Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tuần 2 giáo án nhà trẻ bé vui tết trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ 1 BÉ VÀ</b>


Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 06/9 đến
Tuần 2.Nhánh 2 .Bé vui
Thời gian thực hiện từ ngày 12/9 đến
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>TT</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>H</b>


<b>oạ</b>


<b>t </b>


<b>đ</b>


<b>ộn</b>


<b>g </b>


<b>sá</b>


<b>n</b>


<b>g </b>


<b>Đón trẻ </b>


Trị chuyện với trẻ về ngày tết trung
thu



<b>Thể dục sáng</b>


<b>Điểm danh</b>


- Cơ đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng
âu yếm


-Tạo sự gần gũi thân thiện đối với
trẻ


-Tạo sự tin tưởng đối với phụ
huynh


- Trẻ biết chào cô chào bố mẹ


- Hỏi trẻ tết trung thu thì có những
gì ?


- Những đồ chơi gì ?
- Hỏi trẻ được ăn gì ?
- Trẻ được hít thở khơng
khí trong lành buổi sáng
- Phát triển thể lực cho trẻ
-Vân động các khớp ngón tay
chân cho trẻ


- Biết tập theo cô một số động tác
đơn giản


-Giáo dục trẻ yêu thích tập luyện


-Theo dõi trẻ đến lớp


hàng ngày


-Trẻ biết tên mình và tên các bạn
trong lớp


- Đến sớm
quét dọn nhà
cửa thơng
thống
phịng học
- Chuẩn bị
nước uống
cho trẻ


-Sân tập
-Địa điểm
tập


- Sổ theo dõi
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đến ngày 23/09/2016
tết trung thu


đến ngày 16/09/2016 )


<b> HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Đón trẻ:</b> Cơ đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp, hướng


trẻ tự giác cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.


<b> 2.Trị chuyện</b>


- Cơ trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- Ngày tết trung thu có những đồ chơi gì?
- Con thích nhất đồ chơi gì vậy ?


- Ngồi đồ chơi ngày tết trung thu, cịn có những gì
nữa các con nhỉ ? các con có thích vui văn nghệ
rước đèn trung thu và phá cỗ trung thu không ?
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn nghe lời bố mẹ, ơng bà,
cơ giáo đoàn kết với bạn bè.


<b>3.Thể dục sáng: a, Khởi động:</b>


<b>- </b>Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài « Đồn tàu nhỏ
xíu »


<b>b,Trọng động;</b> Cơ hướng dẫn trẻ tập các động tác
TD


- Cho trẻ thực hiện. Mỗi động tác tập 2 – 3 lần.


<b>c, Hồi tĩnh:</b>


- Cô cho trẻ giả làm những chú chim bay về tổ.


- Giáo dục trẻ có thói quen tập TD vào buổi sáng


<b>4.Điểm danh</b> - Cô gọi tên trẻ lần lượt.
- Báo xuất ăn cho cô nuôi.


- Giáo dục trẻ biết lễ phép với cô giáo, biết vệ sinh
sạch sẽ giữ gìn vệ sinh mơi trường


- Chào cơ,bố ,mẹ .
- Trẻ cất đồ đúng nơi quy
định .


- Đèn ông sao, đèn lồng.
- Trả lời


- Bánh kẹo, quả, biểu diễn
văn nghệ


Trẻ khởi động kết hợp đi
các kiểu chân Trẻ lắng
nghe cô hướng dẫn-Trẻ
thực hiện BTPTC cùng cơ
- ĐT1: Thổi bóng ( NM).
-ĐT2: Đưa bóng lên cao.
- ĐT3: Cầm bóng lên.
- ĐT4 : Bóng nẩy(NM)
-Trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng 1-2
vòng .


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>động</b>
<b>ngoà</b>
<b>i trời</b>


1. Quan sát màu sắc của đồ
vật,đặc trưng của ngày tết
trung thu


2. Chơi vận động: Bóng trịn
to , nu na nu nống.


3. Chơi tự do trên sân, chơi
với cát, nước.


- Biết các màu sắc
của đồ vật đặc trưng
của ngày tết trung
thu.


