Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.71 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MỞ CHỦ ĐỀ</b>
<b>1. Chuẩn bị cho chủ đề mới</b>
- Bài hát : Cho tôi đi làm mưa với
- Truyện:. Giọt nước tí xíu, Câu chuyện về giọt nước, Chú bé giọt nước, Mây và hồ nước, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
- Ca dao - đồng dao về các hiện tượng tự nhiên.
- Các tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên..
- Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt…
<b>2. Khám phá chủ đề.</b>
<b>- Cho trẻ hát bài “Cho tơi đi làm mưa với”.</b>
- Con có cảm nhận gì về bài hát này?
- Các con nhìn xem hơm nay lớp mình có gì mới? ( tranh ảnh các hiện tượng tư nhiên).
- Các con thấy trong tranh có những gì?
<b>II. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: </b>
<b>Stt</b> <b>Tên chủ đề</b>
<b>Lớn</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>nhánh</b>
<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Ghi chú</b>
<b>1</b> <b>NƯỚC VÀ</b>
<b>CÁC HIỆN</b>
<b>TƯỢNG TỰ</b>
<b>NHIÊN</b>
<b>Thời gian</b>
<b>thực hiện: 3</b>
<b>tuần, từ ngày</b>
<b>27/3/2017 đến</b>
<b>ngày</b>
<b>14/4/2017</b>
<b>Nước</b>
<b>27/3/2017</b>
<b>đến ngày</b>
<b>31/3/2017</b>
<b>MT 7: biết bị qua 5,7 </b>
điểm dích dắc cách nhau
1,5 m đúng u cầu.
- Bị dích dắc qua 7 điểm; Bò bằng bàn
tay và bàn chân; Bị chui qua ống dài
<b>MT9: Trẻ có thể: Chạy </b>
liên tục 150m không hạn
- Chạy chậm 150 m; Chạy thay đổi tốc
độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.
<b>MT38: Trẻ nói được </b>
những đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm
nơi trẻ đang sống.(CS94)
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con
người, con vật và cây theo mùa
- Thứ tự các mùa trong năm và các hiện
tượng thời tiết thay đổi theo mùa
<b>MT39: Dự đoán một số </b>
hiện tượng tự nhiên đơn
giản sắp xảy ra. (CS95)
- Quan sát, thảo luận, dự đoán một số
hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra
- Nêu được một số hiện tượng tự nhiên
sắp xảy ra và giải thích được dự đốn của
mình. (Mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn
hán…)
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa và thứ tự các mùa
<b>MT40: Trẻ hay đặt câu </b>
hỏi(CS112)
- Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như
thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc
làm rõ thông tin
- Hay phát biểu khi học
MT 55- Trẻ biết chủ động
giao tiếp với bạn bè và
người lớn gần gũi. (CS43)
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ
- Chủ động bắt chuyện
MT 65- Trẻ biết chờ đến
lượt khi tham gia vào các
hoạt động. (CS47)
- Các hành vi đúng trong các hoạt động ở
trường, lớp và nơi công cộng ( xếp hàng,
không chen ngang, không tranh giành
lượt chơi của bạn…)
MT 71- Trẻ biết thể hiện
sự thân thiện, đoàn kết với
bạn bè. (CS50)
- Chơi với bạn bè vui vẻ.
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu
thuẫn.
- Không đánh bạn, không dành giật đồ
chơi của bạn.
MT 73-Trẻ biết đề nghị sự
giúp đỡ của người khác
khi cần thiết. (CS 55)
- Biết cách trình bày để nhờ người khác
giúp đỡ.
- Kể tên một số người xung quanh giúp
đỡ trẻ khi cần thiết (cô giáo, bác bảo vệ,
bác hàng xóm, chú cơng an ).
MT 83- Trẻ nghe hiểu nội
dung câu chyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ. (CS64)
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện
đọc, Thơ, đồng dao, ca dao phù hợp với
độ tuổi. ( tên, các nhân vật, tình huống
trong câu chuyện).
MT 85- Trẻ biết lắng nghe
- Nghe, nhận xét ý kiến của người đối
thoại và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp.
