Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

GD huong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.93 MB, 54 trang )





Gợi ý một số phương pháp tổ chức hội thảo
Gợi ý một số phương pháp tổ chức hội thảo
Tư vấn hướng nghiệp Chọn nghề
Tư vấn hướng nghiệp Chọn nghề

Sự cần thiết phải tổ chức hội thảo TVHN - chọn nghề

Lập kế hoạch cho buổi hội thảo TVHN - Chọn nghề
cho Học Sinh lớp 12

Tổ chức đối thoại Hội thảo Diễn đàn
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

một số lưu ý khi tổ chức hội thảo TVHN - chọn nghề
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN




Chọn nghề là một quyết định hệ trọng với mỗi cuộc
đời. ở Việt Nam, việc này thường tiến hành ở thời
điểm cuối bậc THPT (lớp 11, 12). ở lứa tuổi này, hiểu
biết của các em về thế giới nghề nghiệp thường rất mơ
hồ, hạn chế, nhiều khi không có được những thông tin
tối thiểu, cần thiết hoặc nếu có thì thường không đầy
đủ, thậm chí sai lệch. Mặc dù ở những lớp dưới các em
đã có quá trình học tập lao động kỹ thuật, tham gia lao


động sản xuất, học nghề, có những thông tin qua đời
sống xã hội, qua sự trải nghiệm của các thế hệ đi trư
ớc. Tuy nhiên, phần lớn học sinh gặp lúng túng, thiếu
tự tin khi gặp phải câu hỏi: Sau khi tốt nghiệp THPT sẽ
đi đâu? học gì? làm gì?
I. Sự cần thiết phải tổ chức Hội thảo
I. Sự cần thiết phải tổ chức Hội thảo
TVHN Chọn nghề
TVHN Chọn nghề
Vì sao cần tổ chức
Hội thảo TVHN-
CN?
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Nguyên nhân
Nguyên nhân
:
:
- Các em chưa xác định cho mình một thái độ
nghiêm túc trong việc tiếp cận và tìm hiểu về nghề
nghiệp, thậm chí nhiều em coi đó là những vấn đề
xa vời, những nỗi lo xa xỉ .
- Học sinh thường đánh giá không đúng mức
những phẩm chất tâm sinh lý, những năng lực cá
nhân của bản thân.
- Các em thường không nắm bắt được các thông
tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu
của xã hội và tương lai phát triển của các nghề
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN


Hậu quả
Hậu quả
:
:
- Hầu hết các em đều rất lúng túng khi phải ra
quyết định chọn trường, chọn nghề.
- Lựa chọn mang nặng cảm tính, a dua theo bạn
bè, hoặc theo sự quyết định của gia đình
- Nhiều em đã lựa chọn nghề không phù hợp và chỉ
phát hiện khi đã đi học, thậm chí đã đi làm vẫn
muốn đổi nghề
Như vậy, các em khó có thể có những định hư
ớng đúng trong tương lai và sự thành đạt trong
nghề nghiệp sau này.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

- Hình thức: Việc tổ chức các hoạt động nhằm tư vấn
hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh có thể diễn
ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi tổ chức các
hoạt động này cần nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi, nhu cầu, nguyện vọng của các em để chọn cách
tổ chức hiệu quả, truyền tải được nội dung. Nhưng
cũng không nên khiên cưỡng, quả. Tránh hiện tượng
hình thức cầu kỳ mà không truyền tải nội dung, rập
khuôn, giáo điều, không thu hút học sinh tham gia.
- Đối tượng của các hoạt động TVHN- Chọn nghề:
Học sinh lớp 12 THPT, THBT
- Quy mô tổ chức: Tùy điều kiện cụ thể, có thể tổ
chức theo lớp, các lớp hay cả khối.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN


Như vậy, người tổ chức cần phải thiết kế mô hình
hoạt động và tổ chức thực hiện một cách sáng tạo,
linh hoạt.

Đối thoại.
Căn cứ vào đặc thù nội dung hoạt động, mục tiêu
tư vấn hướng nghiệp- chọn nghề, có thể tiến hành tổ
chức các hoạt động dưới các hình thức sau:

Hội thảo.

Diễn đàn
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Đối thoại, Hội thảo,
Diễn đàn là gì?




