Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Dut
Ngµy th¸ng n¨m 2008 tn 13
Ngµy so¹n: 26 th¸ng 11 n¨m 2008
Thø hai ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2008
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I - Mơc tiªu:
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3 - Thái độ :- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II . Chn bÞ:B¶ng phơ
III – Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1– Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me?
2. Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai
theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình
huống tranh 2 .
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về
cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu .
-> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà ,
cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau .
c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các
HS khác học tập các bạn .
d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu
tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận :
- ¤ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ .
3 - Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bò : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
§µm tho¹i
Nªu vÊn ®Ị
Th¶o ln
Th¶o ln
Trùc quan
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
TËp ®äc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - Mơc tiªu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc
bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công
nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các
vì sao.
- HS có được ý chí, nghò lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
II - Chn bÞ :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó , sửa lỗi về đọc cho HS; hướng
dẫn đọc trôi chảy các tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ hơi đúng .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài
- HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Xi-ôn -cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn -cốp-xki thành công là gì?
* Néi dung chÝnh: Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi – ôn – cốp – xki
nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện
thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
d .Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm tõng ®o¹n bài văn.
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng đònh.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 .
- Thi ®äc diƠn c¶m
3 - Củng cố – Dặn dò
- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Văn hay chữ tốt
§µm tho¹i
Lun tËp
Th¶o ln
§µm tho¹i
Lun tËp
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
to¸n
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức: - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2.Kó năng:Có kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. .
II. Chn bÞ : SGK, B¶ng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Bài cũ:
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhËn xÐt
2. Bài mới:
Giới thiệu :
Nªu mơc ®Ých yªu cÇu bµi häc
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính :
27 x 11
Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ?
- NhÈm 2+ 7 = 9
Hoạt động 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Yêu cầu HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên .
- Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy
ta phải làm thế nào ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính .
- HS thùc hµnh
+ Chú ý trường hỡp tổng của hai chữ số nằng 10 làm giống hệt như trên .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS lµm bµi
- GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS
đều biết cách làm.
Bài tập 2:
Lưu y: ù hS nhân nhẩm với 11.
- Hs lµm bµi, GV nhËn xÐt ch÷a bµi
Bài tập 3:HS lµm bµ
Gäi häc sinh ch÷a bµi
Bài tập 3:HS vµ lµm bµi
3.Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số .
Lun tËp
Nªu vÊn ®Ị
§µm tho¹i
§éng n·o
Thùc hµnh
Lun tËp
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Kü tht
THÊU MÓC XÍCH (TiÕt 1)
I/ Mơc tiªu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kỹ thuật thêu móc xích để
thêu hình quả cam.
-Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
-HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Chn bÞ: :Kim, chØ v¶i
III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình quả cam và nêu mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết
hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, màu
sắc quả cam.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải.
-Quan Sát các hình thêu trên áo, vỏ gối, khăn tay, váy… có rất nhiều hình
khác nhau. Các hình này được in sẵn lên vải .Ta sẽ thêu theo các đường
nét đó.
-Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in mẫu thêu lên vải.
-Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải như SGK
lưu ý:
+Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy cho đúng.
+Dùng bút chì để tô theo mẫu thêu. Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới để không bò vò sót nét vẽ.
* GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách căng vải lên khung và cho 1 HS lên thực
hành căng khung thêu.
* Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình quả cam.
-GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành
sản phẩm.
-Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu.
3.Nhận xét- dặn dß:
-Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bò bài cho tiết sau.
KiĨm tra
Nªu vÊn ®Ị
Quan s¸t
Quan s¸t
§µm tho¹i
Thùc hµnh
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Thø ba ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2008
To¸n
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mơc tiªu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thừ nhất , tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép
nhân với số có ba chữ số .
II. Chn bÞ :SGK
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
2.Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1 : Tìm cách tính 164 x 123
-Yêu cầu HS đặt tính và tính 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3
- Đặt tính để tính 164 x 123
Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính
- Yêu cầu HS nhận xét cách tính 164 x 123 .
- Ta có thể viết gọn các phép tính này trong một lần tính .