- Phát triển kỹ năng
quan sát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn
mặc phù hợp với
thời tiết.


- Biết chơi vận động
cùng cô.


- Phát triển kỹ năng


vận động.


- Rèn khả năng vận
động linh hoạt cho
trẻ.


- Địa điểm quan
sát.đồ dùng: đèn
ông sao, đèn lồng,
mâm ngũ quả


- Địa điểm chơi


- Cát, nước.


<b>HOẠT ĐỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Ổn định tổ chức lớp.</b>


- Kiểm tra sức khỏe


- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề


- Cô hát và trẻ hát cùng cô bài: “ Rước đèn ơng sao”đi đến
địa điểm quan sát.


<b>2.Hoạt động có chủ đích.</b>


- Cơ giới thiệu nội dung hoạt động



- Hôm nay cô cùng các con quan sát màu sắc của đồ
vật,đặc trưng của ngày tết trung thunhé


<b>3 Nội dung hoạt động</b>


<i><b> *</b></i><b>Hoạt động 1.Quan sát </b><i><b>:</b></i>


- Các con hãy quan sát xem hơm nay cơ trang trí để chuẩn
bị cho ngày gì các con có biết khơng?


- Cơ trang trí cho ngày tết trung thu có những đồ chơi gì
và có mâm gì kia các con nhỉ?


- Cô cho trẻ quan sát đèn ông sao,đèn lồng và hỏi trẻ
- Chúng mình thấy đèn ơng sao ,đèn lồng có đẹp khơng ?
- Các con có thích đến tết trung thu khơng?


- Cơ hỏi trẻ ngày tết trung thu được đi đâu và được làm gì
dưới trăng ?


Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô và nghe lời bố
mẹ.khơng tranh dành đồ chơi của bạn


<b>Hoạt động 2:Trị chơi "Bóng trịn to"Nu na nu nống</b><i><b>"</b></i>
- Cơ giới thiệu cách chơi cho trẻ.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Cơ chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ chơi.trị chơi “bóng
trịn to,nu na nu nống



- Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.


<b>Hoạt động 3: Chơi với cát, nước</b>


- Cô giới thiệu tên đồ chơi


- Cô cho trẻ chơi và quan sát trẻ chơi


<b>4,Củng cố</b>. nhận xét chung giờ hoạt động:
- Giáo dục trẻ


<b>5.Kết thúc</b> :


- Cô cho trẻ về lớp chuyển hoạt động học


- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ hát cïng cô


- Trẻ trả lời


- Đèn ơng sao,đèn
lồng


- Có hoa qủa bánh
kẹo


- Có ạ


- Trẻ trả lời



- Đi rước đèn và phá
cỗ dưới trăng nữa ạ


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi


-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ về lớp


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chơi </b>
<b>tập </b>


<b>1.Góc phân vai: </b>Cơ giáo,học
sinh dạy các bạn học hát ,múa


<b>2.Góc xây dựng </b>, xếp hình
đồ chơi đèn ơng sao


<b>3.Góc tạo hình ;</b>Tơ màu về
những chiếc đèn ông sao


- Biết nhập vai thành
thạo hơn.



- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết u
q và kính trọng cơ
giáo.


- Biết dùng que tính để
xếp lên đèn ơng sao
- Rèn sự khéo léo của
đôi tay.


- Giáo dục trẻ giữ vs sau
khi chơi.


- Biết cách tô màu .
- Rèn sự chú ý cho trẻ,sự
khéo léo của đôi tay.
- Giáo dục trẻ giữ vệ
sinh cá nhân


Các bài hát về
chủ đề


- Đồ dùng của
cô và trẻ
- Que tính ,hạt


- Giấy A4 có
hình vẽ đền ơng


sao,bút màu


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Hoạt động 1:Tạo hứng thú lôi cuốn trẻ vào hoạt động </b>
<b>chơi tự chọn.</b>


- Cô cho trẻ hát bài hát đêm trung thu
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề


<b>-</b> Côgiới thiệu nội dung các góc chơi


<b>- Góc phân vai</b>: cơ cho trẻ tham gia đóng vai cơ giáo giảng
bài, dạy các ban hát múa...