MT 88- Trẻ biết sử dụng
các loại câu khác nhau
trong giao tiếp.(CS67)
- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng
định, câu phủ định, câu mệnh lệnh trong
giao tiếp hàng ngày.
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân,
mục đích, so sánh, phân loại…
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao
MT 94- Trẻ có thể kể lại
nội dung chuyện đã nghe
theo trình tự nhất định.
(CS71)
MT100- Trẻ nhận xét
được một số hành vi đúng
Biết các hành vi đúng- sai của con người
đối với môi trường và nhận xét được vì
sao hành vi đó đúng? và vì sao hành vi đó
sai?
MT111- Trẻ biết sử dụng
lời nói để trao đổi và chỉ
dẫn bạn bè trong hoạt
động.(CS69)
- Sử dụng lời nói để trao đổi những nhu
cầu cần thiết trong cuộc sống và chỉ dẫn
bạn bè trong các hoạt động.
MT117:Trẻ có thể kể lại
câu chuyện quen thuộc
theo cách khác nhau.
(CS120)
- Kể có thay đổi một vài tình tiết như
thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm
bớt sự kiện… trong nội dung truyện.
MT 121- Trẻ có thể kể lại
câu chuyện quen thuộc
theo cách khác nhau.
(CS120)
- Đặt tên mới, mở đầu. tiếp tục, kết thúc
câu chuyện theo cách khác nhau những
không mất đi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức những hoạt động về những đề
tài để trẻ thể hiện kinh nghiệm theo cách
riêng: kể lại một ngày nghỉ mà con
thích…
MT 124- Trẻ biết kể tên
một số lễ hội và nói về các
hoạt động nổi bật của lễ
hội đó.
- Quan sát, trị chuyện về một số lễ hội và
hoạt động nổi bật của lễ hội của địa
phương.
ra giai điệu ( vui, êm dịu,
buồn) của bài hát hoặc bản
nhạc.(CS99)
bài hát, bản nhạc.
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau
MT 138- Hát đúng giai
điệu, bài hát trẻ em.
(CS 100)
- Hát được lời bài hát.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
sắc thái, tình cảm của bài hát.
MT 146- Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng tạo hình khác
nhau để tạo thành sản
phẩm.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt xé,
xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc,
kích thước, hình dáng/ đường nét và bố
cục.
MT 147- Trẻ nói được ý
tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình.
(CS103)
- Đặt tên cho sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình vẽ màu
sắc,hình dáng, đường nét và bố cục
<b>Stt</b> <b>Tên chủ đề</b> <b>Chủ đề</b>
<b>nhánh</b>
<b>Ghi chú</b>
<b>2</b> <b>Khơng khí</b>
<b>Từ </b>
<b>03/04/2017</b>
<b>đến</b>
<b>07/04/2017</b>
<b>MT9: Trẻ có thể: Chạy </b>
liên tục 150m không hạn
chế thời gian.(CS13)
- Chạy chậm 150 m; Chạy thay đổi tốc
độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.
MT 22- Trẻ biết và không
ăn, uống một số thức ăn
có hại cho sức khỏe.
(CS20)
- Nhận biết các thức ăn, nước uống có
hại: Có mùi hơi/ chua/ có màu lạ..
- Kể được các thức ăn, nước uống có hại:
Có mùi ơi, thiu, bẩn, có màu lạ khơng ăn,
uống.
Ví dụ: Thức ăn có mùi chua, ơi thiu, nước
lã, rau quả khi chưa rửa sạch…
- Không ăn nước lã, ăn quà vặt ngoài
đường.
quen bảo vệ và giữ gìn sức
khỏe.
nguyên nhân và cách phòng tránh
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù
hợp với thời tiết. Ích lợi của việc mặc
trang phục phù hợp với thời tiết.
