BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
5 BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 9
Bản word 100% - chỉnh sửa
Tài liệu gồm:
- Bộ số 1: Hướng dẫn cách làm bài Nghị luận văn học, viết Mở bài, Thân
bài, Kết bài theo SGK một cách nhanh nhất, dễ nhất và đúng. HS học
xong hiểu và làm dược luôn (theo SKG trang 63 và 78 văn 9 tập 2).
- Bộ số 2: Viết thành bài văn, luận điểm rõ ràng, cụ thể, khai thác sâu hơn
bộ số 1, 3
- Bộ số 3: Dàn ý đầy đủ các luận điểm, luận cứ của tất cả văn bản (Mục
đích là để dễ nhớ.
TẶNG THÊM
- Bộ số 4: Hướng dẫn cụ thể các bước làm văn NLXH – bộ bài mẫu cụ thể.
- Bộ số 5: Chuyên đề phương pháp phân tích 1 chi tiết truyện, 1 hình ảnh
thơ, 1 nhận định
- TẶNG THÊM.
- Giáo án 5 HĐ
- Tặng giáo án dạy thêm nếu cần
- 300 đề thi vào 10 mới nhất
Tổng Phí: 500k cho cả bộ này
- Tài liệu không như giới thiệu = trả lại phí
ĐT, Zalo: 0833703100
(Kết bạn Zalo để liên lạc được an toàn
1
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
KHI LẤY TRỌN BỘ THI 5 BỘ NÀY SẼ TÁCH RIÊNG BIỆT
Đường linh tham gia nhóm:
“TÀI LIỆU HỌC SINH
GIỎI NGỮ VĂN THCS”
NHÓM CÓ HƠN 10.000 GIÁO VIÊN ĐỂ TRAO ĐỔI, CHIA SẺ
KINH NGHIỆM VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.
(copy và dán vào trình duyệt trang web google)
2
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
Nếu bạn chưa dạy lớp 9 hoặc dạy 1 vài năm thì nên bạn xem, đối
chiếu ghi nhớ sách giáo khoa trang 63 và trang 78 (Nghị luận về
Tác phẩm truyện, đoạn trích và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là
hiểu ngay). Tài liệu mình làm bám sát lí thuyết SGK
Tài liệu mình soạn nói một cách chuẩn là khơng giống ai, khơng giống bất
kì quyển sách nào trên thị trường của bất kì vị GS hay TS nào. Bất kì ai đọc
cũng hiểu cách dạy, cách học. Bộ tài liệu này mình hướng đến học sinh đại
trà, các em chưa hiểu về phương pháp viêt văn nghị luận văn học.
- Nhiều bạn hỏi tài liệu ôn thi vào 10 thì chính là đây. Bởi vì trước hết
gv phải dạy cho các em cách khai thác, phân tích văn bản, đoạn văn
bản đã. Khi các em hiểu rồi thì mới có cơ sở để làm các đề thi.
VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY ÔN HỌC SINH 9
Trong q trình BDHSG HS lớp 9 và ơn thi, mình nhận thấy phần lớn
các em mắc vào những hạn chế trong viết văn. Nhất là nghị luận văn học.
1. Các em không biết viết mở bài sao cho đúng, nhanh dù thầy cô đã
hướng dẫn rất cụ thể, rõ ràng. Nhiều em mất mấy chục phút cho phần
việc này.
3
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
2. Các em không biết vận dụng ghi nhớ trong sách giáo khoa vào việc làm
văn nghị luận. Nghĩa là khi phân tích 1 nhân vật các em cứ tóm tắt miên
man hay khi phân tích 1 đoạn thơ thì các em lại diễn nôm…chứ không
hiểu thế nào là đánh giá, nhận xét về nội dung về nghệ thuật. Điều này
làm Gv dễ ức chế khi chấm bài
3. Không biết xây dựng luận điểm, triển khai dẫn chứng, thiếu lập luận.
Chủ yếu các em trình bày lung tung…
4. Bài văn các em làm không tách đoạn, phần lớn chỉ 3 đoạn: Đoạn mở
bài, đoạn thân bài và đoạn kết bài.
5. Không biết viết kết bài sao cho đúng, nhanh và hay, có cảm xúc
6. Trình bày lan man, theo kiểu tóm tắt lại tác phẩm hoặc diễn nơm, diễn
xi nên đọc bài văn GV cảm thấy ức chế.
7. Với tài liệu của mình các em chỉ mất 3 phút để viết mở bài đúng và 3
phút để viết kết bài đúng chính xác và cần 10 phút để làm xong các luận
điểm.
