Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CĐ Bản thân. Chủ đề nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Đề tàiTrang trí khăn mùi soa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Hoạt động có chủ định</b>


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<b>Đề tài: Trang trí khăn mùi soa</b>
<b>1.1. Mục đích- yêu cầu </b>


<b>a. Kiến thức </b>


- Trẻ biết được đặc điểm của khăn mùi soa.


<i><b>- Trẻ biết dùng ngón tay chấm màu để trang trí khăn đẹp. </b></i>
<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn cho trẻ cách dùng ngón tay chấm màu, khơng bị nhem ra ngồi, khơng
làm bẩn.


- Củng cố kĩ năng chọn màu và ngồi đúng tư thế.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.


<b>c. Thái độ </b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.


- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn.
<b>1.2. Chuẩn bị</b>


<b>a. Đối với cơ</b>


- Một số tranh mẫu của cô và bạn
- Khăn tay



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Màu nước, vở, bàn ghế
- Khăn lau tay


<b>1.3. Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định </b>


- Hát: “Chiếc khăn tay”.


- Trò chuyện về nội dung bài hát.


- Giáo dục trẻ về giữ gìn vệ sinh thân thể


- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con trang trí chiếc khăn tay
thật đẹp nhé!


<b>Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức</b>
<b>a. Quan sát</b>


* Chiếc khăn tay
- Đàm thoại
+ Cơ có gì đây?


+ Chiếc khăn có màu gì?
+ Có những chi tiết nào?


* Tranh mẫu của bạn (Chia 3 nhóm 3 bức tranh, luân phiên nhau để quan sát)
- Đàm thoại


+ Bạn trang trí gì?



+ Bạn dùng màu gì để trang trí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b. Trao đổi về ý tưởng của trẻ</b>


- Cháu định trang trí khăn của mình như thế nào?
- Cháu sẽ dùng màu gì để trang trí?


- Cơ gợi ý để trẻ miêu tả: chiếc khăn, màu vàng...
<b>c. Mô phỏng động tác </b>


<b>- Cho trẻ mô phỏng động tác trên không theo cô.</b>
<b>d. Trẻ thực hiện</b>


- Nhắc lại tư thế ngồi và cách chọn màu phù hợp.
<i>- Cô mở nhạc không lời về chủ đề.</i>


- Cơ nhắc trẻ trang trí cẩn thận, giúp đỡ một số cháu yếu...


- Cô ra hiệu hết giờ và mời trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
- Cô gợi ý trẻ nhận xét về các sản phẩm.


- Các con thích tranh nào nhất?
- Vì sao lại thích?


- Trẻ nhận xét về sản phẩm mà trẻ thích.
- Cơ nhận xét chung các sản phẩm.
* Trị chơi: “Ồ sao bé không lắc”


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần theo hứng thú.
<b>Hoạt động 4: Kết thúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Hoạt động ngoài trời</b>
Quan sát: Cột ném bóng
Chơi động: Ném bóng


<b>2.1. Mục đích u cầu</b>


- Trẻ nhận biết và nêu đặc điểm của Cột ném bóng.


- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp diễn đạt nhưng gì trẻ quan sát được.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.


- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
<b>2.2. Chuẩn bị</b>


- Cột ném bóng.
- Địa điểm hoạt động.
- Các trò chơi.


<b>2.3. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tập trung trẻ, giới thiệu đối tượng quan sát


<i>- Trẻ vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” và đến nơi quan sát.</i>
- Trẻ tự do quan sát, trò chuyện và thảo luận cùng nhau.


- Cô và trẻ cùng trao đổi về những gì mà trẻ quan sát được.


- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn nhau trong khi chơi, giữ gìn đồ chơi.
<b>Hoạt động 2: Trị chơi</b>



* Chơi động: Ném bóng
* Chơi tỉnh: Ngửi hoa


* Chơi tự chọn: Chơi với gậy, bóng, bolling, cổng chui, đồ chơi ngồi trời,..
- Giáo viện gợi hỏi để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- GV theo dõi và giúp đỡ thêm


- Sau khi trẻ chơi xong nhắc nhỡ trẻ rửa tay bằng xà phòng.
<b>3. Hoạt động chiều</b>


<b>Nội dung : - Biểu diễn văn nghệ</b>
- Nêu gương cuối tuần
- Trả trẻ


<b>3.1. Mục đích yêu cầu</b>


- Biết các bài hát, bài thơ, câu đố.
- Trẻ tham gia biểu diễn tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.2. Chuẩn bị</b>


- Nhạc, hoa, mũ, trò chơi…
<b>3.3. Tổ chức các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ</b>
- Cô cùng trẻ nêu chủ đề hoạt động


- Cô làm người điều khiển chương trình.


- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn theo hình thức:
+ Tốp ca


+ Múa
+ Đơn ca
+ Trị chơi
+ Nghe hát
+ Tốp múa


- Cô bao quát và giúp đỡ thêm cho trẻ.
<b>Hoạt động 2: Nêu gương cuối tuần</b>


- Cô giới thiệu cho trẻ biết các tiêu chuẩn đạt cờ.
- Tổ chức cho trẻ tham gia bình cờ, cắm cờ
- Đếm số cờ có được trong tuần của trẻ


- Tuyên dương những trẻ chăm ngoan, đồng thời khuyến khích, động viên,
nhắc nhỡ những trẻ chưa thực hiện tốt các yêu cầu của giáo viên đề ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ.


- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trả trẻ.


<b>4. Đánh giá cuối ngày</b>


</div>

<!--links-->

×