<b>MT38: Trẻ nói được </b>
những đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm
nơi trẻ đang sống.(CS94)
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con
người, con vật và cây theo mùa
- Thứ tự các mùa trong năm và các hiện
tượng thời tiết thay đổi theo mùa
<b>MT39: Dự đoán một số </b>
hiện tượng tự nhiên đơn
giản sắp xảy ra. (CS95)
- Quan sát, thảo luận, dự đoán một số
hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra
- Nêu được một số hiện tượng tự nhiên
sắp xảy ra và giải thích được dự đốn của
mình. (Mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn
hán…)
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa và thứ tự các mùa
<b>MT40: Trẻ hay đặt câu </b>
hỏi(CS112)
- Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như
thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc
làm rõ thông tin
- Hay phát biểu khi học
MT 65- Trẻ biết chờ đến
lượt khi tham gia vào các
hoạt động. (CS47)
- Các hành vi đúng trong các hoạt động ở
trường, lớp và nơi công cộng ( xếp hàng,
không chen ngang, không tranh giành
lượt chơi của bạn…)
MT 71- Trẻ biết thể hiện
sự thân thiện, đoàn kết với
bạn bè. (CS50)
- Chơi với bạn bè vui vẻ.
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu
thuẫn.
- Không đánh bạn, không dành giật đồ
chơi của bạn.
giúp đỡ của người khác
khi cần thiết. (CS 55)
giúp đỡ.
- Kể tên một số người xung quanh giúp
đỡ trẻ khi cần thiết (cơ giáo, bác bảo vệ,
bác hàng xóm, chú công an ).
MT 83- Trẻ nghe hiểu nội
dung câu chyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ. (CS64)
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện
đọc, Thơ, đồng dao, ca dao phù hợp với
độ tuổi. ( tên, các nhân vật, tình huống
trong câu chuyện).
MT 85- Trẻ biết lắng nghe
và nhận xét ý kiến của
người đối thoại.
- Nghe, nhận xét ý kiến của người đối
thoại và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp.
MT 88- Trẻ biết sử dụng
các loại câu khác nhau
trong giao tiếp.(CS67)
- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng
định, câu phủ định, câu mệnh lệnh trong
giao tiếp hàng ngày.
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân,
mục đích, so sánh, phân loại…
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao
MT 94- Trẻ có thể kể lại
nội dung chuyện đã nghe
theo trình tự nhất định.
(CS71)
- Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự
lơgich nhất định
MT 102- Trẻ thích “ Đọc”
theo truyện tranh đã biết.
- Tổ chức cho trẻ tự kể chuyện theo sách
chuyện đã được nghe đọc.
- Xem tranh " đọc" nội dung chính phù
hợp với tranh.
MT 111- Có một số hiểu
biết về phương tiện giao
thông gần gũi.
MT 117- Trẻ thích khám
phá các sự vật và hiện
tượng xung quanh.
(CS113)
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm.
- Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật,
trị chơi, hoạt động mới, thể hiện ý thích
khám phá của riêng mình như ; thích búp
bê, ơ tô...)
- Hay hỏi về những thay đổi xung quanh.
MT 121- Trẻ có thể kể lại
câu chuyện quen thuộc
theo cách khác nhau.
(CS120)
- Đặt tên mới, mở đầu. tiếp tục, kết thúc
câu chuyện theo cách khác nhau những
không mất đi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức những hoạt động về những đề
tài để trẻ thể hiện kinh nghiệm theo cách
riêng: kể lại một ngày nghỉ mà con
thích…
MT 124- Trẻ biết kể tên
một số lễ hội và nói về các
hoạt động nổi bật của lễ
hội đó.
- Quan sát, trò chuyện về một số lễ hội và
hoạt động nổi bật của lễ hội của địa
phương.
<b>Stt</b> <b>Tên chủ đề</b>
<b>lớn</b>
<b>Chủ đề </b>
<b>nhánh</b>
<b>Ghi chú</b>
<b>3</b> <b>Một số hiện </b>
<b>tượng thời </b>
<b>tiết mùa hè</b>
<b>Từ</b>
<b>10/04/2017</b>
<b>đến</b>
<b>14/04/2017</b>
<i><b>MT3: Trẻ biết: Bật xa tối </b></i>
thiểu 50cm.(CS1)
- Bật nhảy bằng cả 2 chân; Bật liên tục
vào 5- 7 vòng ; Bật xa 40- 50cm ; Bật
tách khép chân qua 7 ô ; Bật qua vật cản;
bật xa 50cm.
