Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.94 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MUÏC TIEÂU: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong baøi. - Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) *Kĩ năng sống : - Xác định giá trị .- Tự nhận thức về bản thân . - Tư duy phê phán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Baøi cuõ 2. Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn. - Tổ chức đọc cá nhân.. - HS quan saùt tranh. - Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp . Hoạt động 2 : Tìm hieåu baøi - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyeân saên soùc oâng ? - Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ? - Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định 3. Cuûng coá - Daën doø - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai . - Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực.. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 3 lượt) . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. -Đọc thầm phần chú giải. * Luyện đọc theo cặp . * Vài em đọc cả bài . - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. - Không nhận sự đút lót và nhờ vả của bà Chieâu Linh Thaùi haäu. - Vũ Tán Đường. Traàn Trung Taù. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm phân vai.. TOÁN: SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhieân . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Baøi cuõ : 2. Bài mới: .Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác - HS nêu - HS so saùnh nhau: (100 – 99, 77 –115...) - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV neâu ví duï: 145 –245 - Vaøi HS nhaéc laïi. + Yêu cầu HS so sánh hai số đó? Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ - Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: số hơn thì số đó lớn hơn. + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì - HS so saùnh Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong - Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp dãy số tự nhiên: chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số + GV veõ tia soá leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt đó bằng nhau. Hoạt động 2: sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? - GV nhaän xeùt chung. Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1( coät 1 ): Yeâu caàu HS giaûi thích lí do ñieàn daáu. Bài tập 2( a, c ) :Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên Bài tập 3( a) : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến beù. Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên. Quan saùt daõy soá vaø nhaän xeùt: - Neâu nhaän xeùt nhö SGK.. - HS laøm - HS neâu - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài Từng cặp HS sửa và giải thích HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài Từng cặp HS sửa và giải thích. 4. Cuûng coá – daën doø :. Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC:. ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI: “ KÉO CƯA LỪA XẺ”. I/ Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. - Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: 01 còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phương pháp Nội dung TG SL. Tổ chức. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1) Phần mở đầu: 8 – 10’ - Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Chơi trò chơi: “làm theo khẩu lệnh” - Đứng tại chỗ vỗ tay hát bài. 3 hàng dọc. 2) Phần cơ bản: 8- 10’. 3 hàng dọc 3 hàng dọc. a) Đội hình đội ngũ - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau + Lần 1 và 2: Tập cả lớp + Lần 3 và 4: Tập cho tổ do tổ trưởng điều khiển + Cả lớp thi đua trình diễn - GV quan sát nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót + Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố b) Trò chơi vận động 2e - Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” (Xem 4- 6’ sách HD) 3) Phần kết thúc: - Cho HS cả lớp chạy đều theo thứ tự 1,2,3,4 nối tiếp nhau thành một vòng 1- 2’ tròn lớn vòng tròn nhỏ - Làm động tác thả lỏng - GV và HS củng cố bài - GV nhận xét….. Vòng tròn. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Viết, so sánh đợc các số tự nhiên . - Bíc ®Çu lµm quen víi bµi tËp d¹ng x < 5 ; 68 < x < 92 (víi x lµ sè tù nhiªn). - Gi¸o dôc hs yªu m«n häc ,tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông của GV. Hoạt động của HS. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Baøi cuõ : - Nªu c¸ch so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn . - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyƯn tËp: -Cñng cè vÒ viÕt, so s¸nh sè tù nhiªn. Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi häc sinh lªn b¶ng lµm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Bµi 3 : Y/cÇu hs - Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng lµm. - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh c¸c sè tù nhiªn. -NhËn xÐt, ®iÓm +chèt l¹i. T×m hiÓu vÒ d¹ng bµi tËp x < 5 ; 68 < x < 92 (víi x lµ sè tù nhiªn).. - 2 häc sinh nªu. - Líp theo dâi, nhËn xÐt .. - HS ®oc + t×m hiÓu yªu cÇu bµi tËp . - Vµi HS lµm b¶ng líp vë -Líp theo dâi, nhËn xÐt + ch÷a bài . a.Sè bÐ nhÊt cã mmät ch÷ sèlµ 0 ; Sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè lµ 10 ; Sè bÐ nhÊt cã ba ch÷ sè lµ 100 . b.Sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè lµ 9 ; Sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè lµ 99 ; Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè lµ 999. - HS nªu y/c bµi tËp + c¸ch lµm - Vµi HS lµm b¶ng – líp vë - Líp theo dâi nhËn xÐt . a. 859067 < 859167 b. 492037 > 482037… - HS nªu y/c bµi tËp . - HS lµm bµi råi ch÷a bµi , líp theo dâi nhËn xÐt . a, x = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4. b, x= 3 ; 4.. Bµi 4 : Yªu cÇu HS . - GV híng dÉn häc sinh lµm mÉu mét bµi. - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. - HS nªu y/c bµi tËp . - Häc sinh lªn b¶ng lµm. - Líp theo dâi, nhËn xÐt. -..... x = 70; 80; 90. -. Bµi 5: Cñng cè vÒ t×m sè trßn chôc. - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Chèt vÒ sè trßn trôc . 