Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.81 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thời gian thực hiện 5 tuần : Từ 14/11 đến 16/12/2016)
<b>Tuần 13-Chủ đề nhánh 3: Nghề truyền thống địa phương.</b>
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/11 đến 02/12/2016)
( Thời gian thực hiện 5 tuần:
<b>Chủ đề nhánh 3: </b>
( Thời gian thực hiện: Từ ngày
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b>-T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
Đón trẻ vào lớp.
Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá
nhân.
Trẻ biết chào cô chào bạn,
biết chào bố mẹ khi bố mẹ
ra về. Trẻ biết để đồ dùng,
đồ chơi đúng nơi quy định.
Cô đến sớm
15p, dọn lớp
sẽ, thơng
thống phòng
học.
Trò chuyện cùng trẻ về một
số nghề truyền thống ở địa
phương.
Trẻ biết được nghề truyền
thống.
Nội dung trò
chuyện.
Tranh ảnh đồ
dùng minh hoạ.
Thể dục: tập bài tập phát
triển chung.
Tập theo nhạc. Theo bài
tháng 11.
- Trẻ biết tập các động tác
thể dục cùng cô một cách
thành thạo. Biết chơi các trò
chơi.
- Rèn sự nhanh nhẹn khéo
léo, dẻo dai. Phát triển thể
lực, phát triển vận động, PT
thẩm mỹ.
- Trẻ biết ham thích hoạt
động vận động, biết rèn
luyện sức khoẻ.
-Sân tập bằng
phẳng ,an toàn,
sạch sẽ
-kiểm tra sức
khỏe trẻ
<b>Đ</b>
<b>IỂ</b>
<b>M</b>
<b>D</b>
<b>A</b>
<b>N</b>
<b>H</b>
Điểm danh gọi tên trẻ - Trẻ nhớ tên mình, nhớ tên
bạn
-Cơ theo dõi chuyên cần trẻ.
Từ 14/11 đến 16/12/2016)
<b>Nghề truyền thống địa phương.</b>
28/11 đến 02/12/2016)
<b> HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
Cơ đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở với trẻ cũng
như phụ huynh của trẻ.Trao đổi với phụ huynh về
tình hình của trẻ ở lớp.
Trẻ chơi tự do
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “ Nghề
truyền thống địa phương”
trẻ chú ý lắng nghe.
Trả lời các câu hỏi.
<b>KTSK</b>
<b>Hoạt động 1:Khởi động.</b>
Cơ cho trẻ khởi động: đi vịng trịn kết hợp các kiểu
chân.
- Cô tập cùng trẻ và động viên khen trẻ kịp thời.
<b>Hoạt động 2: Trọng động</b>.
+ Cho trẻ tập bài phát triển chung:
- Cô tập cùng trẻ và động viên khen trẻ kịp thời.
+Cho trẻ tập bài kết hợp: “ Em tập thể dục”.
Cô tập cùng trẻ và động viên khen trẻ kịp thời.
Cô quan sát sửa sai động viên trẻ thực hiện.
<b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>.
- Cho trẻ hồi tĩnh theo bài “ Hạt gạo làng ta”
Trẻ khởi động đi vòng tròn,
kết hợp các kiểu chân và tập
động tác xoay cổ tay, xoay
tay vai, xoay đùi gối, kiễng
chân.
+ Hơ hấp : Cịi tàu tu tu.
+ Đt tay: Tay thay nhau quay
dọc thân
+ ĐT chân: Bước khuỵu 1
chân ra phía trước.
+ ĐT bụng: Đứng nghiêng
người sang 2 bên.
+ ĐT bật: Bật chân sáo
Trẻ đi nhẹ nhàng theo bài “
hạt gạo làng ta”
Cô điểm danh số trẻ đi học.
Cô cho trẻ nhận xét thời tiết
Trẻ dạ cô.
Trẻ nhận xét thời tiết.
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>
1. Hoạt động có chủ đích
- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh
khác nhau ở sân chơi…
- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến
chủ đề.
-Quan sát công việc của một số nghề
-Vẽ hình trên cát
<b>2. Trị chơi vận động</b>
- Trò chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao
thông,mèo đuổi chuột,ô tô và chim sẻ…
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thi “Ai
nhanh nhất”, (Các trò chơi dân gian; chơi
theo ý thích.)
<b>3.Chơi vồ chơi và thiết bị ngồi trời</b>.
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
- Chơi với các vật liệu thiên nhiên. chơi với
đồ chơi ngoài trời.
-Trẻ biết cách quan sát, biết trả lời
câu hỏi, biết chơi các trò chơi .
- nắm được luật chơi và biết chơi
tro chơi
- Rèn tư duy, ghi nhớ có chủ định,
phát triển thính giác, thị giác, ngơn
ngữ, phát triển vận động, thẩm mỹ,
tình cảm xã hội
- Đảm bảo an toàn trong khi trẻ
hoạt động.
- Trẻ biết u thích hoạt động ngồi
trời. Biết chơi các trị chơi dân gian.
Nơi quan sát
Kế hoạch đi
dạo
-Nôi dung các
trò chơi, đồ
chơi.
- Đồ chơi
ngoài trời.
Rổ đựng
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
Cho trẻ hát bài “ hạt gạo làng ta”.
Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề “nghề
truyền thống ở địa phương”
Truyền thống ở địa phương mình là nghề gì?
Nghề nơng nghiệp sản xuất sản phẩm gì?
Nghề nơng nghiệp đó ích lợi như thế nào đối với
con người?
<b>2. Giới thiệu hoạt động</b>
Cô giới thiệu vào bài.
<b>3. Hướng dẫn trẻ quan sát:</b>
* Cho trẻ đi quan sát:
- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác
nhau ở sân chơi, cho trẻ qsát sản phẩm của nghề
truyền thống.
- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề.
- Trị chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao thơng,mèo
đuổi chuột,ơ tô và chim sẻ…
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời.
*Cho trẻ chơi trị chơi: Mèo đuổi chuột, người đầu
bếp giỏi.Cho trẻ cùng chơi.Cô quan sát sửa sai
động viên khen trẻ
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Cô quan sát khuyến khích trẻ kịp thời.
*Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
Cơ bao qt trẻ chơi.
<b>4. Củng cơ giáo dục:</b>
Hơm nay chúng mình được tìm hiểu về nghề gì?
<b>5. Kết thúc</b>.
- Cho trẻ nhận xét buổi chơi.
- Cô nhận xét.Chuyển hoạt động khác
- Trẻ hát.
