Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nội dung ôn tập môn Ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.55 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nội dung ôn tập môn Ngữ văn 11 trong thời gian học sinh </b>


<b>tạm dừng đến trường (từ ngày 22/2/2021) </b>



<b>Đề 18: </b>
<b>I/ Đọc hiểu: </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


<i>Sống đơn giản là sống sâu sắc hơn, quan tâm đến nhau hơn, thân thiết </i>
<i>với nhau hơn. Cần phải thiết lập một mối quan hệ thân thiết, gần gũi với con </i>
<i>người và cảnh vật trong môi trường sống của chúng ta hơn. Trong cuộc sống </i>
<i>hãy dành một khoảng thời gian và khơng gian của mình để tìm hiểu, gần gũi và </i>
<i>yêu quý những con người sống xung quanh chúng ta. Hãy tự mình sống một </i>
<i>cuộc sống chân thực và tạo dựng xung quanh mình một cuộc sống hồn tồn </i>
<i>chân thực đối với mình. Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt </i>
<i>đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc </i>
<i>sống này… </i>


<i>(…) Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người luôn trong tráng thái </i>
<i>phải chịu đựng một áp lực quá tải do cuộc sống mang lại. Ngay từ khi đang </i>
<i>còn là một đứa trẻ, người ta đã bị cuốn theo một nhịp sống gấp gáp của thời </i>
<i>đại. Chính vì vậy, đã nảy sinh ra những căn bệnh mang tính thời đại như bệnh </i>
<i>stress, làm tổn thương đến cuộc sống của biết bao con người. Trong một hoàn </i>
<i>cảnh như vậy, việc xây dựng cho mình một cuộc sống đơn giản – một cuộc </i>
<i>sống nhãn nhã theo đúng nghĩa: nhàn tâm, làm việc có khoa học, biết dừng lại </i>
<i>ở mức đủ, biết mình biết người, có thái độ ứng xử đúng đắn, có văn hóa – là </i>
<i>việc làm có ích cho mỗi người. Điều này không những phù hợp với xu thế văn </i>
<i>minh của thời đại mà cũng rất phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tọc </i>
<i>Việt Nam chúng ta. </i>


<i>(Theo Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục, </i>


<i>2009, tr16,17) </i>


<b>Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. </b>


<b>Câu 2. Theo tác giả, trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bệnh stress đã nảy </b>
<b>sinh từ những nguyên nhân nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 4. Câu văn “Trong cuộc sống hãy dành một khoảng thời gian và khơng </b></i>
<i><b>gian của mình để tìm hiểu, gần gũi và yêu quý những con người sống xung </b></i>
<i><b>quanh chúng ta” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? </b></i>


<b>II/ LÀM VĂN: </b>


<b>Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng </b>
<i><b>200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến cho rằng: Trong hồn </b></i>
<i><b>cảnh con người ln trong trạng thái phải chịu đựng một áp lực quá tải do </b></i>
<i><b>cuộc sống mang lại. “Việc xây dựng cho mình một cuộc sống đơn giản – một </b></i>
<i><b>cuộc sống nhàn nhã theo đúng nghĩa: nhàn tâm, làm việc có khoa học, biết </b></i>
<i><b>dừng lại ở mức đủ, biết mình biết người, có thái độ ứng xử đúng đắn, văn </b></i>
<i><b>hóa – là việc làm có ích cho mọi người”. </b></i>


<b>Có thể triển khai: </b>


- Cuộc sống hiện đại đầy rẫy những áp lực quá tải khiến cho con người
mất đi trạng thái cân bằng, thậm chí rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần,
stress nặng nề.


- Việc xây dựng một cuộc sống đơn giản theo đúng nghĩa của nó (nhàn
tâm, là việc có khoa học, biết dừng lại ở mức đủ, biết mình biết người, có thái
độ ứng xử đúng đắn và có văn hóa…) là vơ cùng cần thiết.