<b>- Góc xây dựng:</b> Cơ hướng dẫn trẻ dùng que tính .Xếp hình
đồ chơi đèn ơng sao.


- Hướng dẫn trẻ xâu hạt.


- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh khi chơi biết vs mọi lúc mọi nơi.


<b>* Góc tạo hình: </b>Cơ hướng dẫn trẻ giả làm những chú họa sĩ
nhỏ để tô màu về chiếc đèn ông sao của mình cho thật đẹp
- Cơ cho trẻ nhận góc chơi bằng cách chọn thẻ theo ý thích
- Hướng dẫn trẻ về góc chơi


- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ phân công vai chơi dưới sự gợi
ý của cô



- Cô nêu nhiệm vụ của vai chơi,góc chơi


<b>*Hoạt động 2: Bao quát trẻ chơi </b>.


- Cơ đến từng góc hướng dẫn cách chơi cho trẻ
- Cô chơi mẫu


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cô cùng chơi với trẻ quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết


<b>*Hoạt động 3: Kết thúc chơi.</b>


- Cơ cho trẻ tham quan các góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc


- Cơ nhận xét đánh giá


- Cô cùng trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp


<b>- </b>Trẻ hát cùng cơ
- Trị chuyện cùng
cô về chủ đề


- Trẻ chú ý quan
sát lắng nghe


- Trẻ chọn các góc
chơi bằng cách
nhặt thẻ



- Trẻ về góc chơi
của mình giống vơi
thẻ của mình


- Trẻ phân cơng
vai chơi và nhiêm
vụ chơi dưới sự
gợi ý của cô
- Trẻ chú ý quan
sát lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô


- Trẻ đi quan sát
các góc chơi
- Nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất đồ chơi
gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ăn, </b>
<b>ngủ, vệ</b>
<b>sinh</b>


1.Tổ chức vệ sinh cá nhân:


2.Tổ chức cho trẻ ăn:


3.Tổ chức cho trẻ ngủ: rèn thói quen
nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn



- Rèn kĩ năng rửa tay trước và sau
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và lau
miệng sau khi ăn)


-Rèn kỹ năng nhận biết tên các
món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn
đủ)


- Rèn thói quen nằm đúng chỗ,
nằm ngay ngắn


-Trẻ được ngủ ngon


-khăn, nước, xà phòng.


- Cơm, canh, thức
ăn,bát,thìa,khănlau
- Đĩa đựng cơm rơi


- Phịng ngủ, sạch sẽ
,sạp,chiếu,gối v..


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Vận động nhẹ,
- Ăn quà chiều



- Ôn lại bài học buổi sáng.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở góc


- Chơi trị chơi vận động, trị chơi dân
“ Trồng nụ .gieo hạt nẩy mầm”, Lộn
vâu vong”


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
-Vệ sinh trả trẻ


- Trẻ thoai mái sau khi
ngủ


- Trẻ tỉnh táo khi ngồi
vào bàn ăn.


- Khắc sâu kiến thức đã
học


- Rèn ghi nhớ cho trẻ
-Trẻ được tự do chơi ở
góc chơi tập


-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ
dùng đồ chơi gọn gàng
- Rèn kĩ năng vận động
cho trẻ.


- Phát triển sự vận động


linh hoạt cho trẻ.


-Trẻ thuộc lời ca một số
trò chơi dân gian.


-Trẻ biết nhận xét
mình,nhận xét bạn.
- Giúp trẻ sạch sẽ trước
khi ra về


- Động tác vận
động ,


- Quà chiều
- Các bài đã học


- Đồ chơi góc
chơi tập,


- Sân chơi


- Các trị chơi vận
động ,trò chơi dân
gian.