Trẻ trả lời là nghề nông
nghiệp.
Trẻ kể sản phẩm của nghề
nông nghiệp.
Trẻ quan sát thời tiết và
nghe các âm thanh khác
nhau ở xung quanh sân.
Trẻ quan sát sản phẩm của
nghề truyền thống.
Trẻ kể sản phẩm của nghề.
Trẻ lắng nghe cô kể chuyện,
tập kể chuyện, đọc thơ, hát
cùng cơ
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ chơi với đồ chơi ngồi
trời
Trẻ lắng nghe cơ hướng dẫn
trị chơi.
Trẻ chơi trị chơi.
Trẻ cùng cơ làm đơ chơi từ
vận liệu thiên nhiên.
Trẻ chơi tự do, chơi với đồ
chơi ngồi trời.
Trẻ trả lời tìm hiểu về nghề
truyền thống.
Trẻ nhận xét
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>
<i><b>Góc đóng vai: Cửa hàng bán</b></i>
đồ dùng dụng cụ, sản phẩm
của nghề sản xuất nơng
nghiệp, cơ chú cơng nhân.
<i><b>Góc xây dựng: Xây nhà máy,</b></i>
khu sản xuất của các phân
xưởng.
<i><b>Góc tạo hình: </b></i>
- Tô màu, xé, dán, cắt: làm
một số đồ dùng, dụng cụ của
một số nghề.
<i><b>Góc âm nhạc: Hát, múa các</b></i>
bài hát về một số nghề.
<i><b>Góc khoa học: Chăm sóc cây</b></i>
xanh.
<i><b>Góc sách:</b></i>
+ Làm sách tranh về nghề,
xem sách tranh truyện liên
quan chủ đề.
<b>*Kiến thức:</b>
Trẻ biết nhập vai chơi và
biết chơi các trị chơi trong
góc chơi. Biết giao tiếp
trong khi chơi. Biết tạo sản
phẩm trong quá trình chơi.
<b>* Kỹ năng:</b>
Rèn sự khéo léo,tư duy, trí
tưởng tượng, ghi nhớ có
chủ định, phát triển vận
động, ngôn ngữ, các giác
quan.
<b>* Giáo dục:</b>
Trẻ ham thích hoạt động,
biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi. Biết được một số nghề
truyền thống ở địa phương
Đồ chơi các
loại.
- Gạch, hình
khối các loại
- Giấy màu,
bút
chì,màu,kéo,
keo...
- Đồ chơi âm
nhạc
- Sách, tranh
ảnh truyện
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Ổn định trò chuyện:</b>
Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh”
Trò chuyện với trẻ về chủ nghề truyền thống mà trẻ
biết.
<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>
Lớp mình có những góc chơi?
Cơ cho trẻ quan sát các góc chơi.
Cơ giới thiệu nội dung hoạt động ở các góc chơi.hơm
nay cơ và các con sẽ hoạt động ở 4 góc đó là góc xây
dựng,phân vai,âm nhạc và góc tạo hình.
<b>3. Tự chọn góc chơi: </b>
Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích.
Cơ mời trẻ về góc chơi trẻ đã nhận. Nhắc trẻ lấy thẻ
ký hiệu góc chơi.
4. <b>Tự phân vai chơi:</b>
Cô gợi ý cho trẻ tự phân vai chơi.
Cô gợi ý để trẻ hoạt động đúng nội dung hoạt động
của góc, thực hiện đúng yêu của góc chơi.
Cơ động viên khen trẻ
<b>5. Quan sát trẻ chơi:</b>
Cơ quan sát trẻ chơi đến từng góc chơi. Tham gia các
góc chơi cùng với trẻ. Gợi ý trẻ liên kết tham quan các
góc.
<b>6. Nhận xét q trình chơi:</b>
Cơ đến các góc nhận xét sản phẩm của trẻ.
Cơ nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.
7. <b>Kết thúc</b>.
8. Cho trẻ hát một bài “ bé quét nhà”
Trẻ đọc
Trẻ kể các góc chơi
Trẻ quan sát các góc chơi
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
các góc chơi.
Trẻ chọn góc chơi ma trẻ
thích.
Trẻ lấy thẻ ký hiệu về góc
chơi.
Trẻ chơi
Trẻ lien kết các góc
Trẻ nhận xét sản phẩm cùng
cơ.
Trẻ hát và thu gọn đồ chơi
các góc cùng cơ
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
+ Rèn cho trẻ có thói quen
vệ sinh và hành vi vệ sinh
văn minh.
+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn
ngon miệng, ăn hết suất.
+ Dạy trẻ biết phải ăn đủ
chất để có sức khỏe.
+ Rèn trẻ có thói quen, nề
nếp ăn uống sạch sẽ, văn
minh lịch sự.
- Hình thành thói quen vệ
sinh cho trẻ đồng thời củng
cố kỹ năng rửa tay.
- Giúp trẻ có thể ăn được
nhiều loại thức ăn khác nhau
để cung cấp đầy đủ chất dinh
dưỡng cho cơ thể.
- Củng cố một số hành vi văn
minh trong ăn uống.
- Nước cho trẻ
- Xà phòng
- Khăn lau tay
khô
- Khăn mặt
- Kê bàn ăn
đảm bảo đủ
cho số trẻ ( 6
trẻ/ bàn)
- Khăn lau tay,
đĩa, thìa…
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho
trẻ, cho trẻ nằm thoải mái.
Đóng của, tắt điện, giảm
ánh sáng trong phòng, cho
- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải
mái.
- Chiểu, chăn
mỏng, gối,
nhạc hát ru.
- Vận động nhẹ; Ăn quà
chiều.
- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ
trưa.
- Khăn ướt, quà
chiều
<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>
- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay
đúng các bước, vặn vòi nước vừa phải và búng nhẹ tay khi
rửa xong để tránh làm nước bắn ra nền nhà sau đó lau khơ
tay và về bàn ăn.
- Cô cho trẻ kê bàn xếp 6 trẻ 1 bàn xếp các bàn cách đều
nhau để tạo khoảng cách cho trẻ đi lai dễ dàng.
- Cô giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ. Cô mời các
<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>
- Cô tạo không khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết
xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm và thức ăn ra bàn.
- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm.
<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát đúng nơi quy định, lau tay,
lau miệng sau khi ăn.
Trẻ đi rửa tay
Trẻ mời cô và các bạn
Trẻ ăn
Trẻ thu dọn đồ dùng
và vệ sinh cá nhân sau
khi ăn
<i><b>* Trước khi trẻ ngủ.</b></i>
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối.
