>


<b>a) Khổ 1</b>



+ Sóng gợn >< tràng giang::


->Chuyển động lặng lẽ yếu ớt >< đại giang mênh mông
+ Từ láy: buồn điệp điệp:


-> nỗi buồn được trải ra theo sóng nước


+ Nước song song, thuyền về >< nước lại:
chia lìa khơng nối kết -> sầu trăm ngả
+ Con thuyền xuôi mái: cảm giác trễ nại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b) Khổ 2</b>



<b>* Hai câu đầu</b>

<b>+ Khơng gian có thêm những chi tiết mới</b>



<i><b>Cây cối </b></i>

<i><b><sub>Lơ thơ</sub></b></i>



<i><b>cồn</b></i>

<i><b>nhỏ</b></i>



<i><b>gió</b></i>

<i><b>đìu hiu</b></i>



<i><b>tiếng làng xa</b></i>

<i><b>mơ hồ</b></i>




<i><b>chợ </b></i>

<i><b><sub>chiều, đã vãn</sub></b></i>



<b>+ Nghệ thuật: </b>

<i><b>Đối lập</b></i>

<i><b>nắng xuống >< trời lên</b></i>


<i><b>Từ ngữ lạ hóa</b></i>

<i><b>sâu chót vót</b></i>



<b>* Hai câu sau</b>



<b>=> buồn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>c) Khổ 3</b>



<b>- Không gian</b>

<b>Bèo</b>

<b>Dạt</b>



<b>Bờ xanh bãi vàng</b>

<b>Lặng lẽ</b>



<i><b>=> cảnh vật nổi trôi vô định lại hiu hắt vắng lặng đến tận cùng</b></i>



<b>- Nghệ thuật</b>

<b>+ Câu hỏi: “về đâu”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>d) Khổ 4: </b>


<b>* Hai c</b>

<b>âu đầu</b>



<i><b>- Kh</b></i>

<i><b>ơng gian vũ trụ</b></i>

<i>m</i>

<i>ây cao đùn núi bạc</i>



<i>bóng chiều sa</i>



<i><b><sub>cảnh hùng vĩ</sub></b></i>


<i><b><sub>Cảnh rợn ngợp</sub></b></i>




<i><b>- Ngh</b></i>

<i><b>ệ thuật</b></i>

<i>+ Ch</i>

<i>ất liệu Đường thi</i>



<i>+ </i>

<i>Đối lập: cánh chim nhỏ bé >< mây trời kì vĩ</i>



<b>* Hai câu sau</b>

<i><b><sub>- Tâm trạng: </sub></b></i>

<i><sub>Nỗi nhớ quê hương</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Tổng kết </b>



<b>1) Nội dung</b>



-

Bài thơ mang một nỗi sầu trước không gian mênh mơng



-

Con người khát khao giao cảm nhưng khơng tìm thấy niềm an ủi



-

Tình quê hương vẫn là nét cảm xúc quán xuyến cả bài thơ



<b>2) Nghệ thuật</b>



-

Nét cổ điển kết hợp với màu sắc hiện đại lãng mạn



-

Chất giọng thâm trầm tha thiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Luyện tập: Điển từ vào chỗ trống </b>


<b>Khổ 1: </b>

<b>Cảnh.... </b>

Mênh mang trời nước

<b>Con người...</b>

Cơ đơn



<b>Khổ 2: </b>

<b>Cảnh... </b>

Đìu hiu trống trải

<b>Con người....</b>

Rợn ngợp



<b>Khổ 3: </b>

<b>Cảnh... </b>

<sub>Không gắn bó</sub>

<b><sub>Con người...</sub></b>

<sub>Khát khao đồng cảm</sub>



</div>


<!--links-->

×