- Cờ,phiếu bét
ngoan


- Khăn,chậu,đồ
dùng cá nhân



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô thông báo trẻ biết sắp đến giờ ăn cơm
- Hỏi trẻ cần làm gì trước khi ăn.


- Cơ cho trẻ rửa tay chước khi ăn
- Cô kê bàn gế cho trẻ ngồi.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn cơm,


- Cô phát cơm cho trẻ.cô mời trẻ ăn cơm.
- Trẻ ăn cô q/s bao quát trẻ ăn.


- Trẻ lắng nghe,


- Trẻ trả lời cần rửa tay ạ .
- Trẻ đi rửa tay.


- Trẻ giúp cô bê gế
- Trẻ ngồi vào bàn ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng,ăn hết xuất
ăn.cô q/s đến những trẻ biếng ăn và những trẻ mới
ốm khỏi.


-Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lău miệng .
- Cô nhắc trẻ vệ sinh trước khi đi ngủ
- Cô cho trẻ đi ngủ.



- Trẻ ngủ cô quan sát trẻ ngủ, giúp trẻ ngủ ngay
ngắn,thoải mái và đảm bảo an toàn giấc ngủ cho
trẻ


- Trẻ ăn hết xuất.


- Trẻ lau miệng.


- Trẻ thực hiện vệ sinh trước
khi đi ngủ


- Trẻ ngủ thoải mái,ngủ ngon
giấc.


- Cô cho trẻ hát và vận động theo bài “Con chim
hót trên cành cây”


- Cơ chia q chiều cho trẻ.
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất.


<b>+ </b>Ổn định tổ chức,trị chuyện chủ đề.


- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại về nội dung bài đã học.
- Cô cho trẻ ôn lại các bài đã học.


+ Chơi hoạt động theo ý thích ở góc.


- Cơ giới thiệu các góc chơi,hướng dẫn trẻ chơi ở
các góc chơi.



- Cơ cho trẻ thực hiện chơi. cô quan sát bao quát
trẻ chơi.


+ Trò chơi dân gian<b>:</b>“Mèo đuổi chuột,, nu na nu
nống"chi chi chành chành


- Giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.cô hướng
dẫn trẻ chơi.


- Trẻ chơi cô q/s bao quát giúp đỡ trẻ chơi.
+ Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày,cuối
tuần.


- Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét mình,nhận xét bạn


- Cơ nhận sét chung và cho trẻ cắm cờ,phát bé
ngoan cho trẻ.


+ Trả trẻ: Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ,chuẩn bị đồ
dùng của trẻ


-Trả trẻ với thái độ niềm nở,Trả đúng phụ huynh.


- Trẻ hát và vận động theo
bài hát.


- Trẻ nhận quà chiều.
- Trẻ ăn hết xuất



- Trẻ ngòi ngoan lắng nghe.,
- Trẻ trả lời.


- Trẻ ôn lại


- Trẻ chơi ở các góc.


- Trẻ nghe cô giới thiệu và
hướng dẫn chơi.


- Trẻ thực hiện chơi.
-Trẻ chơi trị chơi.
-Trẻ lắng nghe cơ.
-Trẻ thực hiện chơi.


- Trẻ nêu tiêu chuẩn.
- Trẻ nhận xét


- Lắng nghe cô.
- Trẻ sạch sẽ.


- Trẻ chào cô ra về.


<b>Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016</b>


<b>Tên hoạt động: Thể dục. </b>Bò thẳng hướng .


<b>Hoạt động bộ trợ</b>: TC .Chơi bắt bóng



<b>I .MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1,Kiến thức</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.Kỹ năng.</b>


<b>- </b>Rèn kỹ năng vận động bàn tay bàn chân lưng bụng


<b>3.Giáo dục</b>.


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện, u thích mơn học


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1,Đồ dùng của cơ và trẻ</b>


- 2 ngôi nhà 2 chú gấu. 2 đường thẳng đi đến2 ngôi nhà ,rổ nhà 2 chiếc cổng.