- Cô cho các bạn nam và các bạn nữ năm riêng. Giảm ánh
sáng ở trong phịng.
- Cơ mở băng các bài hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ. Với
trẻ khó ngủ cô vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ hơn.
<i><b>* Trong khi trẻ ngủ.</b></i>
- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời
các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.
- Cơ chú ý đến nhiệt độ trong phịng, kéo chăn đắp cho trẻ
(nếu là mùa đông) để đảm bảo trẻ có 1 giấc ngủ đủ và sâu.
<i><b>* Sau khi trẻ thức dậy: Trẻ nào thức trước cô cho dậy</b></i>
trước, tránh đánh thức trẻ dậy trước khi trẻ tự thức dậy.
- Cô hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như: cất gối,
chiếu... nhắc trẻ đi vệ sinh
Trẻ đi lấy gối về chỗ
nằm
Trẻ ngủ
Trẻ thức dậy, cất dọn
đồ dùng
- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng và
cho trẻ ăn quà chiều. Nhắc trẻ mời cô, các bạn.
Trẻ vận động nhẹ
nhàng và ăn quà chiều
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>
- Vận động nhẹ, ăn quà
chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý
thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện/thơ. Ôn lại
bài hát, bài thơ, bài đồng
dao.
- Cho trẻ chơi các trò chơi
kismat
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu
diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương bé
ngoan cuối tuần.
- Vệ sinh
- Trả trẻ
- Trẻ vận động nhẹ với bài “
Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trẻ biết hoạt động góc tự
do.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi, ôn thuộc những bài đã
học.
- Trẻ biết cách sử dụng
chuột, biết chơi trò chơi
- Biết biểu diễn lại những
bài đã học có liên quan đến
chủ đề.
- Nhận xét tyên dương bạn
- Giữ gìn thân thể
- Hát theo nhạc
- Góc chơi, đồ
chơi.
- Nội dung bài
học.
- phòng học
kitsmat
- Trang phục
- bảng bé
ngoan
- Khăn, chậu
- Chào cô
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Vận động nhẹ với bài “ Lớn lên cháu lái máy
- Cơ phát q chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện/thơ. Ơn lại bài hát, bài thơ, bài
đồng dao.
<b>* Thực hiện lịch học kismat</b>
- Cơ khởi động các máy tính cho trẻ,
- Khở động trò chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Qua sát, động viên, khích lệ trẻ, giúp đỡ trẻ nào
cịn lúng úng.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Cô cho trẻ nhận xét tyên dương bạn theo 3 tiêu
chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
- Trẻ hát theo nhạc
- Ăn quà chiều
- Trẻ chơi tự do trong các góc
- trẻ vào phòng máy thực hiện
theo hướng dẫn của cơ.
- Trẻ hát múa những bài có nội
dung về chủ đề.
- Nhận xét tuyên dương bạn
- Vệ sinh cá nhân
<i><b> </b></i>
<i>Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2016</i>
<b>VĐCB : </b>Bật tách khép chân qua 7 ô -Ném xa bằng 1 tay.
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>
Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b> 1- Kiến thức:</b>
- Trẻ biết Bật tách khép chân , dùng sức để nhún bật và tiếp đất nhẹ nhàng bằng
nửa bàn chân sau đó cả bàn chân, biết dùng sức cánh tay để ném xa.
- Trẻ nắm được kỹ thuật động tác, rèn luyên sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
<b>2- Kĩ năng:</b>
<b>- </b> Rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng.
<b>- </b> Rèn kĩ năng bật, ném
<b>- </b>Rèn tính tự tin cho trẻ
<b>3.Giáo dục </b>
- Trẻ biết nghe theo hiệu lệnh của cơ.có ý thức trong giờ học.
- Trẻ u thích thể dục, đoàn kết, giúp đỡ bạn khi chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của cơ. </b>
- Sân thể dục
- vịng thể dục, vạch ném, túi cát.
<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>
Trang phục thoải mái vận động.
<b>3. Địa điểm tổ chức </b>:
- Tổ chức trong lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>HOẠT ĐÔNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
- Cơ tổ chức cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú cơng
nhân”.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Chúng mình vừa hát bài hát nói đến ai ?
- Cơ chú cơng nhân làm những cơng việc gì ?
- Hát theo nhạc
- Công việc của cô chú như thế nào ?
- Các con có u q cơ chú cơng nhân khơng ?
Chúng mình sẽ cùng thức hiện một điều gì đó để
tặng cô chú công nhân nhé.
- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ
<b>3. Nội dung :</b>
<b>* Hoạt động 1 : Khởi động</b>
- Cô tổ chức cho trẻ khởi động theo nhạc kết hợp các
động tác khởi động tại chỗ.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ khởi động
<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>- </b>BTPTC :
Cô hướng dẫn cho trẻ tập các động tác. Bài tập phát
triển chung.
Cô bao quát trẻ tập
* VĐCB : Bật tách khép chân qua 7 ô -Ném xa bằng
1 tay.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cơ tập mẫu lần 1 liên hồn động tác
- Cơ tập mẫu lần 2 + Phân tích động tác
+ TTCB: Đứng trước vòng, 2 chân khép, 2 tay chống
hông.
+ Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh bật khép chân vào ô
thứ nhất( 2 chân nhún bật chụm chân), bật tách chân
- Làm công nhân xây dựng,
cô công nhân thì dệt vải
- Trả lời
- Chỉnh tề trang phục
- Trẻ khởi động tại chỗ:
Xoay cổ tay, cổ chân, khớp
vai, hông, gối. . . . .kết hợp
chạy nhẹ nhàng tại chỗ, làm
chú bộ đội chạy nhanh,
chạy chậm, chạy lên dốc,
chạy xuống dốc...
+ ĐT tay: Đưa tay ra trước, lên
cao.
+ ĐT Chân: Ngồi khuỵ gối, tay
đưa cao, ra trước
+ ĐT Bụng: Cúi gập người về
trước, tay chạm ngón chân
+ ĐT bật: Bật nhảy tách, khép
chân.
Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
vận động
ở 2 ô nằm ngang tiếp theo( 2 chân nhún bật tách
chân) tiếp tục như vậy đến hết 7 ô. Chạm đất nhẹ
nhàng bằng mũi bàn chân rồi cả bàn chân.
- Cô mời hai trẻ khá lên tập thử
Cô quan sát sủa sai.
Cho 2 trẻ lần lượt lên thực hiện
- Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thi đua giữa 2 đội: Bật tách khép chân qua
7 ô rồi láy túi cát ném xa vào vòng.