<b>MT14: Trẻ biết: Ném và </b>
bắt bóng bằng 2 tay từ
khoảng cách xa 4m. (CS3)
- Ném trúng đích nằm ngang; Tung bóng
lên cao vào bắt bóng; Tung, đập bắt bóng
tại chỗ.
<b>MT38: Trẻ nói được </b>
những đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm
nơi trẻ đang sống.(CS94)
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con
người, con vật và cây theo mùa
<b>MT39: Dự đoán một số </b>
hiện tượng tự nhiên đơn
giản sắp xảy ra. (CS95)
- Quan sát, thảo luận, dự đoán một số
hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra
- Nêu được một số hiện tượng tự nhiên
sắp xảy ra và giải thích được dự đốn của
mình. (Mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn
hán…)
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa và thứ tự các mùa
<b>MT40: Trẻ hay đặt câu </b>
hỏi(CS112)
- Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như
thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc
làm rõ thơng tin
- Hay phát biểu khi học
<b>MT41: Trẻ thích khám </b>
phá các sự vật và hiện
tượng xung quanh.
(CS113)
- Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật,
trò chơi, hoạt động mới, thể hiện ý thích
khám phá của riêng mình như ; thích búp
bê, ơ tơ...)
- Hay hỏi về những thay đổi xung quanh.
MT 65- Trẻ biết chờ đến
lượt khi tham gia vào các
hoạt động. (CS47)
- Các hành vi đúng trong các hoạt động ở
trường, lớp và nơi công cộng ( xếp hàng,
không chen ngang, không tranh giành
lượt chơi của bạn…)
MT 71- Trẻ biết thể hiện
sự thân thiện, đoàn kết với
bạn bè. (CS50)
- Chơi với bạn bè vui vẻ.
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu
thuẫn.
- Không đánh bạn, không dành giật đồ
chơi của bạn.
MT 73-Trẻ biết đề nghị sự
giúp đỡ của người khác
- Biết cách trình bày để nhờ người khác
giúp đỡ.
bác hàng xóm, chú cơng an ).
MT 83- Trẻ nghe hiểu nội
dung câu chyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ. (CS64)
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện
đọc, Thơ, đồng dao, ca dao phù hợp với
độ tuổi. ( tên, các nhân vật, tình huống
trong câu chuyện).
MT 85- Trẻ biết lắng nghe
và nhận xét ý kiến của
người đối thoại.
- Nghe, nhận xét ý kiến của người đối
thoại và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp.
MT 88- Trẻ biết sử dụng
các loại câu khác nhau
trong giao tiếp.(CS67)
- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân,
mục đích, so sánh, phân loại…
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao
MT 94- Trẻ có thể kể lại
nội dung chuyện đã nghe
theo trình tự nhất định.
(CS71)
- Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự
lơgich nhất định
MT 102- Trẻ thích “ Đọc”
theo truyện tranh đã biết.
(CS84)
- Tổ chức cho trẻ tự kể chuyện theo sách
chuyện đã được nghe đọc.
- Xem tranh " đọc" nội dung chính phù
hợp với tranh.
MT 111- Có một số hiểu
biết về phương tiện giao
- Khám phá tìm hiểu về : tên gọi, đặc
điểm, cơng dụng của đồ dùng dồ chơi và
các loại phương tiện giao thông gần gũi.
MT 117- Trẻ thích khám
phá các sự vật và hiện
tượng xung quanh.
(CS113) bê, ô tô...)
- Hay hỏi về những thay đổi xung quanh.
MT 121- Trẻ có thể kể lại
câu chuyện quen thuộc
theo cách khác nhau.
(CS120)
- Đặt tên mới, mở đầu. tiếp tục, kết thúc
câu chuyện theo cách khác nhau những
không mất đi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức những hoạt động về những đề
tài để trẻ thể hiện kinh nghiệm theo cách
riêng: kể lại một ngày nghỉ mà con
thích…
MT 124- Trẻ biết kể tên
một số lễ hội và nói về các
- Quan sát, trị chuyện về một số lễ hội và
hoạt động nổi bật của lễ hội của địa
phương.
