Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dạy hát: Cháu đi Mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: DẠY HÁT: CHÁU ĐI MẪU GIÁO</b>



<b>Người soạn</b>

: Lài Thị Thành



<b>Ngày soạn</b>

: 18/09/2018



<b>Ngày giảng</b>

: 07/09/2018



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 3 tuổi



<b>Thời gian thực hiện</b>

: Từ 07/09/2018 đến 07/09/2018



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DẠY HÁT: CHÁU ĐI MẪU GIÁO</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>


 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>


 


<b>III. Điểm danh</b>


 



<b>IV. Hoạt động góc</b>



Góc phân vai : - Đóng vai “lớp mẫu giáo, cửa hàng ăn uống, phịng khám bệnh...” Góc xây dựng:
- Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, - Lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường Góc
nghệ thuật. - Tơ màu tranh, dán hình ảnh trường mầm non - Hát, nghe hát các bài hát về trường
mầm non - Xem truyện tranh, kể chuyện sáng tạo theo tranh. Góc học tập: - Chọn và phân loại
tranh lô tô có số lượng 1 và nhiều - Chơi với các con số Góc thiên nhiên: - Tưới cây - Chăm sóc
cây


 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở, cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ
huynh về tình hình của trẻ ở nhà và ở lớp Trò chuyện với trẻ về chủ
đề nhánh “Ngày hội đến trường” và những gì ở nhà: cô cho trẻ xem
tranh ảnh về trường mầm non. Bức tranh vẽ gì? - Ai đưa con đến
trường? Con học cơ nào? Các bạn đang làm gì?...


chào cơ, chào bố mẹ - cất đồ
dùng cá nhân dưới sự giúp đỡ
của cơ. Trị chuyện cùng cơ
-Trường mầm non ạ. - Mẹ(
ông, bà) đưa côn đi. - Cô
Thành. - các bạn chơi cầu
trượt...


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



Kiểm tra sức khỏe - Khởi động: Cho trẻ khởi
động tại chỗ - Trọng động Bài tập phát triển
chung: Tập các động tác tay, chân, bụng bật.
- Hồi tĩnh:cô Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi một
vòng


Trẻ đứng tại chỗ, dậm chân, vỗ tay, xoay cổ tay,
cánh tay, xoay đầu gối. Trẻ tập btptc Tay: đưa 2 tay
lên cao. Chân: ngồi xổm, đứng lên Bụng: cúi người
về phía trước Bật: Bật tại chỗ Trẻ đi 1 vịng quanh
sân


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ Cô gọi tên từng trẻ Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ,


nếu nghỉ học phải xin phép cô giáo. Dạ cô


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1 Ổn định tổ chức: Hát “ trường chúng cháu là trường mầm non” Trò
chuyện chủ đề 2. Thoả Thuận trước khi chơi: - Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi
trong lớp + Có những góc chơi nào ? Cơ giới thiệu nội dung chơi ở góc
-Cơ cho trẻ nhận góc chơi. + Con thích chơi ở góc chơi nào? + Cịn bạn nào
thích chơi ở góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai...)
-Hơm nay các bác xây dựng định xây những gì ? - Xây trường học, hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>




Hoạt động có chủ đích. - Quan sát, nhận xét thời tiết - Dạo chơi quanh sân trường, tham quan các
khu vực trong trường - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi. - Chăm sóc cây cối trong trường Trò chơi
vận động. - Chơi trò chơi: “ Tai ai tinh”, “Ai biến mất”, mèo đuổi chuột Chơi tự do - Chơi với đồ
chơi, thiết bị ngoài trời. - Chơi theo ý thích: + Vẽ tự do trên sân.; + Chơi với cát, nước: vẽ hình
trên cát, vật nổi, vật chìm.


 


<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh và hành vi vệ sinh văn minh. + Dạy trẻ biết ăn no, ăn hết suất.
+ Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe. + Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sạch sẽ,
văn minh lịch sự.


