Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập các môn khối 7 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề cương Lịch sử 7 lần 1
<b>I. Phần nội dung</b>


<b>BÀI 23: KINH TẾ- VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII</b>
<b>I. Kinh tế</b>


<b>1. Nơng nghiệp</b>


- Đàng Ngồi: Kinh tế nơng nghiệp giảm sút. Đời sống nhân dân đói khổ.
- Đàng Trong: Nơng nghiệp phát triển


+ Khuyến khích khai hoang, lập làng xóm mới.
+ Đặt phủ Gia Định mở rộng đất đai.


<b>2. Thủ công nghiệp: Rèn sắt, đúc đồng, ươm tơ, dệt vải, làm gốm… phát triển, xuất</b>
hiện các làng thủ công nổi tiếng như: Dệt La Khê, Gốm ở Bát Tràng…


<b>3.Thương nghiệp</b>


- Nội thương : Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và đô thị: Thăng Long, Phố Hiến (Đàng
Ngoài). Hội An, Gia Định (Đàng Trong).


- Ngoại thương : Buôn bán với các nước Phương Tây nhưng về sau thì hạn chế.
<b>II. Văn hóa</b>


<b>1. Tơn giáo</b>


- Nho giáo vẫn duy trì, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nét văn hóa truyền thống: Thời tổ tiên, lễ hội...
- Cuối TK XVI đạo Thiên Chúa giáo du nhập vào nước ta.



<b>2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: TK XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La</b>
tinh ghi âm tiếng Việt  Chữ Quốc ngữ ra đời, tuy nhiên chỉ được dùng để truyền
đạo.


<b>3. Văn học, nghệ thuật dân gian</b>
a. Văn học:


- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước.


- Văn học dân gian: Truyện Thạch Sanh, một số truyện cười, truyện Trạng…


- Nội dung văn học nói lên nỗi khốn khổ của nhân dân, phản ánh những bất công xã
hội,bộ mặt xấu xa của bọn vua quan…


b. Nghệ thuật dân gian:


- Điêu khắc gỗ ở nông thôn rất phong phú như: Đánh vật, tượng Phật Bà nghìn mắt,
nghìn tay…


- Sân khấu có chèo, tuồng…
<b>II. Phần bài tập</b>


<b>Câu 1. Tình hình nơng nghiệp Đàng Ngồi thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?</b>


A. Ổn định. B. Giảm sút.


C. Phát triển mạnh. D. Ổn định dần phát triển.


<b>Câu 2. Điểm mới trong lĩnh vực thương nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII là</b>
<b>gì?</b>



A. Giao lưu bn bán trong nước


B. Giao lưu bn bán với các nước phương Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đề cương Lịch sử 7 lần 1
C. Giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực
D. Giao lưu buôn bán giữa miền ngược với miền xuôi


<b>Câu 3. Một tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII</b>
<b>là tôn giáo nào?</b>


A. Thiên chúa giáo. B. Đạo giáo.


C. Phật giáo. D. Nho giáo.


<b>Câu 4: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa</b>
<b>Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?</b>


A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam


C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta


<b>Câu 5: So sánh kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngồi. Vì sao?</b>


... .
...
...


...
<b>Câu 6. Vì sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn</b>


A. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
C. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa


D. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
<b>Câu 7. Thế kỉ XVII thành phố cảng nào lớn nhất ở Đàng Trong?</b>


A. Đà Nẵng. B. Hội An.


C. Gia Định. D. Thuận An.


<b>Câu 8. Chữ Quốc Ngữ được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>
A. Dựa vào chữ Hán


B. Dựa vào chữ Phạn
C. Dựa vào chữ Nôm


D. Dựa vào chữ cái La Tinh để ghi âm Tiếng Việt
<b>Câu 9: Phủ Gia Định gồm mấy dinh?</b>


A. 1 B. 2


C. 3 D. 4


<b>Câu 10: Truyện Nôm vào thế kỉ XVI – XVII thường mang nội dung gì?</b>


A. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại


thối nát.


B. Phản ánh bất công và tội ác xã hội phong kiến.
C. Vạch trần quan lại tham nhũng.


D. Đã kích vua quan lại phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ.


</div>

<!--links-->

×