164
x 123 * 492 là tích riêng thứ nhất
* 328 lµ tÝch riªng thø hai
492 * 164 là tích riêng thứ ba
328
164
20172
Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích
riêng thứ nhất ; phải viết tích riêng thứ ba lùi bên trái hai cột so với tích
riêng thứ nhất .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm giÊy nh¸p.
- GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS
đều biết cách làm.
Bài tập 2:
- Lưu ý : trường hợp 262 x 130 ®ưa về nhân với số có tận cùng là chữ
số 0
Bài tập 3 : HS lµm bµi, GV nhËn xÐt bµi cđa HS
3.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số (tt)
Lun tËp
Lun tËp
Lun tËp
Thùc hµnh
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Lun tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mơc tiªu:
- Hệ thống hóa và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí
thì nên”.
- Luyện tập MRVT thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Vận dụng từ ngữ vào giao tiếp.
II.Chn bÞ:Bảng phụ.
III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
Bài cũ: Tính từ (tt)
- 4 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 3.
Bài mới:
Giới thiệu bài: MRVT: Ý chí – nghò lực
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1 + 2
• Bài 1:
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi làm vào VBT.
- Nhận xét và chốt
a) Các từ nói lên ý chí, nghò lực của con người: quyết tâm, bền chí, bền
lòng, kiên nhẩn, vững lòng...
b) Các từ nêu lên thử thách đối với ý chí, nghò lực con người: gian khó,
gian khổ, gian lao, thách thức, chông gai...
Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, 1 HS đặt 2 câu, 1 câu với từ nhóm a,
1 câu với từ nhóm b.
- GV ghi bảng 1 số câu hay.
Lưu y ù : 1 số từ vừa là DT vừa là tính từ: gian khổ
- Từ “khó khăn” vừa là DT, TT, ĐT
+ Hoạt động 2: Bài tập 3:
Lưu ý:
Viết đoạn văn đúng yêu cầu đề bài
Có thể kể 1 người mà em biết qua sách, báo, tivi... hoặc người thân trong
gia đình.
Có thể mở đầu hoặc kết thúc đạon văn bằng thành ngữ (tục ngữ).
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Lun tËp
Nªu vÊn ®Ị
Th¶o ln
Thùc hµnh
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mơc tiªu: - 1. Rèn kó năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh
thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao
đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kó năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chn bÞ :Bảng lớp viết đề bài
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: NhËn xÐt giê häc tríc
3. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã tập kể những câu chuyện
đã nghe, đã đọc về những người có nghò lực, có ý chí vượt khó khăn
để vươn lên trong cuộc sống. Tiết học hôm nay, các em sẽ tập kể một
câu chuyện về những người có nghò lực đang sống xung quanh chúng
ta. Gìơ học này sẽ giúp các em biết: bạn nào biết nhiều điều về cuộc
sống của những người xung quanh.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân các từ ngữ quan trọng.
Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể
hiện tinh thần kiên trì vượt khó).
Lưu ý: HS có thể tìm những đề tài khác ngoài ví dụ trong SGK
- GV nhắc HS:
+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện đònh kể.
+ Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp)
GV khen ngợi nếu có HS chuẩn bò tốt dàn ý cho bài trước khi đến lớp
(VD: gần dây, tôi vừa được chứng kiến một câu chuyện rất cảm động
+ câu chuyện có thể đặt tên là...)
+ Họat động 3: Thực hành kể chuyện:
- HS kĨ chun
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Nªu vÊn ®Ị
Trùc quan
Thùc hµnh
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Khoa häc
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I. Mơc tiªu: - Sau bài học, HS biết:
HS phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
II. Chn bÞ : Hình vẽ trong SGK
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
1/ Bài cũ:
- Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
*Mục tiêu:
-HS phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí
nghiệm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trửơng báo cáovề việc chuẩn bò các
đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Gv theo dõi và giúp đỡ.
Bước 3: Đánh giá:
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét. Nếu có nhóm nào ra kết quả khác, GV
yêu cầu các em tìm nguyên nhân xem tiến trình thí nghiệm bò nhầm lẫn ở
đâu…
- GV nhận xét và đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2 : Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch.
*Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS đưa ra các ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bò ô
nhiễm( không mở SGK) theo chủ quan của các em.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu các nhóm lên ghi lên bảng các ý kiến của mình.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
3/ Củng cố và dặn dò:
- Chuẩn bò bài 26.
Lun tËp
Th¶o ln
§éng n·o
ThĨ dơc
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. Mơc tiªu: -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực
hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
-Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ
động -Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhòp độ chậm và
thả lỏng.
II. Chn bÞ:Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, còi.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông, vai. +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung
* Học động tác thăng bằng
-GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác.
• GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo
tranh.
* GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai
sót cho HS các tổ
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS
quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi
đua tập tốt.
b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
-Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy đònh của trò chơi.
-Tổ chức cho HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.GV nhận xÐt giê häc.
Nªu vÊn ®Ị
Lun tËp
Trùc quan
Quan s¸t
Lun tËp
Trß ch¬i
Dut
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Ngµy so¹n: 28 th¸ng 11 n¨m 2008
Thø t ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2008
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I - Mơc tiªu : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn vo giọng kể từ
tốn , đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với nội dung ca ngợi quyết
tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát .
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghóa bài : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao
Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành
người nổi danh văn hay chữ tốt.
- HS có được ý chí, kiên trì , quyết tâm thực hiện điều mong muốn của mình..
II - Chn bÞ : Tranh
III - Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1 - Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
2- Dạy bài mới:
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó , sửa lỗi phát âm cho HS , ngắt nghỉ
hơi đúng.
- Đọc diễn cảm cả bài
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1 : . . . cháu xin sẵn lòng.
- Vì sao Cao Bá Quát thường bò điểm kém ?
- Thái độ của Cao B Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm
viết đơn ?
+ Đoạn 2 : Tiếp theo . . . sao cho đẹp.
- Sự việc gì xảy ta đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .Cho HS thảo luận câu hỏi 4
:Néi dung chÝnh: : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết
xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã
dốc sức rèn luyện,
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
4 - Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bò : Chú Đất Nung.
Lun tËp
Nªu vÊn ®Ị
Lun tËp
Trùc quan
§µm tho¹i
Thùc hµnh
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I. Mơc tiªu :
Gióp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Áp dụng phép nhânvới số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan
II. Chn bÞ :
- Vë bµi tËp SGK
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
- Bảng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp
Lòch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI
(1075 – 1077)
I . Mơc tiªu :- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống dưới thời Lý.
- HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng cuộc
chống quân xâm lược.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
2.Bài mới:
Giới thiệu :
* Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV viết bảng: 258 x 203
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng con
- Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng và rút ra kết luận
- GV hướng dẫn HS chép vào vở ( dạng viết gọn )
Lưu ý: viết 516 lïi vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Yêu cầu HS làm
- GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS
đều biết cách làm.
Bài tập 2:
- Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vò trí viết tích riêng thứ
hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép
nhân còn lại sai.
Bài tập 3: -HS đọc đề bµi vµ lµm bµi
Bài giải
Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày lµ:
104 x 375 = 39 000 ( g )
39 000 g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 ( kg )
§S: 390 kg thøc ¨n
3. Củng cố - Dặn dò :
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
Lun tËp
Lun tËp
Thùc hµnh
Lun tËp
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
II. Chn bÞ - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1.Bài cũ: - Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
2.Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
- Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý
mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò xâm lược. Lý Thường
Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương của
giặc rồi kéo về nước.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
- Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích
thích được niềm tự hào của tướng só, làm hoảng loạn tinh thần của giặc.
Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
- GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
L u ý : Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà
bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi
binh đao.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bò bài: Nhà Trần thành lập
§µm tho¹i
§µm tho¹i
Trùc quan
Th¶o ln
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mơc tiªu :
Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của lớp để liên hệ với bài làm của
mình.
• Biết sữa lỗi cho bạn và lỗi của mình.
• Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
II .Chn bÞ :Bảng phụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ
pháp,… cần sửa chung trước lớp.
III. - Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Nhận xét chung.
- Ưu điểm:
+ Sự việc, cốt chuyện, liên kết giữa các phần:
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật:
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh
động; có sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết bài hay…
- Khuyết điểm:
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng,
cách trình bày bài văn, chính tả.
+ GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến và giúp HS nhận ra lỗi, biết
cách sữa lỗi.
- Trả bài cho HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
3.Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt
- Gv gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn
nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt,
ý hay,…
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.
5. củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
§µm tho¹i
Lun tËp
Trùc quan
Thùc hµnh
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mơc tiªu: HS biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nước .
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước.
Nêu tác hại sử dụng nước bò ô nhiễm đối với cuộc sống con người.
II. Chn bÞ : Hình vẽ trong SGK.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
III . Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1/ Bài cũ : -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm?
2/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nùc bò ô nhiễm
*Mục tiêu:
- Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển … bò ô
nhiễm.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đòa phương.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ 1 8/54, 55 SGK
+ Hình nào cho biết nước máy nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn
được miêu tả là gì?
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV đi tới các nhóm và giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gv gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm. Mỗi nhóm chỉ
nói về một nội dung.
Hoạt động 2:
‘ Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
*Mục tiêu:
- Nêu tác hại sử dụng nước bò ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Điều gì xảy ra khi nguồn nước bò ô nhiễm.
Những căn bệnh gì nảy sinh khi nguồn nước sinh hoạt bò ô nhiễm?
- GV nhận xét và kết luận như mục ‘Bạn có biết’
3 / Củng cố và dặn dò :
- Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
- Nêu những tác hại khi nguồn nước bò ô nhiễm?
-Chuẩn bò bài 27.
§µm tho¹i
§éng n·o
Quan s¸t
Th¶o ln
§µm tho¹i
Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2008
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu :
- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số , có ba chữ số.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
- Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất
giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trò của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc
ba chữ số.
II. Chn bÞ : - SGK. B¶ng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1.Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:
- GV gợi ý để HS nhận xét :
+ Ba số trong mỗi dãy tính phần a) , b ) , c) là như nhau .
+ Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11 .
Bài tập 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 + 18 ) hãy phát biểu tính chất này.
-GV có thể hỏi thêm về cách nhân 142 x 30
Bài tập 4:
 L u ý : Có 2 cách giải HS cã thĨ gi¶i b»ng mét trong hai c¸ch.
Bài tập 5:
- Yêu cầu HS nêu bằng lời cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình
chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần ?
3.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
Lun tËp
Thùc hµnh
Lun tËp
§µm tho¹i
Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mơc tiªu:
1.Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và
dấu chấm hỏi.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
2.Xác đònh câu hỏi trong một văn bảng, đặt được câu hỏi thông thường.
3.HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. Chn bÞ: Giấy khổ to.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
A. Bài cũ: 1 HS làm lại BT 1
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nªu mơc ®Ých yªu cÇu bµi häc
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét: Treo bảng phụ:
Lun tËp
Nªu vÊn ®Ị
Trùc quan
§µm tho¹i
§µm tho¹i
Lun tËp
Thùc hµnh
Thứ
tự
Câu hỏi Câu hỏi củai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn
- GV yêu cầu HS lần lượt đọc nội dung vào từng cột qua câu 1, 2, 3.
Câu 1:
Câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như
thế?
Câu 2, 3:
+ Câu hỏi 1: Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Từ nghi vấn là?Vì sao?
+ Câu hỏi 2: của người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Từ nghi vấn là “thế nào”
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 131.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
• Bài tập 1: - GV nhận xét
• Bài tập 2: GV mời 1 cặp HS làm mẫu
- GV viết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá
Quát vô cùng ân hận.
- GV yêu cầu từng cặp HS đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt”
- Bài tập 3:- GV gợi ý tình huống
+ Tự hỏi về bài học đã qua, 1 bộ phim đã xem, 1 quyển sách cần tìm...
+ HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi mình.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài: Luyện tập về câu hỏi.
Đòa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. . Mơc tiªu :
- HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập
trung đông đúc nhất cả nước.
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở
đồng bằng Bắc Bộ.
- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân
tộc.