- <i>Trò chơi :</i> “Thi xem đội nào nhanh”
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.
Chơi mẫu cùng trẻ 1 lần.
Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2-3 lần.
Sau mỗi lần chơi cô sửa sai, động viên khen trẻ kịp
thời.
<b>4. Củng cô: </b>
Hôm nay các con được học vận động gì? Chơi trị
chơi gì?
<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp nhạc bài
“ Cháu yêu chú bộ đội”.
<b>5. Kết thúc.</b>
- Nhận xét – tuyên dương
Trẻ lên thực hiện động tác.
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
trị chơi
Bật tách khép chân qua 7 ô.
Ném xa
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng theo
nhạc
- Số trẻ nghỉ học……… (ghi rõ họ và tên):………...………
………..………
...……….
………...………..………….
………
- Tình hình của trẻ trong ngày:………...………...
………....………
...……
...
...
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):
……….………
………...………
………
………
<i>Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2016</i>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG</b><i><b> : </b></i><b>LQCC :Làm quen chữ M, N, L</b>
<i><b> </b></i><b>Hoạt động bổ trợ</b><i><b>: Trị chơi tìm lá cho cây</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>
- Trẻ nhận ra chữ l,m,n trong tiếng và từ chọn vẹn
- Trẻ nhận biết, phân biệt chữ l, m,n
<b>2 kỹ năng :</b>
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt,so sánh.
- Kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc và mở rộng vốn từ cho trẻ
- Rèn phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
<b>3 Giáo dục : </b>
- Trẻ chú ý thức trong giờ học , u thích mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng của cơ.</b>
Giáo án điện tử.
Máy tính.
Máy chiếu.
Thẻ chữ cái L-M-N cho cô cho trẻ.
Các thẻ chữ rời để xếp từ trên máy
<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>
Thẻ chữ dời cho từng trẻ.
<b>3. Địa điểm:</b>
Trong lớp.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề:</b>
- Cơ cùn trẻ đọc bài thơ :"Hạt gạo làng ta "
- Để có cơm ăn hàng ngày thì bố mẹ chúng phải
làm những cơng việc gì ?
Cơ gợi ý để trẻ trả lời.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động , biết
giữ gìn sản phẩm của người lao động.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Trẻ hát
Cô gây hứng thú giới thiệu bài.
<b>3. Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 2 : Làm quen với chữ cái:</b>
<b>- Làm quen với chữ L.</b>
<b> </b>‘‘Nghe đố’’2
Thân tôi mềm thấp bé
Mùa về nặng trĩu bông
Chăm tôi người chẳng quản công
Tôi nuôi người sống đền công ơn người
( Là cây gì?)
Cơ đưa ra tranh cây lúa
Cho trẻ đọc từ ‘‘cây lúa’’
Tìm chữ cái đã học và đọc.
Giới thiệu chữ “L” cho trẻ làm quen.
Cô phát âm mẫu: L-L-L
Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Cho trẻ nêu cấu tạo chữ ‘‘L’’
( Chữ L tạo bởi 1 nét thẳng đứng- nêu cách phát âm
cong lưỡi)
Cô nhắc lại cấu tạo và giải thích.
Cơ giới thiệu chữ “ L” in hoa; “ l” in thường; “ l”
Viết thường.
<b>* Làm quen với chữ N</b>
Cơ cịn một câu đố nữa nhờ các con giải giùm cô
nhé.
Quả gì nhiều mắt
Khi chín nứt ra
Ruột trắng nõn nà
Hạt đen lay láy ?
<i><b> ( Là quả gì ?)</b></i>
Đố gì?
Trẻ lắng nghe cơ đọc câu đố
Trẻ đoán “ cây lúa”
Trẻ đọc chữ cây lúa
Trẻ lắng nghe cô phát âm
mẫu chữ l
Trẻ phát âm chữ ‘l”
Trẻ nhận xét cấu tạo chữ “l”
Tre lắng nghe cô giới thiệu
cấu tạo chữ “l”
Trẻ quan sát cô giới thiệu các
kiểu chữ “l”
Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố.
Trẻ đốn « quả na »
Cho trẻ đọc từ ‘‘quả na’’
Cho trẻ tìm chữ đã học và đọc.
Cô giới thiệu chữ ‘‘n’’ hôm nay sẽ làm quen.
- Chúng mình cùng nghe cơ phát âm mẫu ( n- n- n)
- Hãy phát âm cùng cô nào
Mời tổ, nhóm , cá nhân phát âm.
- Bạn nào thơng minh nêu cấu tạo chữ “ n” giúp cô.
- Cô nhắc lại và giải thích cho trẻ hiểu.
- Chữ “ n” cấu tạo bằng một nét thẳng đứng và một
nét móc xi.Khi phát âm lưỡi sát hàm trên và bật
hơi từ cổ họng ra.
Cô giới thiệu chữ “ N” in hoa; “ N” viết thường.
<b>* So sánh chữ L và N</b>
Chữ “ L” và chữ “ N” giống nhau ở những nét gì?
( giống nhau là đều có nét thẳng đứng)
- Chữ “ L” và chữ “ N” khác nhau ở những nét gì?
( + Về cấu tạo: Chữ “ N” có thêm một nét móc
xi.
+ Về phát âm: L đọc cong lưỡi còn ‘‘N’’ đọc khơng
cong lưỡi.
<b>* Làm quen với chữ M</b>
Chúng mình cùng quan sát xem điều kỳ diệu của
chữ cái nhé.
- Đây là chữ gì ?
- Khi cơ thêm một nét móc xi cơ được một chữ
cái mới. Vậy có bạn nào biết đây làm chữ gì ?
- Cơ phát âm mẫu.
- Cho trẻ phát âm.Cho tổ , nhóm, cá nhân phát âm.
- Bạn nào thông minh nêu cấu tạo chữ “ m” giúp cơ.
- Cơ nhắc lại và giải thích cho trẻ hiểu.
- Chữ “ m” cấu tạo bằng một nét thẳng đứng và hai
Trẻ lắng nghe cô phát âm
chữ « n »
Trẻ phát âm chữ n
Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
cấu tạo của chữ « n »
Trẻ quan sát các loại chữ
« N »
Trẻ so sánh chữ « n » và chữ
l
Chữ m
Trẻ trả lời chữ « m »
Trẻ lắng nghe cô phát âm
mẫu
Trẻ phát âm chữ « m » theo
nhóm, tổ, cá nhân.
nét móc xi.
<b>* Cho trẻ so sánh chữ N và M</b>
Chữ “ N” và chữ “ M” giống nhau ở những nét gì?