<b>2.Địa điểm</b> .
- Ngồi sân


<b>III.TƠ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức trị chuyện chủ đề:</b>


- Cơ hát bài hát lời chào buổi sáng
- Trò chuyện chủ đề


<b>2.Giới thiệu bài :</b>



- Cô cùng trẻ hát bài đàn vịt con


- Những chú vịt con theo mẹ đến trường học khi đi
những chú vịt phải bò theo hướng thẳng các con muốn
biết các chu vịt đó đi như thế nào không?


- vậy hôm nay cô cùng các con sẽ tập bò theo thẳng
hướng nhé


<b>3.Nội dung hoạt động</b> :


<b>a,Khởi động</b>


- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô cho trẻ khởi động chân tay


<b>b,Trọng động.</b>


<b>* Bài tập Phát triển chung :</b>


- Tay ,chân, lưng bung, bật
- Cơ nói tay đẹp đâu múa dẻo
- Cơ nói cây cao cỏ thấp


- Trẻ hát cùng cơ
- Trị chuyện cùng cơ


- Trẻ lắng nghe



- Vâng ạ


- Trẻ khởi đông chân tay theo cô
đi nhẹ nhàng kiễng gót chân má
bàn chân chuyển đội hình thành
2 hàng ngang


- Trẻ đưa tay ra trước cuộn cổ tay
bàn tay ngón tay


- Trẻ ngồi xuống đứng lên


- Trẻ quan sát


-Trẻ chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cô tập mẫu


- Mỗi động tác tập 3-4 lần


<b>* Bài tập vận động cơ bản.</b>


- Cơ tập mẫu lần 1 khơng phân tích


- Cơ tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác


- Trên đường đi học những chú vịt phải bò thật thẳng
các chú bò bằng bàn tay cẳng chân Kết hợp tay lọ chân
kia các chú bò theo hướng thẳng không rẽ ngay và rất
thẳng hàng đấy



- Cô tập mẫu lần 3
- Cho 1-2 trẻ tập mẫu


- Nào bây giờ chúng mình cùng làm theo những chú Vịt
nhé


- Cho trẻ tập lần lượt 1-2 lần
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Động viện khuyến khích trẻ


<b>* Trị chơi :</b>


- Cơ Giới thiệu tên trò chơi


- Hướng dẫn cách chơi.Các con bò bằng bàn tay cẳng
chân kết hợp chui qua cổng đến ao của những chú vịt
có rất nhiều những quả trứng các con hãy nhặt 1 quả
trứng rồi đi về về đặt vào rổ của tổ mình rồi về chỗ
đứng của mình


- Luật chơi tổ nào nhặt được nhiều tổ đó thắng cuộc
- Cô chơi mẫu


- Tổ chức cho trẻ chơi ,cô cùng chơi với trẻ gây khơng
khí hứng thú cho trẻ


- Cho trẻ nhận xét kết quả chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ



<b>c,</b>. <b>Hồi tĩnh.</b>


- Trẻ tập mẫu


- Trẻ tập lần lượt
- Trẻ tập hào hứng


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát


- Trẻ chơi 1-2 lần


- Trẻ nhận xét và lắng nghe cô


- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cơ
- Bị theo thẳng hướng
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng trong sân thể dục


<b>4.Củng cố :</b>


- Cơ với các con vừa học xong bài gì ?
- Giáo dục liện hệ thực tế


<b>5.Kết thúc</b> :


- Cô cho trẻ hát bài đi chơi với búp bê
- Cho chuyển hoạt động .



Số trẻ nghỉ học :…………( Họ tên trẻ )………..……
………...
...
...
...


…………...
...………


Lí do :


………...
...………


Tình hình của trẻ :


………...
...
...


………
………


Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( hoạt động học,chơi,ăn,ngủ,hoạt
động góc :


………
………...
...