- Nó giúp chúng ta sống chậm để hưởng thụ cuộc sống, giải thoát mỗi
người khỏi bon chen, giành giật, sống chan hòa với mọi người, với thiên
nhiên…


<b>Đề 19: </b>
<b>I/ Đọc hiểu: </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu chuyện đã được kể lại nhiều lần: Lúc đầu, cả hai đều rất bối rối khi </i>
<i>được hẹn gặp nhau, chẳng biết phải nói chuyện gì, với Buffett thì máy tính và </i>
<i>rau bắp cải cũng giống nhau (đến giờ ơng vẫn chưa có e-mail), cịn Bill Gates </i>
<i>thì than phiền với mẹ rằng: “Con biết nói chuyện gì với một người suốt ngày </i>
<i>chơi cổ phiếu?”. Cuối cùng, họ chỉ ngồi đó để đặt các câu hỏi cho nhau. </i>
<i>Buffett ra sức hỏi Gates về các cổ phiếu công nghệ, vì ơng thấy các công ty </i>
<i>công nghệ “cứ ra đời rồi lại biến mất”. Gates lại hỏi Buffett về việc đầu tư vào </i>
<i>truyền thông. Họ ngồi tâm sự ba giờ đồng hồ, rồi trở thành bạn bè thân thiết </i>
<i>trong suốt 25 năm sau đó, cùng xây dựng quỹ từ thiện lớn nhất thế giới, chỉ vì </i>
<i>ấn tượng của Bill Gates ngày hơm đó: “Ơng già đó đặt các câu hỏi rất hay”. </i>
<i>Vấn đề là câu hỏi. Các tỷ phú cũng khơng giấu rằng họ có cái cần phải học, </i>
<i>phải… hỏi ngu. </i>


<i><b>(Trích Doanh nhân Nguyễn Thành Nam: Hỏi ngu để trưởng thành, </b></i>
<i>theo www.diendannhalanhdao.com) </i>


<b>Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. </b>


<b>Câu 2. Theo đoạn trích, Edison đã từng bị đuổi học vì điều gì? </b>
<b>Câu 3. Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? </b>



<i><b>Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến cho rằng Vấn đề là câu hỏi. Các tỉ </b></i>
<i><b>phú cũng khơng giấu rằng họ có cái cần phải học, phải… hỏi ngu khơng? </b></i>
<b>Vì sao? </b>


<b>II/ LÀM VĂN: </b>


<b>Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng </b>
<b>200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tầm quan trọng của việc đặt </b>
<b>câu hỏi trong học tập cũng như trong đời sống. </b>


<b>Có thể triển khai: </b>


- Những câu hỏi, dù là câu hỏi…ngu luôn có tác dụng kích thích trí não
của chúng ta vận hành, buộc chúng ta phải suy nghĩ để tìm ra câu trả lời hoặc
sáng tạo để giải quyết vấn đề trong học tập và trong đời sống.


- Nếu khơng có những câu hỏi đặt ra, con người sẽ không phải đối diện
với những thách thức, do đó sẽ khơng có tư duy, khơng có hành động và thậm
chí khơng có sự phát triển…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


<i>Nâng cao văn hóa đọc thơng qua hoạt động tơn vinh văn hóa đọc hay tổ </i>
<i>chức những ngày hội sách là cơng việc đáng khích lệ. Song quan trọng hơn là </i>
<i>cần khích lệ người đọc tìm ra ý nghĩa của việc đọc sách, tìm ra tác dụng của </i>
<i>sách đối với cuộc sống của mỗi người. Ðó không phải là nhận xét đại khái </i>
<i>chung chung như đọc sách giúp chúng ta sống tốt hơn, suy nghĩ đẹp hơn, tăng </i>
<i>sự hiểu biết, vốn sống, vì đó là điều mà nhiều lĩnh vực khác trong xã hội cũng </i>
<i>giúp làm được. Cũng không phải những ai đọc nhiều, đọc rộng sẽ là người </i>


<i>hiểu biết, suy nghĩ chín chắn. </i>


<i>Ðọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, lành mạnh từ mỗi cuốn sách đã đọc </i>
<i>sẽ có ý nghĩa hơn nhiều. Văn hóa đọc thường được biểu hiện từ những việc làm </i>
<i>giản dị, mà trước hết là qua việc lựa chọn một cuốn sách để đọc, là phản ứng </i>
<i>với các cuốn sách có sai sót nội dung hay phản cảm, có thể tác động tới nhận </i>
<i>thức chung, làm tha hóa con người. Bởi vậy, điều quan trọng là cần tìm thấy </i>
<i>lợi ích thật sự của mỗi cuốn sách, từ đó sẽ có văn hóa đọc; và văn hóa đọc chỉ </i>
<i>thật sự phát triển khi người đọc tìm thấy lợi ích của sách vở cho đời sống của </i>
<i>họ nói riêng, cho xã hội nói chung. </i>