( giống nhau là đều có nét thẳng đứng và một nét
móc xi )
Chữ “ N” và chữ “ M” khác nhau ở những nét gì?
( Chữ m có thêm một nét móc xi).
<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập và nhận biết chữ L-M-N.
<b>* Trò chơi 1</b>: “ Ghép chữ”
+ Cách chơi: Chọn các nét ghép thành chữ cái theo
yêu cầu của cô.
Lần 1: Mỗi tổ cử một bạn đại diện của tổ lên chơi.
-Tổ chim non ghép chữ N
- Tổ thỏ trắng ghép chữ M
- Tổ bướm vàng ghép chữ L
Lần 2 : Cho cả lớp cùng chơi :
+ Ghép cho cô chữ N
+ Ghép cho cô chữ M
+ Ghép cho cơ chữ L
Sau khi ghép song tìm chữ cái đó giơ lên và phát
âm lại.
<b>* Trị chơi 2:</b> “ Tìm lá cho cây”
- Cách chơi : Chia trẻ thành 3 đội đứng thành 3
hàng dọc. Khi nghe nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì các
bạn đầu hàng sẽ bật nhảy qua các vịng thể dục tìm
lá có chữ cái tương ứng với cây của đội mình và
dán lá lên cây sau đó chạy về và đứng cuối hàng,
bạn tiếp theo chơi tiếp.Trong vòng một bản nhạc
đội nào gắn được nhiều lá có chứa chữ cái đội đó sẽ
thắng.
- Luật chơi:
« m »
Trẻ so sánh chữ « n » với
chữ « m »
Chữ n có 1 nét móc xi cịn
chữ m có 2 nét móc xi.
Trẻ lắng nghe cơ hướng dẫn
cách chơi
Trẻ chơi trị chơi lần 1
Trẻ chơi lần 2
Trẻ giơ chữ và phát âm chữ
cái ghép được.
Phải bật nhảy lên và bật nhảy về.
Mỗi lần chỉ được gắn một lá.
Lá nào sai quy định sẽ khơng được tính.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cho trẻ tự nhận xét kết quả.
<b>4. Củng cố </b>
Hơm nay chúng mình được làm quen những chữ gì?
Chúng mình được chơi trị chơi gì?
<b>5. Kết thúc</b>
Cho trẻ hát theo nhạc bài “ hạt gạo làng ta”và
chuyển hoạt động khác.
Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ lắng nghe cô nhận xét
kết quả chơi.
Trẻ trả lời làm quen chữ
l,n,m
- Số trẻ nghỉ học……… (ghi rõ họ và tên):………...………
………..………
...……….
………...………..………….
- Lý do:………...
...
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):
……….………
………...………
………
………
……….……….………
………...………
………....………
...……
...
...
<i>Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2016</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>KPKH : </b> - Bác nông dân.
<b>Hoạt động bổ trợ</b>:
Trị chơi : “ Thi xem nhóm nào nhanh”
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, tư duy cho trẻ.
<b>3. Giáo dục</b>
<b>- </b> Giáo dục trẻ biết quý trọng người nông dân và trân trọng những sản phẩm
lao động của người nông dân.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1 . Đồ dùng cho cô:</b>
- Tranh bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa.
- Băng quay về bác nông dân đang làm các công việc : Làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa.
- Các dụng cụ : Liềm, bay
- Hạt thóc được ủ ra rễ, cây lúa ( mạ )
<b>2. Đồ dùng bị cho trẻ :</b>
- Lô tô về các công việc, làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa.
<b>3. Địa điểm tổ chức :</b>
- Tổ chức trong lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú :</b>
- Các con ơi ! các con thấy làng quê chúng ta
như thế nào ?
Cô gợi ý để trẻ trả lời: Công việc hàng ngày của
mọi người thường làm những gì ?
- Chúng mình cùng xem một đoạn băng, xem
đây là những công việc của ai nhé.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
( cô cho trẻ xem đoạn băng quay về những công
việc của bác nông dân )
<b>3. Nội dung :</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơng việc của bác </b>
<b>nông dân.</b>
+ Tranh 1 : Bác nông dân làm đất.
Làm nông nghiệp ạ
- Muốn gieo cấy bác nông dân phải làm những
công việc gì đầu tiên ?
- Bác làm đất như thế nào ? Bác cần những dụng
cụ gì để làm đất.
- Cơng việc cày, bừa là công việc của nghề
nông, công việc rất vất vả và nặng nhọc các con
ạ.
- Trong tranh các con thấy con gì giúp bác nơng
dân làm việc.
- Con trâu giúp bác nông dân làm gì ?
- Bác nơng dân rất u q con trâu vì nó giúp
bác làm nhiều cơng việc nặng nhọc.chúng mình
cùng đọc bài ca dao:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta
Cấy cày vốn việc nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công.
- Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm
cho đất tơi xốp, bác sử dụng cái cày, cái bừa và
con trâu để giúp bác cày ruộng.
+ Tranh 2 : Cấy lúa
- Sau khi làm đất song bác làm những cơng việc
gì tiếp theo. ( cơ cho trẻ xem lơ tơ về q trình
nẩy mầm của hạt thóc, cây mạ non )
- Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cấy lúa.
- Cấy lúa được bác nơng dân cấy như thế nào ?
- Vì sao phải cấy thẳng hàng ?
- Bác trai hay bác gái cấy lúa?
- Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo, lên bác
gái thường làm hơn.
- Khi cấy lúa xong, muốn cây lúa tốt bác nông
Trẻ Quan sát
Bác nơng dân phải cày ruộng.
Cần có cày, bừa, cuốc, xẻng...
Con trâu ạ
Con trâu kéo cày, kéo bừa.
Trẻ đọc ca dao cùng cô.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ quan sát tranh cây lúa
Trẻ xem lơ tơ q trình nảy
mầm của cây.
Bác nơng dân cấy thẳng hàng.
dân cần phải làm gì nữa ?
+ Tranh 3 : Bác nông dân đang tát nước.
- Bác nơng dân đang làm gì đây ?
- Tại sao phải tát nước ? khi tát nước bác cần
dụng cụ gì ?
- Cây lúa là loại cây cần nhiều nước. Do vậy
phải dùng gầu sòng hoặc gầu dây để tát nước,
ngày nay hiện đại hơn người nơng dân dùng máy
bơm nước vào ruộng. Ngồi việc tát nước, bác
nơng dân cịn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu,
bón phân, nhờ sự chăm sóc của bác nông dân,
cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa đấy các
con ạ.