...
...………


<b>Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016</b>
<b>Tên hoạt động: </b>Nhận biết: Trò chuyện về ngày trung thu


<b>Hoạt động bổ trợ:</b> TC: Tìm đồ chơi xanh đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trẻ nhận biết gọi tên ,đặc điểm nổi bật của trung thu( Có mâm ngũ quả,có bánh
kẹo ,được ngắm trăng,rước đèn


<b>2.Kỹ năng :</b>


<b>- </b>Phát triển ngôn ngữ diễn dạt mạch lạc


- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết ,gọi tên,kỹ năng ghi nhớ có chủ định


<b>3.Giáo dục :</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý đoàn kết giúp đỡ bạn cùng chơi với các bạn


<b>II:CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


- 1 con gấu ảnh của các bạn trong lớp.Đồ chơi các màu xanh Đỏ


<b>2. Địa diểm:</b> Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ.</b>


- Cô cùng trẻ hát bài hát rước đèn


- Các con ơi chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì?


- Hơm nay cơ cùng các con sẽ đi trò chuyện về ngày
tết trung thu nhé


<b>*Hoạt động 2: Cung cấp biểu tượng về đối tượng </b>
<b>nhận thức.</b>


- Cô đưa bức tranh đêm trung thu ra hỏi trẻ
- Cô có bức tranh vẽ về cái gì?


- Đêm trung thu có gì đây


- Đúng rồi đêm trung thu có bánh kẹo,có mâm ngũ
quả khơng những thế chúng mình cịn được vui chơi
rước đèn dưới trăng này được ngắm trăng sáng các
con có thích khơng?


- Các con có được bố mẹ mua những gì nào?


- Cơ cho 2-3 trẻ tự kể về ngày tết trung thu được bố



- Trẻ hát cùng cô
- Rước đèn ạ


- Vâng ạ


- Trẻ chú ý quan sát trả lời


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ chơi 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mẹ cho những gì?


<b>* Hoạt động 3</b> . Trị chơi luyện tập
- Trị chơi Tìm đồ chơi xanh đỏ
- Cô hướng dẫn cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét kết quả chơi
- Động viên khuyến khích trẻ


<b>*Hoạt động 4: Động viên khuyến khích trẻ,liên hệ </b>
<b>với thực tế.</b>


- Vừa rồi cô cùng các con trị chuyện về ngày gì?
- Giáo dục liên hệ thực tế


- Cô cho trẻ hát bài ra chơi chuyển hoạt động khác



- Ngày tết trung thu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và ra chơi


Số trẻ nghỉ học :…………( Họ tên trẻ )………..……
………
………


Lí do :


………
………


Tình hình của trẻ :


………
……….


………


………Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt


động ( hoạt động học,chơi,ăn,ngủ,hoạt động góc :


………
………
………
…...


<b>Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016</b>


<b>Tên hoạt động: </b>Âm nhạc .Dạy hát bài đêm trung thu


<b>Trị chơi âm nhạc: </b>Hãy lắng nghe


<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
<b>1.Kiến thức</b> :


- Trẻ hát theo cô được lời bài hát ,nhớ tên bài hát chú ý nghe hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Rèn kỹ năng ca hát ,kỹ năng diễn đạt mạch lạc ,kỹ năng nghe nhạc


<b>3.Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp trẻ thích đi học


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Đồ dung của cơ và trẻ :</b>


- Nội dung bài hát ,đồ dùng âm nhạc trống phách ,xăc xô


<b>2. Địa điểm :</b>


- Trong lớp


<b>III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠ ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức trị chuyện chủ đề</b>



- Cơ cùng trẻ hát bài hát Trường chúng cháu là trường
mầm non


- Hỏi trẻ bài hát nói về nơi nào?


- Đến trường chúng mình được làm quen với những
ai?


- Vậy các con có thích đến lớp khơng?


<b>2. Giới thiệu bài : </b>


- Hôm nay cô cô sẽ dạy các con Bài hát đêm trung thu
nhé !


<b>3.Nội dung hoạt động.</b>


<b>* Hoạt động 1</b> .Nghe hát mẫu


- Trước khi vào học bài hát này các con chú ý lắng
nghe cô hát bài hát một lần nhé.


- Cô hát lần 1
- Giảng nội dung


- Qua bài hát đêm trung thu của nhạc sĩ Phạm Tuyên
Các con thấy các bé rất ngoan được múa hát dưới
trăng được phá cỗ đêm trung thu ..