(Trích<i><b> Luận bàn về văn hóa đọc, </b></i>theo www.nhandan.com.vn, 11
– 12 – 2014)


<b>Câu 1. Tìm câu văn nêu chủ đề chính của đoạn trích. </b>


<b>Câu 2. Theo tác giả, văn hóa đọc chỉ thực sự phát triển khi nào? </b>


<i><b>Câu 3. Vì sao đối với người đọc, việc Đọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, </b></i>
<i><b>lành mạnh từ mỗi cuốn sách đã đọc sẽ có ý nghĩa hơn nhiều? </b></i>


<b>Câu 4. Văn hóa đọc thường được biểu hiện từ những việc làm giản dị, mà </b>
<b>trước hết là qua việc lựa chọn một cuốn sách để đọc… Anh/chị có đồng </b>
<b>tình với ý kiến đó khơng? Vì sao? </b>


<b>II. LÀM VĂN: </b>


<b>Từ đoạn trích trên phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng </b>
<i><b>200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh chị về ý nghĩa của việc đọc sách. </b></i>



<b>Có thể triển khai: </b>


- Đọc sách giúp ta có thêm kiến thức chun mơn, khả năng giải quyết
vấn đề và tư duy nhạy bén, linh hoạt, đọc sách giúp ta có thêm kĩ năng sống, có
thêm những trải nghiệm tâm lý thú vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề 21: </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


<i>Mai Phụng Lưu </i>


<i>mỗi bận xuống thuyền lại trực chỉ Hoàng Sa </i>
<i>như có ai dẫn </i>


<i>nỗi nhớ là hải bàn </i>
<i>mãi quay về một hướng </i>


<i>mỗi lần bị bắt mỗi lần bị đánh </i>


<i>lại tay trắng trở về dành dụm ra khơi </i>
<i>khơng thể sống thiếu Hồng Sa </i>
<i>khơng thể sống thiếu biển </i>
<i>anh yêu biển mà đứng trên bờ </i>
<i>anh yêu nước mà không biết bơi </i>
<i>làm sao anh hiểu? </i>


<i>có những người lính đảo </i>


<i>trần lưng trước mưa đạn quân thù </i>


<i>“chỉ được xáp lá cà bằng lê” </i>


<i>nhưng với khoảng cách này là không thể </i>
<i>đành chỉ được chết vì đảo </i>


<i>đành cho lãng quên vùi mấy mươi năm </i>
<i>Gạc Ma Gạc Ma </i>


<i>hãy kể cho con cháu anh điều này: </i>
<i>có những người lính đảo </i>


<i>đã chết theo vòng tròn </i>


<i>tay họ giăng ra và siết chặt tay nhau </i>
<i>như một tràng hoa biển </i>


(Trích Thanh Thảo và <i><b>Trường ca chân đất, theo www.vanvn.net, 15 – </b></i>
01 – 2013)


<b>Câu 1. Lòng yêu nước, tinh thần bám biển của ngư dân Mai Phụng Lưu </b>
<b>được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào? </b>


<b>Câu 2. Trong quá khứ, những người lính trên đảo Gạc Ma đã chiến đấu và </b>
<b>hi sinh như thế nào để bảo vệ biển đảo quê hương? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 4. Hình ảnh tràng hoa biển cuối đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ gì </b></i>
<b>về sự hi sinh của những người lính đảo. </b>


<b>II. LÀM VĂN: </b>



<b>Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng </b>
<b>200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về sứ mệnh của những người trẻ </b>
<b>hôm nay đối với biển đảo tổ quốc. </b>


<b>Có thể triển khai: </b>


- Trong mỗi chúng ta luôn có sẵn một tình u sâu sắc dành cho đất
nước của mình.


- Tình u đó, như cách nói của chủ tích Hồ Chí Minh vĩ đại, là một thứ
của báu, được giữ kín trong rương, trong hịm, khi tổ quốc bị xâm lăng, nó mới
lộ phát thành sức mạnh bất diệt, nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước.
Trong thời đại ngày nay, khi chủ quyền biển đảo của Việt Nam đã, đang bị
Trung Quốc lăm le lấn chiếm, hơn ai hết, những người trẻ cần nhận thức được
trách nhiệm, sứ mệnh của mình, sứ mệnh giữ gìn, bảo vệ biển đảo quê hương.


