Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

anh hoi thi atgt 7 gd hướng nghiệp 12 dương mạnh nguyên thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT CNK TDTT


Nguyễn Thị Định.



Tổ tốn



• CHÀO MỪNG CÁC EM



HỌC SINHL P 11A2



ĐẾN VỚI TIẾT HỌC


BẰNG PHƯƠNG TIỆN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI 6 : BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC


1.KHÁI NIỆM BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC


Ví dụ 1: Gieo đồng xu 3 lần liên tiếp. Kí hiệu X là số lần xuất
hiện mặt ngửa.


Đại lượng X có các đặc điểm sau :


-Giá trị của X là một số thuộc tập {0, 1, 2, 3 };


-Giá trị của X là ngẫu nhiên, không đốn trước được.
-Ta nói X là một biến ngẫu nhiên rời rạc.


Đại lượng X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá
trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc



Giả sử X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị


{x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub>,… x<sub>n</sub> }. Xác suất để X nhận giá trị x<sub>k</sub> tức là các số
P(X=x<sub>k</sub>) = p<sub>k</sub> với k = 1,2,…,n


Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X


X

x

<sub>1</sub>

x

<sub>2</sub>

x

<sub>n</sub>

P

p

<sub>1</sub>

p

<sub>2</sub>

p

<sub>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ 2. Số vi phạm luật lệ giao thông trên đoạn đường A
vào tối thứ bảy hàng tuần là một biến ngẫu nhiên rời rạc X.
Giả sử X có bảng phân bố xác suất như sau:


X

0

1

2

3

4

5



P

0,1

0,2

0,3

0,2

0,1

0,1



Theo bảng trên ta thấy xác suất để tối thứ bảy trên đoạn
đường A khơng có vụ vi phạm giao thông nào là 0,1 và xác
suất để xảy ra nhiều nhất ba vụ giaothông là 0,1 + 0,2 = 0,3
H1:Tính xác suất để tối thứ bảy trên đoạn đường A


a) Có hai vụ giao thơng;
P(X = 2) = 0,3


b) Có nhiều hơn ba vụ giao thơng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ví dụ 3. Một túi đựng 6 bi đỏ và 4 bi xanh .Chọn ngẫu nhiên
ba bi .Gọi X là số viên bi xanh trong 3 viên bi được chọn


ra.Rõ ràng X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị trong


tập {0,1,2,3}.


Lập bảng phân bố của X


Cần tính P(X=0); P(X=1); P(X=2); P(X=3)


Số trường hợp có thể là : 3 120


10


<i>C</i> 


Xác suất để chọn được ba bi đỏ là P(X=0)


Số cách chọn 3 bi đỏ là: nên P(X=0) 3 20


6


<i>C</i>  <sub>120 6</sub>20 1


Xác suất để chọn được 1 bi xanh và 2 bi đỏ là P(X=1)


Để chọn 3 bi 1 xanh và 2 đỏ ta thực hiện qua 2 giai đoạn
Chọn 1 bi xanh trong 4 bi xanh có cách chọn


Chọn 2 bi đỏ trong 6 bi đỏ có cách chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo quy tắc nhân, ta có 4.15 = 60 cách chọn 1bi xanh
và 2 bi đỏ.



1.
2

60
120
Vaäy P(X=1)=


Xác suất để chọn được 2 bi xanh và 1 bi đỏ là P(X=2)


Để chọn 3 bi 2 xanh và 1 đỏ ta thực hiện qua 2 giai đoạn
Chọn 2 bi xanh trong 4 bi xanh có cách chọn


Chọn 2 bi đỏ trong 6 bi đỏ có cách chọn


6
2
4
<i>C</i> 
6
1
6
<i>C</i> 


Theo quy tắc nhân, ta có 6.6 = 36 cách chọn 2bi xanh và
1 bi đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xác suất để chọn được 3 bi xanh là P(X=3)


4



3
4


<i>C</i> 


1 .
30




4
120


Vậy P(X=3)=


Ta có cách chọn 3 bi xanh.


Bảng phân bố xác suất của X là :


X

0

1

2

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị


{x1, x2,… xn }.Kì vọng của X, kí hiệu là E(X), là một số được
tính theo cơng thức


...


1 2 <sub>1</sub>



<i>n</i>


<i>x p x p</i> <i>x p<sub>n</sub></i> <i>x p<sub>i i</sub></i>


<i>i</i>


   <sub></sub>




E(X)= <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>n</sub>


Trong đó p<sub>i </sub>= P(X=x<sub>i</sub>), (i = 1,2,3,…,n)


Ý nghĩa : E(X) là giá trị trung bình của X


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

X

0

1

2

3

4

5


P 0,1 0,2 0,3 0,2 0,1 0,1



Ví dụ 4. Gọi X là số vụ vi phạm luật lệ giao thông trong
đêm thứ bảy ở đoạn đường A nói trong ví dụ 2. Tính E(X).


Giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Phương sai :
Định nghĩa :


Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị
{x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub>,… x<sub>n</sub> }.



Phương sai của X ,kí hiệu V(X), là một số thực được tính
theo cơng thức




2 2


...


1 2 <sub>1</sub>


2 <sub>2</sub> <i>n</i>


<i>x</i> <i>p</i> <i>x</i> <i>p</i> <i>x</i> <i>p<sub>n</sub></i> <i>x<sub>i</sub></i> <i>p<sub>i</sub></i>


<i>i</i>
   
   
   
   
   
       


V(X)= <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>n</sub>


Trong đó p<sub>i </sub>= P(X=x<sub>i</sub>), (i = 1,2,3,…,n) và  = E(X)


b) Độ lệch chuẩn
Định nghĩa



</div>

<!--links-->

×