- Cô hát lần 2


<b>* Hoạt động 2</b> .Dạy hát


- Cô dạy trẻ hát từng câu 1-2 lần


- Hát cùng cô cả bài 1-2 lần Luân phiên các tổ hát
- Cá nhân hát


- Cô quan sát sửa sai cho trẻ động viên khuyến khích
trẻ


- Cơ cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo lời của bài hát
- Kết hợp dùng xắc xô


- Quan sát sửa sai cho trẻ


- Luân phiên các tổ ,cho trẻ lên biểu diễn trên lớp


<b>* Hoạt động 3</b>. Trò chơi âm nhạc “ hãy lắng nghe “


- Trẻ hát cùng cơ


- Nói về Trường mầm non
- Các bạn và cơ giáo ạ
- Có ạ


-Vâng ạ


- Trẻ nắng nghe



- Trẻ lắng nghe


- Trẻ hát từng câu cùng cô 1-2 lân
- Trẻ hát tự tin


- Trẻ hát 2-3 lần


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi 2-3 lần


- Trẻ lắng nghe


- Đêm trung thu ạ
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Nhận xét động viên trẻ


<b>4. Củng cố:</b>


- Vừa rồi cô dậy các con bài hát gì
- Giáo dục trẻ liên hệ thực tế


<b>5. Kết thúc .</b>



- Cô cho trẻ ra chơi


Số trẻ nghỉ học :…………( Họ tên trẻ )………..……
………
………...
...
...


…………...
...………...


……...
..


Lí do :


………
………...
...………


Tình hình của trẻ :


………
………
………
………


Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( hoạt động học,chơi,ăn,ngủ,hoạt
động góc )



………
………...
...


………
………


<b>Thứ 5 ngày 15 tháng 09 năm 2016</b>


<b>Tên hoạt động : </b>Văn học Kể chuyện theo tranh Bé với ngày tết trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Kiến thức: </b>


- Cung cấp ngôn ngữ cho trẻ .Trẻ hiểu được nội dung truyện biết ngày tết trung thu
được vui rước đèn ông sao


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.


<b>3. Giáo dục</b>:


- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng đồ chơi: </b>



- Tranh minh hoạ 1 các bạn đang rước đèn trung thu..


<b>2. Địa điểm: </b>


- Lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ nghe và cùng cô bài “ Rước đèn dưới
ánh trăng” Trò chuyện về nội dung chủ đề


<b>II.Giới thiệu bài:</b>


- Hơm nay cơ có 1 món q muốn tặng lớp mình
đó là 1 bức tranh các bạn nhỏ đang đón tết trung
thu rất là vui


<b> III: Nội dung chính:</b>
<b>* Hoạt động 1:Kể chuyện</b>.
- Cơ kể mẫu lần 1: Diễn cảm


- Cô kể mẫu lần 2: Diễn cảm với tranh


- Giảng nội dung bức tranh: Câu chuyện kể về các
bạn nhỏ đang cùng nhau rước đèn trung thu và
được chơi trò chơi dân gian, múa hát vui văn nghệ


- Các con đã quan sát tranh và nghe cô giáo kể
chuyện rồi các con hãy đọc to tên câu chuyện này
nhé.


- Bé với ngàỳ tết trung thu


<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại:</b>
<b>- </b>Trong tranh vẽ ai?


- Hát cùng cơ,trị chuyện


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát lắng nghe cô
giảng nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Các bạn đang làm gì ?


- Các bạn đang ruớc đèn ơng sao và cịn làm gì
nữa nhỉ ?


- Các con hãy quan sát thật tinh xem các bạn con
làm gì nữa khơng ?


- Con có thích đuợc vui chơi như các bạn không ?
- Mời trẻ lên kể chuyện sáng tạo theo gợi ý của cô
- GD:các con phải ngoan ngoãn nghe lời ngươi
lớn khi chơi đồ chơi phải biết giữ gìn đồ chơi.