- Sứ mệnh ấy bắt đầu từ ý thức về chủ quyền biển đảo dân tộc, sau nữa
cần thể hiện bằng các hành động tỉnh táo, quyết liệt như chia sẻ với mọi người
xung quanh, với bạn bè quốc tế những thơng tin chính xác về chủ quyền biển
đảo quê hương.


- Cùng sưu tầm, tập hợp những chứng cứ lịch sử về thủy giới, hải phận
của quốc gia.


- Sát cánh cùng ngư dân và các chiến sĩ hải quân của Quân đội Nhân dân
Việt Nam trong các cuộc đối đầu với kẻ thù xâm lược.


- Tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè nhân dân các nước


- Bình tĩnh, khơn khéo trong đấu tranh, tránh xảy ra xung đột vũ trang


với lực lượng thù địch.


- Sẵn sàng lên đường khi tổ quốc lâm nguy.
<b>Đề 22: </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


<i>Bởi nơi ta về có mười tám thơn vườn trầu, mỗi vườn trầu </i>
<i>có bao nhiêu mùa hạ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thôi tết đừng về nữa chị tôi buồn </i>
<i>Thôi đừng ai mừng tuổi chị tôi </i>
<i>Hai mươi năm chị tơi đi đị đầy </i>
<i>Cứ sợ đắm vì mình cịn nhan sắc </i>


<i>Chị tơi khơng trẻ nữa, xóm làng thương ý tứ vẫn kêu cơ </i>
<i>Xóm làng thương khơng khoe con trước mặt </i>


<i>Hai mươi năm chị tôi đi đị đầy </i>
<i>Cứ sợ đắm vì mình cịn nhan sắc </i>
<i>Vẫn được tiếng là người đứng vậy </i>
<i>[…] </i>


<i>Nhưng chị tôi không thể làm như con rắn que cời </i>
<i>Lột cái xác già nua dưới gốc cây cậm quẫy </i>
<i>Chị thiếu anh nên chị bị thừa ra </i>


<i>Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại </i>


<i>Bao nhiêu tiếng cười vẫn côi cui một mình </i>


<i>Những đêm trở trời trái gió </i>


<i>Tay nọ ấp tay kia </i>


<i>Súng thon thót ngồi đồn dân vệ </i>
<i>Một mình một mâm cơm </i>


<i>Ngồi bên nào cũng lệch </i>


<i>Chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền </i>


(Trích <i><b>Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, theo www.dantri.com.vn, </b></i>
27/4/2014)


<b>Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ. </b>


<i><b>Câu 2. Nỗi cơ đơn, lẻ bóng của chị tôi thể hiện qua những từ ngữ và hình </b></i>
<b>ảnh nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 4. Cảm nhận của anh/chị về câu thơ: Chị chôn tuổi xuân trong má lúm </b></i>
<i><b>đồng tiền. </b></i>


<b>II. LÀM VĂN: </b>


<b>Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng </b>
<i><b>200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về những hi sinh, đóng góp của </b></i>
<i><b>người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh. </b></i>


<b>Có thể triển khai: </b>



Phụ nữ là phái yếu, bất kì người phụ nữ nào, dù mạnh mẽ đến đâu cũng
luôn mang trong mình phần yếu đuối. song, trong những hoàn cảnh khắc
nghiệt, như chiến tranh, phụ nữ đã rất dũng cảm, kiên cường. Có những người
xơng pha nơi hịn tên mũi đạn, có người ở lại phía sau làm hậu phương vững
chắc. Tất thảy họ đều chung nhau ở sự hi sinh cao cả: hi sinh tuổi xuân, hi sinh
hạnh phúc, giấu nước mắt để những người thân yêu nhất là chồng, là con ra
trận. Họ ở lại với nỗi cô đơn, với bao gồng gánh, nhọc nhằn. Nói như v để thấy
rằng, cuộc sống bình n chúng ta có ngày hơm nay được đổi bằng cả những sự
hi sinh thầm lặng của những người phụ nữ trong chiến tranh.


