Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI 27: THẾ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM </b>


<b>TỔ VẬT LÝ-CN </b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TẠI NHÀ THÁNG 2 - 2020 </b>


<b>BÀI 26. THẾ NĂNG </b>


<i><b>Quy ước chung: </b></i>


<i><b>PHẦN 1: LÝ THUYẾT ghi vào tập bài học. </b></i>
<i><b>PHẦN 2: BÀI TẬP làm trực tiếp vào tập bài tập. </b></i>


<b>PHẦN 1: LÝ THUYẾT </b>



<b>I/ THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG </b>
<b>1/ Khái niệm trọng trường </b>


Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng
m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng khơng gian có trọng trường.


<b>2/ Thế năng trọng trường </b>


 Là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật.
 Phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.


<b>3/ Công thức: </b>


 m là khối lượng của vật (kg)
 g là gia tốc trọng trường (m/s2)



 h là độ cao từ gốc thế năng (có chiều dương hướng lên) (m)
 Wt là thế năng trọng trường (J)


(Mốc thế năng được chọn tại mặt đất)


4/ Thế năng trọng trường và công của trọng lực


Khi một vật chuyển động giữa hai điểm trong trọng trường thì cơng của trọng lực của
vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại hai điểm đó.


 Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm→ trọng lực sinh công dương.
 Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng→ trọng lực sinh công âm.


<b>II/ THẾ NĂNG ĐÀN HỒI </b>


1/ Định nghĩa


Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Công thức: Wt = k(l)2


 k là độ cứng của lò xo (N/m) là độ biến dạng của lò xo (m) Wt thế năng đàn


hồi (J) (Mốc thế năng được chọn lúc lò xo không bị biến dạng)
2/ Thế năng đàn hồi và công của lực đàn hồi


Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.


A = Wt1 - Wt2 = k(l12 - l22)


2


1


2
1


<b>Wt = m.g.z </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>PHẦN 2: BÀI TẬP </b>


<b>TĨM TẮT CƠNG THỨC </b>
<b>1.</b> <b>Thế năng trọng trường </b>


<b>Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và </b>
<b>vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. </b>


t


W mgz


<i>Trong đó: </i>


 m là khối lượng (kg)


 g là gia tốc trọng trường (m/s2 )


 z là độ cao của vật so với mốc thế năng (m)
<b>2.</b> <b>Thế năng đàn hồi.</b>


<b>Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. </b>


Cơng thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là :


 

2
t


1


W k


2


 l


<b>26.1</b> Chọn mốc thế năng là mặt đất. Thế năng của một vật nặng 2 kg ở dưới đáy giếng
sâu 10 m bằng bao nhiêu ? Lấy g10m/s2.


<b>26.2</b> Một vật có khối lượng 4 kg ở cách mặt đất 0,5 m. Tính thế năng trọng trường của
vật khi chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cho g = 10 m/s2


<b>26.3</b> Một vật có khối lượng m = 10 kg, đặt tại độ cao 1 m so với mặt đất.Tính thế năng
của vật trong các trường hợp sau:


<b>a/</b> Chọn mặt đất tại mốc
<b>b/</b> Chọn đáy giếng sâu 5 m


<b>26.4</b> Vật khối lượng m500g có thế năng là W<sub>t</sub> 4J so với mặt đất. Lấy g10m/s2.
Tìm độ cao của vật so với mặt đất.


<b>26.5</b> Một vật nặng 1 kg có thế năng đối với mặt đất là 1 J. Cho g10m/s2. Tính độ cao
của vật so với mặt đất.



<b>26.6</b> Một vật khối lượng 1 kg, có thế năng 10 J đối với mặt đất, lấy g = 10m/s2 . Khi đó
vật ở độ cao bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>26.8</b> Một buồng cáp treo chở người có khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất
phát cách mặt đất 10 m tới một trạm dừng chân trên núi ở độ cao 550 m, sau đó lại đi tiếp
tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Tìm thế năng trọng trường của vật tại vị trí xuất phát
và tại các trạm dừng.


<b>a/</b> Lấy mặt đất làm mốc thế năng.


<b>b/</b> Lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc thế năng.


<b>26.9</b> Một lị xo khối lượng khơng đáng kể, khi lò xo bị nén một đoạn 3 cm thì thế năng
đàn hồi của lị xo là 0,18 J. Tính độ cứng của lị xo.


<b>26.10</b> Một lị xo treo thẳng đứng, khối lượng không đáng kể. Lấy g10m/s2. Treo vào
đầu cịn lại vật m200g thì lị xo giãn 4 cm. Tìm thế năng đàn hồi của lò xo khi treo vật.
<b>26.11</b> Một lò xo nằm ngang có k250N/m, khi tác dụng lực làm lị xo dãn ra 2 cm thì
thế năng đàn hồi của lò xo bằng bao nhiêu ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×