+ Tranh 4 : Gặt lúa
- Khi lúa chín thì có mầu gì ?bác nơng dân sẽ
làm gì ?
- Khi gặt lúa bác nơng dân cần dụng cụ gì ?
- Thử đốn xem bác cầm liềm bằng tay nào ?
- Cô làm động tác gặt lúa cho trẻ xem.
Khi gặt lúa song bác mang về nhà để tuốt và
phơi thóc...khi thóc đã được phơi khơ cần phải
đem đi xay, xát thì mới ra được hạt gạo.
- Ngồi việc trồng lúa và chăm sóc lúa ra bác
cịn phải làm những cơng việc gì nữa ?
- Các con thấy bác nông dân làm việc như thế
nào ?
- Các con có u q bác nơng dân khơng ?
Chúng ta cần phải làm gì để tỏ lịng biết ơn và
kính trọng bác nơng dân ?
Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông,
Phải bón phân cho cây.
Trẻ quan sát tranh tát nước
Bác nơng dân đang tát nước
Tại vì khơng có nước thì cây sẽ
chết, cầu có gầu để tát nước.
Trẻ lắng nghe cơ khái qt.
Trẻ quan sát tranh gặt lúa.
Khi lúa chín có màu vàng, bác
nơng dân đi gặt mang về nhà.
Khi gặt bác nơng dân cần có
liềm, hái.
Bác nơng dân cầm bằng tay
phải.
Trồng khoai, sắn, trông rau.
Bác nông dân làm việc rất vất
vả.
Con có ạ.
một nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống
con người.
<b>* Hoạt động 3 :Trò chơi luyện tập</b>
+ Trị chơi : Thi xem nhóm nào nhanh
- Mỗi bạn có một lơ tơ về cơng việc của bác
nơng dân. Trẻ đi xung quanh lớp, khi có hiệu
lệnh của cơ, trẻ phải tìm và tạo thành nhóm sắp
xếp theo đúng thứ tự cơng việc. Nhóm nào đúng
cơ tun dương, nhóm nào có bạn sai cơ cho
nhẩy lị cị.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trị chơi : Ai chon đúng
Cách chơi : Trẻ đi xung quanh lớp và chọn các
lơ tơ có vẽ các sản phẩm do bác nơng dân làm
ra, rồi sau đó đem về nhóm của mình.
- Thời gian cho các đội là 1 bản nhạc
- Cô kiểm tra số lô tô của các tổ và tyên dương
các tổ.
<b>4. Củng cố: </b>
Các con vừa được tìm hiểu về nghề gì?
<b>5. Kết thúc :</b>
- Cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu trị
chơi
Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi, luật chơi.
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu trị
chơi.
Trẻ lắng nghe cô dướng dẫn
cách chơi.
Trẻ chơi tro chơi
Trẻ cùng cơ kiểm tra kết quả.
Tìm hiểu về nghề nơng nghiệp.
Trẻ hát theo nhạc.
- Số trẻ nghỉ học……… (ghi rõ họ và tên):………...………
………..………
...……….
………...………..………….
- Lý do:………...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):
……….………
………...………
………
………
……….……….………
<b> </b><i> Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2016</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>:
<b>LQVT:</b> Gộp các đối tượng trong phạm vi 7
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>
Hát bài :“ Rềnh rềnh ràng ràng”
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trẻ nhận biết số 7, biết đếm đến 7.
- Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng có số lượng nhỏ thành nhóm có số lượng
7.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng đếm , kỹ năng tạo nhóm cho trẻ.
- Phát triển tư duy, úc sáng tạo cho trẻ.
<b>3. Giáo dục thái độ: </b>
<b>II – CHUÂN BỊ </b>
<b>1. Đồ dùng của cô:</b>
Đồ chơi các loại có số lượng là 7 đặt xung quanh lớp; những ngơi nhà có gắn số
từ 2-7; rổ đồ chơi có 7 cái áo, 7 cái quần bằng giấy, thẻ số từ 1 đến 7.
<b>2. Đồ dùng của trẻ: </b>:
Rổ đồ chơi có 7 cái áo, 7 cái quần bằng giấy, thẻ số từ 1 đến 7.
<b>3. Địa điểm tổ chức</b>:
Tổ chức hoạt động trong nhà.
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:</b>
- Cho trẻ nghe và vận động theo lời bài hát "Rềnh
rềnh ràng ràng"
+ Những bàn chân trong bài hát giúp bà cơng việc
gì?
+ Vải dùng để làm gì?
+ Để có những bộ quần áo đẹp phải nhờ đến bàn
+ Ngoài nghề làm may con cũn biết những nghề
nào nữa?
+ Lớn lên con thích làm nghề gì? vì sao?
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
Hơm nay chúng mình cùng tìm các đồ vật của các
nghề ở xung quanh lớp mình xem có những đồ vật
gì? Và hãy đếm xem có bao nhiêu đồ vật.
<b>3. Nội dung :</b>
* Hoạt động 1 : Ôn tập số lượng và chữ số
<i><b>trong phạm vi 7.</b></i>
Cơ mời trẻ lên tìm đồ vật và đếm những nhóm đồ
vật có số lượng là 7 đặt xung quanh lớp, sau đó tìm
thẻ số 7 đặt vào.
- Vận động theo nhạc bài “
rềnh rềnh ràng ràng”
- Dệt vải cho bà.
- May quần áo.
- Các bác thợ may
- Trẻ kể
Trẻ trả lời theo ý tưởng. là cô
giáo, bá sĩ, công nhân…
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
bài.
Trẻ lên tìm đồ vật và đếm số
lượng đồ vật.
- Tạo tiếng động và đếm cho đủ số lượng 7: như vỗ
tay 7 tiếng, đọc 7 lần chữ cái i,t , c ...)
+ Trò chơi: <i>Về đúng số nhà </i>
- Cách chơi: Cơ quy định những ngơi nhà có mang
số từ 2- 7, cả lớp đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi cô
yêu cầu bạn nam về nhà số 6, bạn nữ về nhà số 7
thì tất cả trẻ chạy nhanh về ngơi nhà có quy định số
của mình. Nếu trẻ nào vào sai nhà sẽ phải nhảy lị
cị.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
<i><b>* Hoạt động 2 :Dạy trẻ gộp các đối tượng trong </b></i>
<i><b>phạm vi 7.</b></i>
- Cô giới thiệu: Từ những mảnh vải bà dệt các bác
thợ may đó may thành những bộ quần áo rất đẹp.