 


rào thì sẽ xây như thế nào? Bây giờ các con sẽ về góc chơi và tự thỏa thuận
vai chơi với nhau nhé. - Cho trẻ tự nhận góc chơi, cơ điều chỉnh số lượng
trẻ vào các góc cho hợp lí. - GD trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng 3. Quá trình chơi :
- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa
thuận chơi. - Trong khi trẻ chơi cơ có thể chơi cùng trẻ giúp trẻ hoạt động
tích cực hơn. - Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản phẩm ( góc
xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.
- Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai
chơi giống thật. 4.Kết thúc chơi: - Cô nhận xét tất cả các góc chơi. - Cho
trẻ tham quan nhận xét góc chơi. - Cuối giờ chơi, cơ bật nhạc cho trẻ cất đồ
chơi gọn gàng vào nơi quy định - Khen động viên trẻ. Hỏi ý kiến trẻ chơi
lần sau.



trường học, xây hàng
rào -Xếp gạch tạo
thành nhà, xếp hàng
rào. - Trẻ nhận góc
chơi - Trẻ xung phong
nhận góc chơi. - Trẻ
thỏa thuận vai chơi
-Trẻ lắng nghe cô
hướng dẫn - Trẻ thực
hiện. Chú ý lắng nghe
Trẻ nhận xét sản
phẩm chơi. Trẻ tham
quan góc xây dựng,
tạo hình Cất gọn đồ
chơi


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Ổn định. Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”. Cô trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề. 2. Giới thiệu bài.
Hôm nay cô cùng các con sẽ thăm quan các khu vực trong trường
nhé. 3. Nội dung. * Hoạt động quan sát. Cho cả lớp đi dạo quanh
sân trường, tham quan các khu vực trong trường. - Trò chuyện về
các khu vực và công việc của các cô bác trong trường. - Nhặt hoa,
lá về làm đồ chơi. Cô tổ chức cho trẻ cùng cô nhặt lá rụng và hoa
tàn về xếp hình, làm đồ chơi. Cơ hướng dẫn, trẻ làm đồ chơi theo
chủ đề. - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát các bài có liên quan đến
chủ đề. * Cho trẻ chơi trò chơi: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận
động: “ Ai tinh” “ Ai biến mất”. Cơ nói cách chơi luật chơi. Cơ tổ


chức cho trẻ chơi và động viên trẻ chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi trò
chơi dân gian * Chơi tự do. + chơi với đồ chơi và thiết bị ngoài
trời + Lưu ý trẻ chơi an toàn, chơi đoàn kết. 3. Kết thúc. + Nhận
xét giờ chơi


Trẻ đứng xung quanh cô và
hát - Vâng ạ. Trẻ đi tham quan
xung quanh trường. Dạo xung
quanh trường nhạt lá và hoa
rụng. Làm đồ chơi theo chủ
đề. Chơi với cát và nước. Đo
vật chìm nổi. Cùng cô tập kể
chuyện và đọc thơ, tập hát
theo chủ đề Lắng nghe cô
hướng dẫn. Trẻ chơi - Chơi
các trò chơi vận động, trò chơi
dân gian theo hướng dẫn
-Chơi với đồ chơi và thiết bị
ngoài trời. - Vệ sinh chân tay
trước khi chuyển hoạt động.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái. Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong
phịng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.


 



<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



Ôn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng - Hoạt động trong các góc. - Vui học kidmat (Chiều
thứ 2) Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương - Vệ sinh trước khi ra về - Trả trẻ


 


<b>B. Hoạt động học</b>



* Trước khi ăn. - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay đúng các
bước, vặn vòi nước vừa phải, giúp đỡ trẻ trong q trình rửa tay, sau đó lau khô tay và
về bàn ăn. - Cô cho trẻ kê bàn xếp 8 trẻ 1 bàn xếp các bàn cách đều nhau để tạo


khoảng cách cho trẻ đi lai dễ dàng. - Cơ giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ.
Cho trẻ mời cô và mời các bạn ăn cơm. * Trong khi ăn. - Cô tạo khơng khí vui vẻ,
động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm và thức ăn ra bàn.
- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm. * Sau khi ăn. - Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ
cất bát đúng nơi quy định, lau tay, lau miệng sau khi ăn.