1.
1.
Đối thoại và tổ chức đối thoại
Đối thoại và tổ chức đối thoại
1.1. Đối thoại là gì?
Nói một cách cụ thể: đối thoại là một hình thức
trao đổi trực tiếp về một vấn đề hay lĩnh vực nào
đó mà chúng ta quan tâm.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Đối thoại trong tư vấn hướng nghiệp - chọn nghề

tạo cơ hội cho học sinh thể hiện những quan điểm,
hiểu biết của mình về nghề nghiệp. Thông qua đó,
giáo viên có thể nắm được mức độ hiểu biết của các
em về lĩnh vực nghề nghiệp để có những phương án
tư vấn sát thực, giúp các em lựa chọn nghề phù hợp
và hiệu quả.
Ii. tổ chức đối thoại - Hội thảo diễn đàn




1.2. Tổ chức đối thoại
- Thành lập ban tổ chức: Bao gồm đại diện lãnh đạo
nhà trường, giáo viên chuyên trách về tư vấn hướng
nghiệp, cán bộ đoàn thể, đại diện phụ huynh học
sinh, các giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự đoàn,
cán sự lớp .
-
Chuẩn bị nội dung đối thoại:
Giáo viên phải thu thập những thắc mắc, những
vấn đề về nghề nghiệp mà học sinh quan tâm. Những
vấn đề này rất rộng , có thể bao gồm ngành học, môn
thi, trường thi, chỉ tiêu tuyển sinh, điểm sàn năm trư
ớc, khả năng xin việc, mức thu nhập, tương lai của
nghề .Để thu thập được những thông tin này, giáo
viên có thể tiến hành theo hai cách:
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN






Nghe và ghi chép phản ánh trực tiếp từ học sinh.
Thông qua các câu hỏi, báo cáo và kiến nghị từ
các cá nhân hoặc tập thể, lớp
Phân loại ý kiến: Sau khi thu thập xong các ý kiến,
giáo viên cần tổng hợp, phân loại ý kiến.
- Tổ chức đối thoại:
+ Hội trường tổ chức đối thoại cần chuẩn bị chu
đáo, mang tính giáo dục, tôn trọng người đối thoại.
+ Giáo viên giới thiệu nội dung đối thoại và người
đối thoại. Người đối thoại cần làm rõ:
Chuyển ý kiến của học sinh tới các cơ quan ban
ngành, các cá nhân có liên đới trách nhiệm, nghiên
cứu và chuẩn bị nội dung đối thoại với học sinh.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Vấn đề học sinh nêu đúng hay sai?
Nguyên nhân.
Hướng giải quyết.
- Trong quá trình đối thoại, điểm nào chưa rõ học
sinh có quyền chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề, nhưng
cần tránh biến đối thoại thành một hình thức văn hoá,
văn nghệ hoặc thành cuộc cãi vã vô tổ chức, vô kỷ
luật.
- Kết thúc buổi đối thoại, giáo viên cảm ơn người đối
thoại, kết luận những vấn đề đã được giải quyết.
Những vấn đề chưa được giải quyết thoả đáng đề
nghị người đối thoại tiếp tục nghiên cứu và trình bày
sau.

Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

1.3. Một số lưu ý
- Nên xác định rõ chủ đề đối thoại và thông báo tới
toàn thể học sinh tham gia, tránh tràn lan, sai chủ đề.
- Người đối thoại phải nắm vững và chuẩn bị kỹ những
nội dung đối thoại. Tránh tình trạng trả lời qua loa, đại
khái, tắc trách, né tránh.
- Cần xây dựng niềm tin cho học sinh với tâm trạng
phấn khởi, vui vẻ, cởi mở Đó là những dấu hiệu của
buổi đối thoại thành công.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN



2.
2.
Hội thảo và tổ chức hội thảo
Hội thảo và tổ chức hội thảo
2.1. Hội thảo
- Hội thảo là nơi diễn ra cuộc thảo luận về một vấn đề
nào đó có tính khoa học, lý luận và thực tiễn đang đặt
ra.
- Ví dụ: Đối với hoạt động tư vấn hướng nghiệp
chọn nghề có thể tổ chức các hội thảo có chủ đề như
sau:
Hội thảo: Cơ hội việc làm cho thanh niên .
Hội thảo: Những con đường đi tới thành công
- Mục đích của hội thảo là làm sáng tỏ cơ sở lý luận,
cơ sở thực tiễn của vấn đề để đề xuất, kiến nghị hoặc

dự báo vấn đề một cách có cơ sở khoa học.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