+ Ngày thứ nhất bác thợ may đó may được 5 cái áo,
+ Và bác thợ may mới may được 2 chiếc quần thôi,
hãy nhặt 2 chiếc quần đặt ra bàn phía bên tay trái
các con.
+ Chúng mình hãy đếm lại xem có bao nhiêu chiếc
áo và bao nhiêu chiếc quần nào.(Cho trẻ đếm từng
nhóm và dùng thẻ số tương ứng đặt vào mỗi nhóm)
+ Chúng mình hãy đếm xem ngày thứ nhất bác thợ
may được tất cả bao nhiêu chiếc cả áo lẫn quần?
(Cô hướng dẫn cho trẻ cách đếm nối tiếp nhau: đếm
hết số áo rồi đếm tiếp sang số quần)
+ Vậy 5 thêm 2 là mấy?
Trẻ đếm những tiếng động.
Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi.
Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ cùng cơ nhặt 5 cái áo
đặt ra bên phải.
- Trẻ nhặt 2 cái quần đặt quần
ra phía trái.
- Trẻ đếm số áo 1 – 5 Và số
quần.
- Trẻ gắn số tương ứng với số
áo và quần.
- 1-2-3-4-5-6-7 chiếc
- Tương tự như vậy cho trẻ thực hiện các yêu cầu:
+ Ngày thứ 2 bác thợ may may được 4 cái áo và 3
cái quần, hỏi bác may được tất cả bao nhiêu chiếc
cả áo và quần? 4 thêm 3 là mấy?
+ Ngày thứ 3: Do hết vải may áo, bác chỉ may được
1 cái áo và 6 cái quần, hỏi bác may tất cả bao nhiêu
chiếc cả ỏo và quần? 1 thêm 6 là mấy?
<i><b> * Hoạt động 3 : Luyện tập: </b></i>
* Trị chơi: "Tìm quần cho áo"
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ. mỗi tổ một bức
tranh có gắn những chiếc áo mang các chấm trịn
có số lượng nhỏ hơn 7. Cơ phát cho mỗi trẻ một
chiếc quần có gắn những chấm trịn có số lượng
nhỏ hơn 7, yêu cầu từng trẻ sẽ lên tìm chiếc áo có
gắn chấm trịn sao cho tổng số chấm tròn của cả áo
và quần bằng 7.
- Luật chơi: Lần lượt từng trẻ lên chơi. Khi lên chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng
dẫn trẻ cách đếm nối tiếp.
- Khi thời gian chơi kết thúc cô cho 2 tổ kiểm tra
chéo kết quả chơi của nhau.
- Cô kiểm tra kết quả chơi và tuyên dương trẻ.
* Trò chơi: "Tập làm bác thợ may"
- Cách chơi: Đính cúc cho áo: Cơ phát cho mỗi trẻ
một bức tranh có vẽ hình cái áo, u cầu trẻ vẽ
thờm cho đủ 7 chiếc cúc trên cái áo.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát và kiểm tra ngay kết
quả của trẻ.
- Cho một số trẻ đứng lên đếm số cúc trẻ đó vẽ
được.
- Trẻ xếp số quần, số áo và
đếm.
- 4 thêm 3 là 7. Chiếc
- Trẻ xếp 6 áo và 1 cái quần.
Gắn thẻ sô tương ứng.
Thếm số lượng quần áo và
Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi.
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ nhận xét kết quả cùng cơ
Trẻ lắng nghe cơ hướng dẫn
trị chơi tiếp theo.
Trẻ thực hiện trị chơi.
- Cơ nhận xét trẻ chơi.
<b>4. Củng cố: </b>
Hơm nay chúng mình được chơi trị chơi gì?
Giáo dục trẻ
<b>5. Kết thúc: </b>
- Nhận xét tuyên dương.
Trẻ lắng nghe cô giáo dục
Trẻ lắng nghe cô nhận xét.
- Số trẻ nghỉ học……… (ghi rõ họ và tên):………...………
- Lý do:………...
………
- Tình hình của trẻ trong ngày:………...………...
………....………
...……
...
...
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):
……….……….………
………...………
………....………
...……
...
...
<i>Thứ 5 ngày 01 tháng 12 năm 2016</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình</b>
<b>- </b>Vẽ cơ giáo của em
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>
Hát bài : Cơ giáo miền xi
<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết vẽ chân dung về cô giáo.
- Biết thể hiện các đặc điểm nổi bật về cô giáo khi vẽ chân dung.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn cho trẻ ngồi đúng tư thế,biết tư duy, tưởng tượng,phát triển các giác
quan,phát triển nhận thức,..trẻ có kỹ năng vẽ các nét cơ bản.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm mình làm ra.Biết yêu quý những người
lao động và những người làm các nghề trong xã hội.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Đồ dùng - đồ chơi:</b>
- Vở, bút chì, sáp màu.
<b>2. Đồ dùng của trẻ: </b>
- Vở, bút chì, sáp màu.
<b>3. Địa điểm tổ chức :</b>
- Trong lớp học
III<b>. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ôn định lớp, gây hứng thú :</b>
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài “ Cơ giáo miền xi”
- Chúng mình vừa hát bài hát nói đến ai ?
- Cơ giáo đã dạy chúng mình những gì ? ngồi múa
hát ra, cơ giáo cịn làm gì cho chúng ta nữa ?
- Cơ giáo là người như thế nào đối với các con ?
- Cô giáo giống như người mẹ thứ 2 của chúng
ta,sớm sớm, chiều chiều chăm sóc cho các con từng
bữa ăn giắc ngủ, dạy chúng ta hát, múa đọc thơ...để
đền đáp cơng ơn những gì cơ đã dành cho chúng ta
cô sẽ tổ chức một hội thi “ Bé khéo tay”
<b>2. Giới thiệu bài</b>
với chủ đề “ Vẽ cơ giáo của em” Chúng mình cùng
tham gia nhé.
<b>3. Nội dung :</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại.</b>
- Hôm nay về với hội thi, cơ cùng có một món q
để tặng cho lớp mình, chúng mình cùng xem đó là
gì nhé.
- Cơ giới thiệu tranh mẫu
+ Cơ có bức tranh vẽ về ai dây ? có đẹp khơng ?
- Cơ vẽ cơ giáo của cơ có mái tóc như thế nào ? Dài
hay ngắn ?
- Trang phục được vẽ như thế nào ?
- Trẻ hát theo nhạc.
- Cô giáo
- Múa, hát
- Cho các con ăn, và ngủ...
Trẻ kể
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trả lời
- Cô giáo cơ vẽ, cịn có đặc điểm gì nữa ?