<b>Đề 23: </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


<i>Hơi ấm ổ rơm </i>
<i>(Nguyễn Duy) </i>


<i>Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm</i>
<i>Bà mẹ đón tơi trong gió đêm: </i>


<i>– Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ</i>
<i>Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ </i>
<i>Rồi mẹ ơm rơm lót ổ tơi nằm</i>


<i>Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm</i>


<i>Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng</i>
<i>Trong hơi ấm nhiều hơn chăn đệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no</i>


<i>Riêng cái ấm nồng nàn như lửa</i>
<i>Cái mộc mạc lên hương của lúa</i>
<i>Đâu dễ chia cho tất cả mọi người. </i>
<i>Bình lục – một đêm lỡ đường, </i>


(Theo Cát Trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)


<b>Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ </b>
<b>trên. </b>


<i><b>Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ Rơm vàng bọc tôi </b></i>
<i><b>như kén bọc tằm? </b></i>


<i><b>Câu 3. Anh/chị hiểu hương mật ong của ruộng là hương gì? </b></i>


<b>Câu 4. Nêu cảm nhận của anh/chị về khổ thơ cuối cùng trong bài thơ. </b>


<b>II. LÀM VĂN: </b>


<b>Từ bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày </b>
<i><b>suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tình yêu thương. </b></i>


<b>Có thể triển khai: </b>


- Yêu thương là một tình cảm đẹp của con người.


- Tình yêu thương có sức mạnh xoa dịu mọi nỗi đau, sưởi ấm mỗi cảnh
đời, kết nối những trái tim.


- Tình yêu thương chân thành thường rất giản dị, lặng lẽ nhưng ấm áp,


ân cần…


<b>Đề 24: </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>số lượng kẻ cắm đầu vào sách. Có gì mâu thuẫn ở đây chăng? Khơng. Học trị </i>
<i>xưa ham học để có ngày lều chõng đi thi và trở thành quan chức (từ đây khái </i>
<i>quát lên, người ta vẫn tự hào người Việt ham học). Nhưng không thể bảo họ, - </i>
<i>đám người “nghiền” sách cốt đi thi kia - là những người đọc sách với đúng </i>
<i>nghĩa của nó. Người học để đi thi tự giới hạn trong kiến thức của người chấm </i>
<i>cho họ đỗ. Ngược lại đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là một tư duy độc </i>
<i>lập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết. Loại sau ở xã hội ta quá hiếm, lại </i>
<i>cịm cõi ít ỏi và chưa thành một lớp người ổn định. Giải thích sao về hiện </i>
<i>tượng này? Suy cho cùng ở xã hội nghèo, mọi việc vẫn do miếng cơm manh áo </i>
<i>quyết định. Khi có thể dùng sách để lập thân thì người ta đọc sách. Khi có </i>
<i>nhiều con đường khác lập thân mà ít tốn sức lực hơn – kể cả lối giả vờ đọc </i>
<i>sách, gian lận thi cử - thì người ta bỏ sách khá dễ dàng. Và đó chính là tình </i>
<i>trạng của xã hội hôm nay. </i>


<i>Tốn công tốn của để đọc mà thu nhập chả hơn là bao so với người </i>
<i>khơng đọc, thì cha bảo con, vợ bảo chồng từ giã sách vở, ngồi xem tivi cho nhẹ </i>
<i>thân. Sách khơng cịn là nhân tố tất yếu trên đường mưu sinh, và việc đọc sách </i>
<i>thường ngả sang một thứ trị chơi, - lí tưởng làm người có vì vậy mà có vẻ bị </i>
<i>hạ thấp thì người ta cũng chả lấy làm hối tiếc. </i>


(Trích <i><b>Vì sao người Việt khơng mê đọc sách?, theo </b>www.chungta.com</i>, ngày
13 – 03 – 2014)


<b>Câu 1. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì? </b>



<b>Câu 2. Người đọc sách trong tâm thức văn hóa dân gian là loại người như </b>
<b>thế nào? </b>


<b>Câu 3. Theo tác giả, tại sao việc đọc sách ở nước ta không được coi trọng? </b>


<b>Câu 4. Theo anh/chị, cần làm gì để phát triển văn hóa đọc? </b>


<b>II. LÀM VĂN: </b>


<b>Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý </b>
<i><b>kiến được nêu trong phần đọc hiểu trên: Đặc trưng chủ yếu của người đọc </b></i>
<i><b>sách là một tư duy độc lập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết. </b></i>


<b>Có thể triển khai: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đặc trưng thứ hai của người đọc sách là khao khát bất tận với sự hiểu
biết. Đọc sách khơng phải để đối phó mà là để mở rộng hiểu biết, coi đọc sách
là đam mê chứ không phải để mưu cầu những lợi ích vật chất.


</div>

<!--links-->

×