II. Chn bÞ :
Tranh ảnh SGK
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Bài cũ:
- Chỉ trên bản đồ & nêu vò trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ?
2.Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà
hay ít nhà?)
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những
vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào?
- Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay
đổi như thế nào?
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm
- Hãy mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
Nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một
số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
3. Củng cố- Dặn dò:
- NhËn xÐt chung giê häc
-
Lun tËp
§µm tho¹i
§µm tho¹i
Th¶o ln
Gi¶ng gi¶i
Thứ sáu ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2007.
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
I. Mơc tiªu: Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn
k/C.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân
vật, tính cách nhân vật, ý nghóa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Chn bÞ :
Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III . Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
A. Bài cũ:
- NhËn xÐt giê häc tríc
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học 19 tiết TLV kể chuyện. Tiết
học hôm nay là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4, chúng ta hãy cùng
nhau ôn lại những kiến thức về văn kể chuyện.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1:
Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện .
Đề 3 thuộc loại văn miêu tả
Bài tập 2, 3:
GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung tóm tắt sau.
Nªu vÊn ®Ị
§µm tho¹i
1. Văn kể chuyện Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối,
liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật, có ý
nghóa.
Trùc quan
2. Nhân vật Là người, vật, con vật (được nhân hóa)
có hình dáng, hành động, lời nói, ý nghó…
thể hiện được tính cách.
- HS lµm bµi
+ Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại những kiến thức về văn kể chuyện thể hiện
trong
bảng tóm tắt
- Chn bÞ giê sau
Toán
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu:
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS củng cố về :
- Một số đơn vò đo khối lượng , diện tích , thời gian thường gặp và học ở lớp 4 .
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính ch của phép nhân .
- Lập công thức tính diện tích hình vuông .
II .Chn bÞ: - B¶ng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp
III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Bµi cò: HS ch÷a bµi vỊ nhµ
2. Bµi míi:* Giới thiệu.
* Thực hành
Bài tập 1: HS ®äc ®Ị bµi
+ Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
+Vì 100 kg = 1 tạ
Mà 1200 : 100 = 12
Nên 1200 kg = 12 tạ
Bài tập 2: HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a,b đặt tính )
Bài tập 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
L u ý : ¸p dơng tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n ®Ĩ tÝnh b»ng c¸ch nhanh nhÊt
Bài tập 4: Bµi gi¶i
1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước vòi 1 chảy được là
25 x75 = 1 875 ( lít )
Số lít nước vòi 2 chảy được là
15 x75 = 1 125 ( lít )
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là
1875 + 1125 = 3000 ( lít )
Đáp số : 3000 lít
Bài tập 5:Yêu cầu HS nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông .
Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m
2
)
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Cđng cè dỈn dß:
Chuẩn bò bài: Chia một tổng cho một số.
Nªu vÊn ®Ị
§µm tho¹i
Lun tËp
Thùc hµnh
§µm tho¹i
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
1/ Mơc tiªu:
- Nghe, viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người tìm đường lên các vì sao’.
- Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm cuối i/ iê.
2/ Chn bÞ :
- B¶êng phụ.
3/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
A/ Khởi động:
- HS h¸t
B/ Bài cũ:
- ‘Người chiến só giàu nghò lực,
- HS nhớ viết, chú ý: Trận chiến, quệt máu, triển lãm, trân trọng.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
- GV ghi bảng
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV ®äc toµn bµi
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:bay lên, dại dột,ruiû ro, non nớt, hì
hục.
- GV nhắc HS cách trình bày.
-GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu.
- §äc cho HS so¸t l¹i bµi
- GV cho HS chữa bài.
- GV chấm 10 vở
- NhËn xÐt chung
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài tập 2b:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2b.
- GV nhận xét.
Bài tập 3b:
GV phát riêng giấy cho 9-10 HS làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt chung giê sau
- Biểu dương HS viết đúng. Chuẩn bò bài 14.