- Nội dung của hội thảo phải là những vấn đề bức bách
của cuộc sống, giúp định hướng cuộc sống. Tránh
tình trạng tổ chức hội thảo một cách hình thức, chủ
quan, không có chất lượng.
2.2 Tổ chức hội thảo.
- Ban tổ chức hội thảo:
+ Chuẩn bị từ cơ sở vật chất, nội dung, khách mời,
địa điểm, ấn định thời gian hội thảo
+ Hội trường có trang trí nêu bật chủ đề hội thảo.
+ Ban tổ chức cần chuẩn bị đề dẫn. Đề dẫn này có
tính chất gợi ý những vấn đề cần thảo luận.
+ Thông báo nội dung hội thảo tới toàn thể HS tham
gia, để học sinh chuẩn bị ý kiến và thu thập tài liệu.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

- Thành phần tham gia hội thảo: Ngoài học sinh cần
mời thêm các nhà khoa học, các nhà quản lý, những
người am hiểu và quan tâm đến nội dung hội thảo
cùng tham dự và đóng góp ý kiến.
- Phần thảo luận là một sinh hoạt có tính khoa học,
do đó các tham luận cần có căn cứ khoa học, có các
biểu mẫu thống kê, điều tra xã hội học, các số liệu,
tư liệu, các dẫn chứng để minh hoạ, chứng minh cho
quan điểm của mình.
- Để vấn đề nêu ra trong hội thảo được xem xét một
cách toàn diện, các tham luận phải được đề cập từ
nhiều góc độ. Cần có những phản biện để làm sáng

tỏ vấn đề một cách khách quan, biện chứng và phải
luôn luôn lấy thực tiễn làm thước đo chân lý.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

- Tổng kết hội thảo: Khẳng định những vấn đề đã đư
ợc hội thảo nhất trí, trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị
cách giải quyết vấn đề. Những vấn đề chưa được
khẳng định, cần hướng cho các thành viên của hội
thảo tiếp tục nghiên cứu, đồng thời bám sát thực tiễn
cuộc sống để điều chỉnh quan điểm của mình.
- Trong quá trình hội thảo tư vấn hướng nghiệp- chọn
nghề có thể kết hợp các hình thức văn hoá văn nghệ
(hướng vào chủ đề và nội dung của hội thảo) để buổi
hội thảo thực sự có nội dung phong phú và hấp dẫn,
mang đậm màu sắc thanh niên.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN



3.
3.
Diễn đàn và tổ chức diễn đàn
Diễn đàn và tổ chức diễn đàn
3.1. Diễn đàn
- Là loại hình sinh hoạt tập thể rộng rãi cả về đối tư
ợng và chủ đề. Là nơi để các em công khai bày tỏ ý
kiến, quan điểm của mình về một vấn đề nào đó.
- Có hai loại diễn đàn:
+ Diễn đàn trực tiếp: Là người phát biểu và người
nghe đối diện trực tiếp với nhau.

+ Diễn đàn gián tiếp: là loại diễn đàn thông qua
báo chí hay các phương tiện truyền thông.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

3.2. Tổ chức diễn đàn
- Chuẩn bị:
+ Chọn chủ đề: là những vấn đề mà học sinh đang
quan tâm. Muốn tìm được chủ đề hay trước hết phải
tìm hiểu tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng của học sinh,
những nhu cầu của học sinh, những vấn đề mà học
sinh đang tranh luận, đang muốn được giải đáp.
+ Thông báo chủ đề tới học sinh.
+ Chuẩn bị ý kiến nòng cốt. Đây thường là những ý
kiến nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, đề cập tới mặt
phải và mặt trái của vấn đề nhằm tạo ra tình huống có
vấn đề, để cuộc tranh luận phong phú đa dạng và sôi
nổi.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

- Tổ chức thực hiện:
+ Tuyên bố lý do: Nêu mục đích, ý nghĩa, lý do có
diễn đàn.
+ Học sinh bày tỏ các ý kiến của mình (những ý kiến
nòng cốt hoặc sau tuỳ theo không khí sôi nổi hay
trầm lắng của diễn đàn có thể nêu ra ra một vài tình
huống có vấn đề để tranh luận).
+ Kết thúc diễn đàn: Phải có bài tổng kết nhằm định
hướng vấn đề và gợi ra những hướng suy nghĩ tiếp.
Người tổng kết diễn đàn có thể mời các nhà khoa
học, nhà chính trị - xã hội có hiểu biết sâu sắc về chủ

đề của diễn đàn thực hiện.
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

III. Lập kế hoạch tổ chức hội thảo tư vấn
hướng nghiệp - chọn nghề cho học sinh
lớp 12
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Buổi hội thảo về TVHN và chọn nghề nên kết
hợp với các nội dung đối thoại hoặc diễn đàn.
Hình thức tổ chức có thể tiến hành như sau:
T ch c nh
th no?