MT 137- Trẻ có thể nhận
ra giai điệu ( vui, êm dịu,
buồn) của bài hát hoặc bản
nhạc.(CS99)
- Nghe và nhận ra sắc thái, giai điệu của
bài hát, bản nhạc.
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau
MT 138- Hát đúng giai
điệu, bài hát trẻ em.
(CS 100)
- Hát được lời bài hát.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
sắc thái, tình cảm của bài hát.
MT 146- Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng tạo hình khác
nhau để tạo thành sản
phẩm.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt xé,
xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc,
kích thước, hình dáng/ đường nét và bố
cục.
MT 147- Trẻ nói được ý
tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình.
(CS103)
- Đặt tên cho sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình vẽ màu
sắc,hình dáng, đường nét và bố cục
<b>1. Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh; </b>
- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề.
- Trị chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước.
- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
<b>2. Thể dục sáng</b>
+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù
+ ĐT tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao
+ ĐT bụng: Đứng đưa tay ra sau lưng, gập người về trước.
+ ĐT bật: Bật chân sáo.
<b>3. Điểm danh trẻ tới lớp.</b>
<b>* Thể dục : </b>
- VĐCB: Đi thay
đ i t c đ theoổ ố ộ
hi u l nh-ệ ệ Bị chui
qua ống dài (1,5m x
0,6)
TCVĐ: Nhảy nhanh
tới đích
<b>* Làm quen với </b>
<b>tác phẩm văn học:</b>
- Truyện: Giọt nước
tí xíu.
<b>*Làm quen với</b>
<b>chữ cái:</b>
- Trị chơi với chữ :
G,Y.
<i>* </i><b>KPKH:</b>
- Tìm hiểu về
các nguồn
nước-Thí nghiệm vật
chìm-nổi
<b>* Tạo </b>
<b>hình:</b>
- Vẽ cầu
vồng
<b>* Âm nhạc:</b>
- Hát: Cho tôi đi làm
mưa với
- Nghe hát: Mưa rơi
Trò chơi: Hay bắt
chước âm thanh trong
thiên nhiên.
<i><b>* Góc đóng vai</b></i>
+ Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm rửa giặt.
+ Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm/nước giải khát.
<i><b>* Góc xây dựng: + Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước.</b></i>
<i><b>* Góc khám phá khoa học và thiên thiên: </b></i>
+ Tưới cây, lau lá cây
+ Thí nghiệm: gieo hạt có nước và khơng có nước.
<i><b>* Góc sách: + Sưu tầm và xem tranh ảnh, trị chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của</b></i>
nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn và tiết kiệm nước sạch và làm sách
tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.
<i><b>* Góc khoa học: </b></i>
+ Làm thí nghiệm về sự hồ tan, sự bay hơi của nước, ngưng tụ của hơi nước…
+ Các trị chơi với nước.
- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh
lau miệng sau khi ăn)
- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ…
- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn…
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan.
- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.
<b>1. Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh; </b>
- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước.
- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
<b>2. Thể dục sáng</b>
Hơ hấp : Máy bay ù ù...
Tay : Tay đưa ra trước và lên cao
Bụng 3: Cúi gập người về phía trước.
Thứ 2.4,6 tập theo nhạc
Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm
<b>3. Điểm danh trẻ tới lớp.</b>
<b>* Thể dục : </b>
<b>VĐCB- Tập chạy</b>
đổi hướng
Trò chơi: Đuổi
bóng
<b>* Văn học:</b>
Thơ “ Bình
Minh trong
vườn”.
<b>KPKH</b>
Bé biết gì về khơng
khí
<b>TỐN: </b>
So sánh sự khác biệt
<b>* Tạo hình:</b>
Làm quạt
gấp giấy
Hát “ Cháu
yêu bà ”
<b>* Âm nhạc:</b>
Dạy hát bài " Đếm
sao”
Nghe hát: Nắng sớm
Trị chơi: “ Ai đốn
giỏi”
<b>1. Hoạt đơng có chủ đích </b>
- Trị chuyện về sự tồn tại của bầu khơng khí trong lành và bầu khơng khí bị ơ nhiễm và ích lợi,
tác hại của chúng với cuộc sống hang ngày.
- Nhặt lá dụng và đếm lá.