<b>IV. Củng cố:</b>


- Vừa rồi cơ dậy các con bài học gì ?
- Giáo dục


<b>V. Kết thúc .</b>


- Cô cho trẻ ra chơi


- Các bạn đang rước đèn
- Múa hát


- Cùng nhau phá cỗ


-Trẻ trả lời suy nghĩ của mình
-Trẻ kể chuyện


-Trẻ lắng nghe cô


-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra chơi


Số trẻ nghỉ học :…………( Họ tên trẻ )………..……
………
………
………


Lí do :



………
………
………


Tình hình của trẻ :


………
………
………
………


Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( hoạt động học,chơi,ăn,ngủ,hoạt
động góc :


………
………
………
………


<b>Thứ 6 ngày 16 tháng 09 năm 2016</b>


<b>Tên hoạt động.</b>HĐVĐV Làm quen với đất nặn màu xanh,màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết nắm nhào ,xoay tròn đất. Biết nhận màu xanh ,đỏ
<i><b>2</b></i><b>. Kỹ năng.</b>



- Rèn kỹ năng khéo léo tay,mắt cho trẻ.
- Phát triển sự sáng tạo cho trẻ.


<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ biết giữ gìn yêu quý sản phẩm của mình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng - đồ chơi:</b>


- Dất nặn màu xanh màu đỏ


<b>2.Địa điểm</b> <b>.</b>Trong lớp


<b>III. CÁCH TIÊN HÀNH:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ hát bài: “ Chiếc đèn ông sao:
- Cô trò chuyện về nội dung chủ đề.


<b>2.Giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay cô sẽ cùng các con làm quen với đất nặn
nhé


<b>3. Nội dung:</b>



<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu.</b>


- Cơ có gì đây các con nói nhanh nào?
- Cơ có đất nặn màu gì đây?


- Chúng mình cùng đọc to đất nặn nào.


- Các con có muốn được làm quen với đất nặn
khơng?


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.</b>


<b>- </b>Muốn làm quen đất nặn các con cầm đất bằng 2 tay
rồi đặt xuống bảng năn dọc ,xoay tròn nắm đất làm
sao cho đất mền ra sau đó chúng ta mới nặn được
- Cô cho trẻ thực hiện nhào đất nặn


- Trẻ hát cùng cơ
- Trị cuyện


- Vâng ạ


- Đất nặn ạ
- màu ,đỏ,xanh


- Trẻ đọc cùng cơ 2-3 lân
- Có ạ


-Trẻ quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cô quan sát trẻ, , gợi ý trẻ sáng tạo hơn cô mở nhạc
nhẹ nhàng nhỏ


- Cơ động viên trẻ tích cực cần nhanh tay hơn.
*<b> Hoạt động 3 :Trưng bày sản phẩm</b>


- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của ai đẹp nhất
- Con thấy có đẹp khơng nào?


- Giáo dục trẻ biết chơi đồn kết giữ gìn đồ chơi sau
khi chơi ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ.


<b>* Hoạt động 4</b>.Chơi quả gì chua quả gì ngọt
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô cùng chơi với trẻ


- Quan sát động viên khuyến khích trẻ


<b>4.Củng cố</b>


- Cơ với các con vừa học bài gì nhỉ ?


<b>- </b>Giáo dục trẻ liên hệ thực tế


<b>5; Kết thúc</b>


- Cô cho trẻ hát bài gác trăng ra chơi



- Trẻ thực hiện


-Trưng bày sản phẩm
- Có ạ


-Trẻ nhận xét sản phẩm


-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
- Lắng nghe


- Làm quen với đất nặn


- Trẻ ra chơi


Số trẻ nghỉ học :…………( Họ tên trẻ )………..……
………
………


Lí do :


………


Tình hình của trẻ :


………
………
………



Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( hoạt động học,chơi,ăn,ngủ,hoạt
động góc )


………
………
………


<i> </i> Những nội dung, biện pháp cần quan tâm


để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………
………
………...
...………
………
………
………
………...


.………...
………
………
………


……


</div>

<!--links-->

×