Lun tËp
Nªu vÊn ®Ị
Lun tËp
KiĨm tra
Lun tËp
Ho¹t ®éng tËp thĨ
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trờng Tiểu học thị trấn Bình Mỹ
b & a
Sinh hoạt lớp
I - Mục tiêu:
: Giúp HS:
- Nhận biết đợc u nhợc điểm của mình của bạn. Có ý thức khắc phục nhợc điểm và
phát huy những u điểm.
- Nắm đợc nhiệm vụ tuần 18.
II . Chuẩn bị:
-HS chuẩn bị truyện, báo thiếu niên nhi đồng
III Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát tập thể bài hát: Về chủ đề 20/11
- GV nhận xét kết luận:
Hoạt động2: Sinh hoạt lớp
- Lớp trởng nhận xét về u nhợc điểm trong tuần qua của lớp
GV nhận xét chung: Tổng kết phong trào thi đua lập thành tích xuất sắc chào mừng ngày
20/11
1, Ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ đúng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Về sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, về sinh theo khu vực phân công hoàn thành tốt
theo lịch của nhà trờng quy định.
- Sinh hoạt 15 đầu giờ đều đặn , có chất lợng
- Học bài trớc khi đến lớp, tổ chức tốt nhóm học ở nhà.
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
2. Nhợc điểm:
Tuy có nhiều u điểm nhng vẫn còn tồn tại nh sau:
- Có nhiều HS còn nói chuyện riêng trong giờ học
- Cha tự giác làm về sinh còn đùn đẩy nhau.
- Cha chăm học nên kết quả học tập cha cao
3. GV nêu nhiện vụ học tập của tuần 14
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm
- Ôn tập chuẩn bị cho thi học kìI
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trờng, Đội tổ chức.
- Đóng góp các khoản theo quy định .
- Tiếp tục phụ trách sao 1c
4. HS- GV nhận xét bình chọn những HS trong tuần qua có nhiều thành tích trong học tập để
tuyên dơng.
Nêu gơng những tấm gơng để HS cả lớp cùng noi theo.
* Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét giờ học
Dặn HS về ôn tập chuẩn bị cho thi học kìI
***************************************************************
Duyệt
GV: Lê Thị Thanh Phơng Lớp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Ngµy th¸ng n¨m 2008 tn 14
Ngµy so¹n: 3 th¸ng 12 n¨m 2008
Thø hai ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2008
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mơc tiªu:
- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS .
- HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
II. Chn bÞ: - Các băng chữ
III . Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1 – Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ?
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáã dạy dỗ các em biết nhiều điều
hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cô
giáo
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu
hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc
làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng
biết ơn thầy giáo , cô giáo .
KÕt ln: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi
ết ơn thầy giáo , cô giáo .
3- Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công
lao của các thầy giáo, cô giáo.
KiĨm tra
Quan s¸t
Th¶o ln
Th¶o ln
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I - Mơc tiªu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên , khoan thai ; nhấn giọng những từ
ngữ gợi tả , gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật .
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung ( Phần đầu ) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS có được ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác.
II - Chn bÞ : GV : - Tranh
III – Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1 - Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
2.- Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, HS ®äc nèi tiÕp
L u ý: giải nghóa thêm từ khó : dây cương, tráp
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?
-> Ý đoạn 1 : Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
-> Ý đoạn 2 : Chú bé Đất và hai người bột
làm quen với nhau.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành chú Đất Nung ?
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ?
-> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
Néi dung chÝnh: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
3 - Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Chú Đất Nung (tt ).
Lun tËp
Nªu vÊn ®Ị
Lun tËp
§µm tho¹i
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c
Trêng TiĨu häc thÞ trÊn B×nh Mü
b & a
Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mơc tiªu:
1.Kiến thức: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính ch một hiệu
chia cho một số .
2.Kó năng: Vận dụng tính chất nêi trên trong thực hành tính.
II. Chn bÞ : SGK
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:
Néi dung Ph¬ng ph¸p
1. Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
2. Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng
của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số
chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Tính theo hai cách.
Bài tập 2:
- Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất
tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số ,
nếu số bò trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bò trừ
và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau
Bài tập 3:
- HS lµm bµi, GV nhË xÐt
3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số.
Lun tËp
Lun tËp
Thùc hµnh
GV: Lª ThÞ Thanh Ph¬ng Líp 4c