- Chơi với cát, nước
-Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
-Chơi trò chơi vận động, “Về bến, máy bay, về đúng nhà, kinh khí cầu
- Trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo co
<b>3.Chơi tự do theo ý thích</b>
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngồi sân, đồ chơi mang theo
-Vẽ trên sân bầu trời và đám mây, mưa mà trẻ thích..
-Chơi đồ chơi, thiết bị ngồi tr ời
<b> Góc sách:Xem tranh ảnh, chuyện liên quan đến chủ đề Khơng khí...</b>
- Cùng trẻ làm sách về khơng khí
<b>Góc tạo hình:</b>
Tơ màu, cắt dán, trang trí mơi trường xanh.
<b>Góc âm nhạc :</b>
<b>- Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề .</b>
<b>Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm về sự tồn tại của khơng khí, đếm so sánh số lượng trong phạm</b>
vi 9.
- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh
lau miệng sau khi ăn)
- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ…
- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn…
<b>Hoạt động chung:</b>
- Vận động nhẹ - ăn chiều
- Ôn các hoạt động của buổi sáng
- Chiều thứ 3, 5 làm quen với sách
- Bé làm quen với LLGT
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan.
- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong
ngày.
<b>1. Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh.</b>
- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề.
- Trị chuyện với trẻ về thời tiết “hơm qua”, “hơm nay” và mùa hè, ích lợi và tác hại do thời tiết
mang lại.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
<b>2. Thể dục sáng</b>
+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù
+ ĐT tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao
+ ĐT bụng: Đứng đưa tay ra sau lưng, gập người về trước.
+ ĐT bật: Bật chân sáo.
<b>3. Điểm danh trẻ tới lớp</b>
<b>* Thể dục : </b>
VĐCB: Bật qua
mương nước (20cm;
Ném trúng đích
nằm ngang
TCVĐ: Đuổi bắt
<b>* Văn học:</b>
Truyện: Sơn
Tinh- Thuỷ
Tinh.
<b>* KPKH:Một số hiện </b>
tượng thời tiết theo mùa
và thứ tự các mùa. Sự thay
đổi trong sinh hoạt của con
người và cây theo mùa.
<b>TOÁN: Nhận biết hôm </b>
qua, hôm nay, ngày sau.
Gọi tên các ngày trong
<b>* Tạo </b>
<b>hình:</b>
- Xé dán
cảnh vật
mùa hè
<b>* Âm nhạc:</b>
<i><b>Dạy hát</b></i>
<i>Mùa hè đến</i>
Nghe hát “ ánh
trăng hịa bình”
TCAN: Hát theo
hình vẽ
<i><b>* HĐCCĐ: - Quan sát bầu trời và các biện tượng nắng, gió, mây,… và hoạt động của con người.</b></i>
<i><b>* Chơi VĐ: Chơi thổi bong bóng xà phịng.</b></i>
- Chơi thả thuyền.
- Chơi cát và nước
<i><b>* Góc chơi xây dựng: Chơi với cát và nước</b></i>
+ Tơ màu, vẽ xé, dán cảnh mùa hè.
+ Vẽ bằng phấn khô - phấn ướt.
<i><b>*Góc sách</b></i>
+ Xem tranh ảnh, trị chuyện về thời tiết mùa hè, hoạt động con người trong mùa hè.
+ Xé, cắt, dán, vẽ làm sách tranh về hoạt động con người và cảnh trong mùa hè.
- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh
lau miệng sau khi ăn)
- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ…
- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn…
Chơi trò chơi tập thể:
- Ôn bài hát: chủ đề hiện tượng tự nhiên.
- Tạo hình: Vẽ cảnh trời mưa.
- Ơn lại: Chữ cái g,y.
- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé.
- Xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan.
- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.
ngày.
<b>I. ĐÓNG CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Hỏi bài hát về gì?
- Các con vừa học chủ đề gì?
- Trong chủ đề đó con thích nhất chủ đề nào?
- Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề hiện tượng tự nhiên.
- Con có thể thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ, đóng kịch có nội dung về chủ đề hiện tuợng tự nhiên khơng.
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch… về chủ đề hiện tuợng tự nhiên.