3. Cuùng coá - Daën doø - GVhÖ thèng l¹i néi dung bµi häc - VÒ nhµ lµm l¹i BT , xem bµi ch.bÞ: YÕn, t¹, tÊn - NhËn xÐt tiÕt häc. CHÍNH TẢ:( Nhớ - viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MUÏC TIEÂU: - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục baùt. - Làm đúng bài tập ( 2 ) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Baøi cuõ : 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - Gọi HS đọc đoạn thơ. - GV hỏi về ND đoạn thơ - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực hiện yêu cầu.. - 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS trả lời -HS tìm các từ khó dễ lẫn.. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.. -HS đọc và viết các từ vừa tìm được.. - Löu yù HS trình baøy thô luïc baùt.. - Y/C HS vieát baøi. -HS HS vieát chính taû - HS đổi vở và soát lỗi. - GV thu vaø chaám baøi - Nhận xét chữa lỗi Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2: - 1 HS đọc. - Dùng bút chì viết vào vở. -2 HS làm xong trước lên làm trên bảng.. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Goïi HS nhaän xeùt, boå sung.. - Nhaän xeùt, boå sung baøi cuûa baïn. Chữa bài.: gió thổi – gió đưa – gió nâng caùnh dieàu. - HS đọc lại câu văn.. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu văn. 3. Cuùng coá - Daën doø - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi dấu ngã. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Daën HS veà nhaø vieát laïi baøi taäp 2a. - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết “Những hạt thoùc gioáng”. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/MỤC TIÊU: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức,( ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau –từ ghép; phối hợp những tiếng có âm hay vần hoặc cả âm và vaanfgiowngs nhau- từ láy. Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép và từ láy. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Baøi cuõ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV giúp HS đọc, xác định yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại - Tổ chức phân tích bài a và b . - 1 HS đọc câu thơ thứ nhất -Hướng dẫn rút ra nhận xét. cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét. + Có những từ phức do 2 tiếng có nghĩa tạo + Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng coù nghóa taïo thaønh (truyeän + coå, oâng + cha) thaønh. + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) + Có những từ phức do những tiếng có vần laëp laïi nhau taïo thaønh. hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành. - HS đọc câu thơ tiếp theo - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Từ ví dụ ở HĐ 1 GV rút ra ghi nhớ - GV giải thích phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Luyện tập phân biệt giữa từ ghép và từ láy. - GV löu yù HS: + Chú ý những chữ in nghiêng, in đậm + Xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không? Cả 2 đều có nghĩa là từ ghép (chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vaàn) - GV choát Bài tập 2: tìm các từ ghép và từ láy có chứa caùc tieáng : ngay, thaúng, thaät. - HS có thể tra tự điển - GV nhaän xeùt Bài tập 3: Đặt câu với các từ vừa tìm được. - GV nhaän xeùt 3 Cuûng coá - Daën doø : - Nêu một số ví dụ về từ đơn và từ phức. - Viết bài tập 2, 3 vào vở. - Đọc thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ laùy.. - 3 HS đọc ghi nhớ.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.  HS biết từ “cứng cáp” chỉ có tiếng cứng có nghóa, tieáng caùp khoâng coù nghóa. Đây là từ láy chỉ trạng thái đã khỏe, không cò yếu ớt.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS sử dụng từ điển để tìm từ. - HS baùo caùo keát quaû - HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - HS noái tieáp nhau moãi em ñaët 1 caâu. - Nhaän xeùt.. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 TOÁN: YEÁN, TAÏ, TAÁN I. MUÏC TIEÂU: - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam . - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lo-gam . 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ : 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị: yến, tạ, tấn. a.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến 10 kg =1 yeán . - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng - HS đọc theo cả hai chiều ñôn vò yeán - GV vieát baûng: 10 kg =1 yeán . - HS nêu khối lượng đã cân, nhận xét : - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều 1 taï = …. Kg? b.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: 1 taï = … yeán?  Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ. - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 100kg - GV vieát baûng: 100 kg =10 yeán = 1 taï duøng ñôn vò ño : Taï. - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều - GV ghi baûng. 1 taán = …kg? 1 taán = …taï? 1taán = ….yeán?  Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn. GV kết luận : yến, tạ, tấn là các đơn vị lớn hôn ki-loâ-gam. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Viết số đo khối lượng thích hợp Baøi taäp 2: Đổi đơn vị đo - Đối với dạng bài 1yến 7 kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg. Baøi taäp 3(choïn 2trong 4 pheùp tính 3. Cuûng coá – Daën doø : - Nhận xét lớp. TẬP ĐỌC:. - HS đọc theo cả hai chiều HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg 1 taán =….taï = ….yeán = …kg? 1 taï = …..yeán = ….kg? - HS leân baûng laøm, vaø giaûi thích . HS nêu đề bài - HS leân baûng laøm, vaø giaûi thích . - HS sửa HS nêu đề bài - HS leân baûng laøm, vaø giaûi thích . - HS sửa. TRE VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2); thuộc khoảng 8 dòng thơ. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ cây cối, trồng cây nhằm hạn chế thiên tai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: .2. Bài mới: - 3 HS đọc 3 đoạn của bài, 1 HS đọc toàn bài. a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc lại toàn bài. HS đọc tiếp nối - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : - GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. - 3 HS đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Lắng nghe. ? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời - 1 HS đọc thành tiếng. của cây tre với người Việt Nam ? + Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ? - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. ? Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ? Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh. ? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng - Lắng nghe. cho tình thương yêu đồng loại ? + Ý 1: sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt - GV giảng như SGV. Nam. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em thích - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao ? - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời. ? Đoạn 2, 3 nói lên điều gì ? - 1 HS đọc, trả lời tiếp nối. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đoạn + Ý 2: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của thơ kết bài có ý nghĩa gì ? cây tre. - Ghi ý chính đoạn 4. + Ý 3: Sức sống lâu bền của cây tre. - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ - Lắng nghe. : xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc. + Nội dung của bài thơ là gì ? - Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi để phát - 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọc hay. hiện ra giong đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc hay. - Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn - Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi. thơ và cả bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. KỂ CHUYỆN: MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - kể lại kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chính , có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền . 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 1.Baøi cuõ : - HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhaân haäu. - Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe vaø nhaän xeùt. - Cho ñieåm. 2. Bài mới: Giới thiệu truyện: Hoạt động 1: GV kể chuyện .(2 , 3 lần). * GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: -tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật -giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, một hình thức trình phạt dã man thời trung cổ ở các nước phương Taây * GV keå laàn 2. - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1. - Kể đến đọan 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoïa) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi veà yù nghóa caâu chuyeän. - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm.. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Cuûng coá - Daën doø : - Qua caâu chuyeän em ruùt ra baøi hoïc gì trong vieäc tiếp xúc với mọi người chung quanh? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS. - Nghe keå. - HS đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a, b, c,d) -Quan saùt tranh vaø nghe keå. * HS Trả lời từng câu. * HS keå chuyeän theo nhoùm 4:luyeän keå từng đọan và tòan bộ câu chuyện, trao đổi veà yù nghóa caâu chuyeän. * Thi kể tòan bộ câu chuyện trước lớp. Kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn veà nhaân vaät, yù nghóa caâu chuyeän. * Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn keå chuyeän hay nhaát, hieåu yù nghóa caâu chuyeän nhaát .. LỊCH SỬ: NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU : - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dânÂu Lạc. Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. - Giáo dục HS yêu môn học, hiểu biết về Lịch sử của dân tộc. II. CHUẨN BỊ : 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới: a.Giới thiệu : Nước Âu Lạc . b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân - GV phát PBTcho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.  Sống cùng trên một địa bàn.  Đều biết chế tạo đồ đồng.  Đều biết rèn sắt.  Đều trống lúa và chăn nuôi.  Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. - GV kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. *Hoạt động cả lớp : - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc. ? “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.. Hoạt động của trò - HS hát - 3 HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ. - HS khác nhận xét.. - HS xác định. Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.. - Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi ? Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. - Cả lớp thảo luận va báo cáo kết quả so trong cuộc sống? sánh. *Hoạt động nhóm : ? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị HS đọc. Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo thất bại ? kết quả. - Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tương chỉ huy giỏi, vũ ? Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách khí tốt, thành luỹ kiên cố. Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con đô hộ của PK phương Bắc ? trai là Trọng Thuỷ sang …. - GV nhận xét và kết luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. . Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ giữa đề-ca-gam, héctô-gam và gam. - Biết chuyể đổi đơn vị đo khối lượng. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam. Đề-ca-gam + 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. + Đề-ca-gam viết tắt là dag. Héc-tô-gam. - 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g. - Hec-tô-gam viết tắt là hg. - GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g. * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: ? Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng. - Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ? ? Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ? ? Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ? - GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g ? Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ? - GV viết vào cột : 1hg = 10 dag. - GV hỏi tương tự để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK. ? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ? ? Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ? c. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV viết lên bảng 7 kg = …… g và yêu cầu HS cả lớp thực hiện đổi . - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài 2: Nêu yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học.. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam.. - HS đọc. - 3 HS kể. - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự. - Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héctô-gam. - Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn. - 10 g = 1 dag. - 10 dag = 1 hg.. - Gấp 10 lần. - Kém 10 lần. - HS nêu VD. - HS đổi và nêu kết quả. Cả lớp theo dõi. - HS đổi và giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm VBT. 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm VBT. - HS cả lớp.. TẬP LÀM VĂN: CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc. (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện kể lai truyện đó (BT mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b . Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Theo em thế nào là sự việc chính ?. - 1 HS trả lời câu hỏi.. - 1 HS đọc. Lắng nghe. Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến cac câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội - Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh dung và hấp dẫn nữa. vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính. - Hoạt động trong nhóm. Bài 2 - Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy nồng cốt cho diễn biến của truyện. cốt truyện là gì ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. ? Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. ? Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào? ? Sự việc 5 nói lên điều gì ? + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn. ? Cốt truyện thường có những phần nào ? Có 3 phần : phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc. c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập + Suy nghĩ tìm cốt truyện. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận và làm bài. 5, 6. - Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy. Cả lớp nhận xét. - Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. - 2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. Bài 2 - Đánh dấu bằng bút chì vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Tổ chức cho HS thi kể. - Tập kể trong nhóm. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. - Giáo dục HS sử dụng thành thạo từ láy, từ ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - 2 HS lên bảng. ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân - Đọc các từ mình tìm được. tích? ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH: - Thảo luận cặp đôi và trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - Nhận xét câu trả lời của câu HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm. - Làm việc trong nhóm. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Chữa bài. ? Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ? + Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, .. ? Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ? + Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên - Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu cao hơn so với mặt đất. bài. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm - Hoạt động trong nhóm. khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung. ? Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định - Chữa bài. những bộ phận nào ? ? Cần xác định các bộ phận được lặp lại : - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. từ láy. - Ví dụ: - Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài. nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. 3. Củng cố – dặn dò: ? Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ? ? Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ? - 1 HS trả lời - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC:. TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”. I/ Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trò chơi: “Bỏ khăn” II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập… Phương tiện: 01 còi, 02 chiếc khăn tay III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. TG. 1) Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung - Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. Phương pháp SL. Tổ chức. 6 – 10’ 1- 2’ 1- 2’. 2) Phần cơ bản:. 18- 22’ 12- 13’ a) Đội hình đội ngũ 3- 4’ - Tập hợp hàng dọc,hàng ngang, đi đều 2- 3’ vòng phải, vòng trái đứng lại - Chia tổ tập luyện (do tập thể điều khiển) 3’ - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua đồng 2’ diễn. - GV quan sát nhận xét - Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. b) Trò chơi: “Bỏ khăn” 5- 6’ Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. GV tổ chức cho HS lần lượt được tham gia chơi. Tuyên dương HS có phản xạ tốt khi chơi 3) Phần kết thúc: 4- 6’ - Cho HS chạy thường quanh sân tập 1- 2 vòng xong về tập hợp thành 4 hàng ngang 2- 3’ 1-2’ để làm động tác thả lỏng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. Vòng tròn. TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ với đơn vị năm. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ II. DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu giây, thế kỉ: * Giới thiệu giây: - GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ: - GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm. - GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: + Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau. ? Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? ? Năm 1945 là ở thế kỉ nào ? ? Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ? - GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV. - GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ? Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ? ? Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ? ? Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Yc hs làm bài -GV chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. 1 giờ bằng 60 phút. - HS nghe giảng. 1 thế kỉ = 100 năm.. + Thế kỉ thứ mười chín. + Thế kỉ thứ hai mươi. + HS trả lời. + Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. + HS viết: XIX, XX, XXI.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Theo dõi và chữa bài. - Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây. - Vì 1 phút = 60 giây Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây. - 1 thế kỉ = 100 năm, vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm. - HS làm bài.. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: - 1 HS trả lời câu hỏi. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài. ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ? - GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện - GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1.. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài - Lắng nghe ..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện - lắng nghe. HS tự do nêu chủ đề mình lựa chọn. - Trả lời tiếp nối theo ý mình. + Người mẹ ốm rất nặng + Người con thương mẹ + Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc + Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. + Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu. Gọi HS đọc gợi ý 2 + Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc + Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng... + Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở. Cậu đóan đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa * Kể chuyện -Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ gợi ý có loại thuốc quý. - Kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình - Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác huống 2. lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn - 8-10 HS thi kể - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ. người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÍ:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, khoai, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,... + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,... - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. * GDBVMT: HS có ý thức BVMT trong quá trình khai thác. Hạn chế ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên II. ĐỒ DÙNG: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài :  Trồng trọt trên đất dốc : *Hoạt động cả lớp : - GV yêu cầu HS cho biết người dân ở HLS thường - HS dựa vào mục 1 trả lời trồng những cây gì ? Ở đâu ? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình - HS tìm vị trí. 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. ? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - HS quan sát và trả lời ? Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? - HS khác nhận xét và bổ sung.  Nghề thủ công truyền thống : *Hoạt động nhóm : ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của - HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước một số dân tộc ở vùng núi HLS. lớp. – Lớp nhận xét,bổ sung. ? Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - GV nhận xét và kết luận.  Khai thác khoáng sản : * Hoạt động cá nhân : ? Kể tên một số khoáng sản có ở HLS. + A-pa-tít, đồng,chì, kẽm … ? Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được + A-pa-tít. khai thác nhiều nhất ? ? Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân. ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác + Vì khoáng sản được dùng làm nguyên khoáng sản hợp lí ? liệu cho nhiều ngành công nghiệp . ? Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi + Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác còn khai thác gì ? - H S khác nhận xét, bổ sung. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi. 4. Củng cố - Dặn dò: - 3 HS đọc. - GV tổng kết bài. - HS trả lời câu hỏi.. SINH HOẠT LỚP I/ Môc tiªu : - Đánh giá hoạt động tuần 4 của lớp . - Triển khai hoạt động tuần 5 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các hoạt động. Các hoạt động cụ thể. 1.Hoạt động 1: (20/) Đánh giá tuần trước. * B1: Lớp ca múa hát tập thể. * B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần. * B3: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: -Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài: ………… +Những em tiến bộ: ………………………………….. +Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học …+Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.. Hoạt động 2: (15/) Kế hoạch cho tuần tới.. - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. - Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. -Cần chú ý trong giờ học: -Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×