Cơ đã vẽ cơ giáo có mái tóc ngắn ngang vai, và có
bộ váy mầu hồng rất đẹp, cơ giáo hay đi giầy cao
và cịn có một cái vịng rất đẹp.
<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn trẻ vẽ.</b>
- Các con có muốn vẽ về cơ giáo của mình đẹp
giống như cô không ?
- Con sẽ vẽ về cô giáo con như thế nào ?
- Cô giáo con có đặc điểm gì nổi bật nhất ?
- Tóc dài hay ngắn ?
- Để vẽ được cơ giáo của mình đẹp các con phải vẽ
những đặc điểm nổi bật về cơ giáo của mình và tơ
mầu sao cho thật đều và đẹp nhé.
<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.</b>
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ.
- Bao quát, động viên, khích lệ và giúp đỡ thêm
những trẻ cịn lúng túng.
Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ nhàng để kích
thích sự hứng thú của trẻ.
- Trị chuyện, đàm thoại khi trẻ thực hiện.
<b>* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b>:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và cho trẻ giới
thiệu sản phẩm của mình.
- Cơ nhận xét chung.
- Tuyên dương những trẻ có bài vẽ đẹp, động viên
khích lệ những trẻ chưa hồn thành.
<b>4.Củng cố gi dục.</b>
Nghề cơ giáo là nghề cao q, cơ giáo chăm lo dạy
giỗ con khôn lớn nên người.
- Con sẽ làm gì để cơ giáo vui lịng?
Trẻ quan sát và lắng nghe cô
hướng dẫn vẽ cô giáo
Con co ạ.
Trẻ trả lời ý tưởng vẽ
Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
Trẻ thực hiện bài vẽ.
Trẻ trưng bày sản phẩm
Trẻ nhận xét sản phẩm cùng
cô
Trẻ lắng nghe cô nhận xét
<b>5. Kết thúc.</b>
Cho Trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi ”
nhau, chăm chỉ học tập...
Trẻ hát theo nhạc.
- Số trẻ nghỉ học……… (ghi rõ họ và tên):………...………
………..………
...……….
………...………..………….
- Lý do:………...
………
- Tình hình của trẻ trong ngày:………...………...
………....………
...……
...
...
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):
...
...
<i>Thứ 6 ngày 02 tháng 12 năm 2016.</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc</b>
- Dạy hát : “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>Nghe hát : Anh phi cơng ơi.
- Trị chơi : Ai nhanh nhất.
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức</b> :
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát, biết kết hợp vỗ tay nhịp
nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ biết cách chơi và chơi thành thạo trò chơi “ Ai nhanh nhất”
<b>2. Kỹ năng</b>:
- Phát triển các giác quan, nghe, nhìn, phát triển tư duy cho trẻ.
<b>3.Giáo dụcthái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động, và giữ gìn sản phẩm của họ làm
ra.
- Qua bài hát trẻ biết u q kính trọng các cơ chú cơng nhân.
<b>II . CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ :</b>
- Máy tính, đàn, băng nhạc, mũ chop
<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>
- Trang phục nhẹ nhàng, dụng cụ âm nhạc. xắc xô, phách.
- Tổ chức hoạt động trong lớp học
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức :</b>
Các con ơi ! Các con có biết các cô chú công nhân
làm việc ở đâu không ?
Đúng rồi. Các cô chú công nhân làm việc ở trong
các nhà máy, hầm lị đấy và hơm nay cơ sẽ dạy
các con bài hát nói về cơ chú cơng nhân.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
Đó là bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” do nhạc
<b>3. Nội dung :</b>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Dạy hát: “ cháu yêu cô chú công
nhân”
- Cô hát lần 1 theo nhạc
+ Cô vừa hát cho chúng ta nghe bài hát gì ?
- Cơ hát lần 2 + Giảng nội dung.
Bài hát nói về các cô chú công nhân, làm việc vất
vả. Các bạn nhỏ rất yêu thương và nhớ ơn cô chú
công nhân.
- Tổ chức cho cả lớp hát theo nhạc 2-3 lần.
- Mời tổ + nhóm + cá nhân lên hát thi đua.
- Cơ động viên khyến khích trẻ hát, chú ý sửa sai
cho trẻ.
Qua bài hát các con phải biết kính trọng và u
q các cơ chú công nhân. Các cô chú công nhân
đã làm việc rất vất vả để chúng ta có được nhiều
thứ sử dụng hàng ngày.
<b>* Hoạt động 2</b>: Nghe hát: “ Anh phi công ơi”
Cô chú công nhân làm việc ở
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
bài hát và tên tác giả
Trẻ lắng nghe cô hát mẫu.
Bài hát “ cháu yêu cô chúng
công nhân.
Trẻ lắng nghe cô hát và giảng
nội dung bài hát.
Cả lớp hát theo nhạc 2 – 3 lần.
Tổ, nhóm, cá nhân hát thi đua
lựa chọn dụng cụ âm nhạc để
hát kết hợp vận động.
Chúng mình vừa hát rất là hay, bây giờ cô sẽ hát
tặng các con nghe bài “ Anh phi công ơi” do nhạc
sỹ Xuân Giao sáng tác nhé.
- Cô đàn và hát theo nhạc
+ Bài hát nói về anh phi cơng lái máy bay ở trên
bầu trời. Em bé mơ ước được trở thành anh phi
công.
- Cô hát lần 2 + Kết hợp minh họa động tác.
* <b>Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc.</b>
- Hơm nay các con học rất là ngoan, hát rất là hay,
cô sẽ cho các con chơi một trò chơi “ Ai nhanh
nhất”
- Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
<b>4. Củng cố:</b>
Hơm nay chúng mình được học bài hát gì?
Các con nghe bài gì? Và được chơi trị chơi gì?
- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
<b>5</b>:<b>Kết thúc.</b>
- Nhận xét – tuyên dương.
Trẻ lắng nghe cô hát
Trẻ lắng nghe cô giảng nội
dung,
Trẻ lấng nghe cô hát và kết
hợp minh họa
Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu trị
chơi.
Trẻ chơi tro chơi.
Học bai hát “ cháu yêu cô chú
công nhân”
Nghe bài “anh phi cơng ơi”
Chơi trị chơi “ Ai nhanh
nhất”
- Số trẻ nghỉ học……… (ghi rõ họ và tên):………...………
………..………
...……….
………...………..………….
- Lý do:………...
- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):
……….……….………
………...………
………....………
...……
<b>Những nội dung biện pháp cần quan tâm</b>
<b>để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo.</b>