Trẻ đi rửa
tay Trẻ mời
cô và các
bạn Trẻ ăn
Trẻ thu dọn
đồ dùng và
vệ sinh cá
nhân sau
khi ăn


<b>Hoạt động của cô</b>



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của trẻ</b>


* Trước khi trẻ ngủ. - Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối. - Cô cho các bạn nam
và các bạn nữ năm riêng. Giảm ánh sáng ở trong phòng. - Cô mở băng các bài hát ru cho
trẻ nghe để trẻ dễ ngủ. Với trẻ khó ngủ cơ vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ hơn. * Trong
khi trẻ ngủ. - Cô thức trông trẻ để quan sát, phát hiện và xử lý các tình huống có thể xảy ra
trong khi trẻ ngủ. - Cô chú ý đến nhiệt độ trong phịng đảm bảo trẻ có 1 giấc ngủ đủ và
sâu. * Sau khi trẻ thức dậy: - Trẻ nào thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy
sớm trước khi trẻ tự thức dậy. - Cô hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như: cất gối,
chiếu...Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ đi vệ sinh


Trẻ đi
lấy gối
về chỗ
nằm
Trẻ
ngủ
Trẻ
thức
dậy,
cất dọn
đồ
dùng


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc bài “đu quay” - Cô phát quà chiều cho trẻ


- Gợi mở cho trẻ ôn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng - Cho trẻ vào
chơi trong các góc trẻ thích. Khuyến khích trẻ hoạt động trong các góc mà buổi
sáng trẻ chưa hoàn thành sản phẩm. - Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi. - cho trẻ chơi trị chơi kidmat. - Cơ cho trẻ biểu diễn hát, múa,
đọc thơ, kể chuyện...những bài có nội dung về chủ đề. - Cô gợi ý cho trẻ nhận
xét nêu gương các tổ, cá nhân - Cô nhận xét chung - Cô vệ sinh sạch sẽ, quần
áo gọn gàng cho trẻ. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tên bài: Dạy hát: Cháu đi Mẫu giáo


Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ


Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”


Ngày soạn: 18/09/2018


Ngày dạy: 07/09/2018


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>




<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.
<b>2. Kỹ năng</b>



- Trẻ thể hiện được sắc thái tình cảm qua nét mặt cử chỉ - Phát triển tai nghe cho trẻ
<b>3. Thái độ</b>


- Thông qua bài hát “Ngày đầu tiên đi học” đem đến cho bé tình cảm yêu trường, mến lớp.
<b>II. Chuẩn bị</b>




<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Tranh trường mầm non. - Băng nhạc bài: Cháu đi mẫu giáo, Ngày đầu tiên đi học.
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>




<b>III. Tiến hành</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức Trò chuyện : Trời tối, trời sáng. - Cô đưa tranh hỏi trẻ tranh
vẽ gì ? - Vì sao con biết đây là tranh “trường mầm non” - Vừa qua các con vừa
được dự ngày hội gì ? 2. Giới thiệu bài Để diễn tả niềm vui trong ngày hội đó
chú “ Hoàng Văn Yến” đã sáng tác bài hát “Cháu đi mẫu giáo” cơ cháu mình
cùng hát nhé. 3. Hướng dẫn thực hiện HĐ1. Hát cho trẻ nghe - Hát lần 1 - Hát
lần 2 kết hợp minh họa - Giới thiệu nội dung bài hát : Bài hát nói rằng các bé
đi mẫu giáo rất ngoan, khơng khóc nhè để bố mẹ đi làm. - Lần 3: Mở nhạc cho
trẻ nghe HĐ2. Dạy trẻ hát Dạy trẻ hát thuộc bài hát bằng nhiều hình thức
-Trẻ hát chưa đúng cô hát mẫu lại trọn vẹn cả câu hoặc đoạn đó và hướng dẫn
trẻ hát chính xác. HĐ3. Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học. - Cô hát cho trẻ nghe


kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa. - Giới thiệu nội dung bài hát. Ngày đầu tiên
đi học của “Nguyễn Ngọc Thiện” thể hiện sự bùi ngùi khi lần đầu đến trường,
nhưng nhờ sự chăm sóc vỗ về của cô mà bé thật sự vui sướng khi được đến
lớp. - Cô mở băng nhạc bài hát, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. 4. Củng
cố, giáo dục - Gợi ý để trẻ nhắc lại tên bài hát vừa học - Giáo dục trẻ yêu quý
trường, lớp. 5. Kết thúc - Nhận xét - Tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×