1. Hội thảo - đối thoại
1.1. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Xây dựng chủ đề cho buổi hội thảo: Nên tìm những
chủ đề vừa hàm chứa nội dung đồng thời đi đúng tâm
lý lứa tuổi của học sinh, tạo sự quan tâm ngay từ đầu
của các em.
Ví dụ:
Tuổi trẻ và những ước mơ nghề nghiệp
Chọn nghề cùng bạn
Những nẻo đường lập nghiệp
Chọn nghề đúng để có cơ hội việc làm
Giúp em chọn nghề
Thiết kế tương lai
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN


+ Chuẩn bị đề dẫn: Chú ý đến những số liệu thống kê
của trường qua một số năm gần đây về việc lựa chọn
ngành học, trường thi, kết quả, khả năng tìm kiếm việc
làm của học sinh sau khi ra trường. Cần nêu một số
dẫn liệu (tấm gương) cụ thể. Qua đó, phân tích đánh
giá và nêu bật vấn đề đặt ra cho buổi hội thảo.
Ví dụ:
Dự định của em sau khi thi tốt nghiệp lớp 12?
Em thích làm nghề gì trong tương lai?
Vì sao em lựa chọn nghề đó? Em hiểu biết
như thế nào về ngành nghề mà em đã lựa
chọn?
Em đã làm gì (hay có kế hoạch gì) để thực
hiện sự lựa chọn của mình?
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Mở đầu là
một nghệ
thuật vĩ
đại.
Longfellow-

Giáo viên chuẩn bị một số trò chơi.
Giao cho một số (một số nhóm), có năng lực tiến hành
một số điều tra (sử dụng một số test) trong lớp, khối và
viết báo cáo theo các nội dung tương tự như sau:
Test: Đánh dấu (x) vào phương án mà bạn
lựa chọn trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Dự định nghề nghiệp của bạn:
a. Đang lựa chọn.

b. Đã chọn.
c. Chưa chọn được.
d. Không quan tâm.
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Câu 2: Bạn dự định làm gì sau khi tốt nghiệp THPT:
a. Thi đại học, Cao đẳng.
b. Đi học THCN, học nghề.
c. Các lựa chọn khác.
d. Không có dự định gì.
Câu 3: Bạn đã chọn nghề trên cơ sở nào:
a. Theo ý thích của cá nhân.
b. Theo sự định hướng của người thân.
c. Theo năng lực bản thân.
d. Theo sự lựa chọn của bạn bè.
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Câu 4: Bạn hiểu biết như thế nào về nghề định chọn:
a. Đã tìm hiểu khá rõ.
b. Hiểu cơ bản.
c. Chưa biết nhiều lắm.
d. Không quan tâm.
Câu 5: Bạn đã tìm kiếm các thông tin ở đâu:
a. Qua thầy cô giáo, người thân, bạn bè.
b. Qua các phương tiện thông tin đại chúng.
c. Qua những người trong nghề.
d. Không biết.
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Chủ đề: GV hướng dẫn HS chuẩn bị các chủ đề, có
thể tham khảo các gợi ý sau:
Quan điểm của em khi chọn nghề
Em chuẩn bị hành trang như thế nào để bư
ớc vào cuộc sống.
Em đã chọn nghề như thế nào
Hoặc giáo viên nêu một số nghề cụ thể trong các
lĩnh vực để học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân.
- Các test và các chủ đề đều do học sinh thực hiện.
Giáo viên cần hướng dẫn cách xử lý số liệu (thống
kê), nêu ra những đánh giá, kết quả thu được và thể
hiện quan điểm cá nhân trong báo cáo.
==================================================Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN
Hội thảo TVHN-CN Trung Tâm LĐ-HN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×