8. Đó là lí do mình xây dựng bộ tài liệu theo cách riêng của mình để các
em hiểu cách làm đúng bài văn nghị luận (còn muốn làm hay cần nhiều
thời gian hơn)
9. Tài liệu mình bài nào cũng như nhau chứ không phải bài đưa lên đây là
chọn lọc đâu . Nhiều bạn cứ băn khoăn là đây chỉ là bài mẫu nên đầy đủ,
chi tiết. Vì mình làm để phục vụ học sinh mình và nhân tiện chia sẻ cho
đồng nghiệp đỡ mất thời gian, công sức. Vì mình biết làm một bộ đề, bộ
tài liệu cho ra hồn không phải dễ.
10. Các thầy cô thật sự thấy phù hợp, thấy cần và sẵn sàng muốn lấy thì gọi
điện, nhắn tin qua zalo, face… chứ chẳng có gì phải ngại cả. Tâm huyết
thì nhiều người có nhưng thời gian các cô giáo rất eo hẹp nên khơng đầu
tư nhiều được cũng là điều dễ hiểu. trìnhđộ chắc chúng ta như nhau thơi,
chỉ là người có kinh nghiệm chia sẻ với người ít kinh nghiệm hơn thơi.
4
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
GỬI BẠN THAM KHẢO 4 BỘ NÀY NHÉ.
BỘ 1 ĐẾN 3 VÀ BỘ SỐ 2 VÀ 4
BỘ SỐ 1
(gồm tất cả các văn bản trong CT Ngữ văn 9)
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.
MƠ TÍP, CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
1. Mở bài theo cấu trúc 3 gạch đầu dòng. ( Mở bài trực tiếp)
5
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
- Giới thiệu tác giả + sự nghiệp sáng tác: Những tác giả các em được học đều
nổi tiếng nên cứ giới thiệu na ná như nhau. Chỉ thay nhà thơ bằng nhà văn…
- Giới thiệu tác phẩm: Những tác phẩm các em được học đều là những tác
phẩm thành công và đặc sắc nên cũng giới thiệu na ná như nhau
- Giới thiệu nội dung cần nghị luận: Thì các em nói dung khái quát nhất của
tác phẩm, của nhân vật… Cái này có trong ghi nhớ hoặc đã học.
- Câu cuối: Vẻ đẹp của…đoạn thơ, đoạn văn, của nhân vật được thể hiện một
cách sâu sắc, chân thật của khổ thơ thứ….hoặc qua đoạn trích…Phương Định
phá bom…
Lưu ý: chớ nhầm lần khi đề yêu cầu nghị luận 1 đoạn thơ sẽ mở bài khác
nghị luận 1 bài thơ (khác ở câu cuối giới thiệu vấn đề cần nghị luận). Đối với
đè thi vào lớp 10 hay cuối kì, cuối năm thì hiếm khi ra nghị luận cả bài thơ mà
thường chỉ ra một vài khổ thơ hoặc một vài đoạn văn. Vì thế câu cuối cùng của
mở bài hoặc câu đầu tiên của thân bài phải giới thiệu được VẤN ĐỀ CẦN
NGHỊ LUẬN là nằm ở đoạn thơ, đoạn trích nào. (xem ví dụ ở trên)
2. Phần thân bài: Cũng theo cấu trúc 3 gạch đầu dòng
- Nêu luận điểm
- Nêu dẫn chứng
- Đánh giá, nhận xét về nội dung và nghệ thuật về dẫn chứng đã đưa ra.
3. Kết bài cũng theo mơ típ 3 gạch đầu dòng.
- Tổng kết về nghệ thuật
- Tổng kết về nội dung
- Viết vài dòng cảm nghĩ, lời cảm ơn tác giả hoặc cảm xúc cho mượt mà
- Dẫn một vài câu thơ gần gũi thì sẽ hay hơn
4. Trình bày đoạn văn
Nhất định trong bài văn phải có câu nêu luận điểm và đoạn văn phải trình bày
theo cách diễn dịch hoặc Tổng - phân - Hợp (khơng nên trình bày theo cách
quy nạp hoặc song hành)
6
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
5. ( Mở bài gián tiếp)
Trên là cách mở bài trực tiếp, ưu điểm của cách mở bài này là dễ, nhanh, ai
cũng làm được và 100% không thể sai. Tuy nhiên mở bài này có nhược điểm
là khơng gây ấn tượng vì thế lựa chọn cách mở bài gián tiếp sẽ hấp dẫn hơn.
Mở bài gián tiếp cũng có 2 cách cho 2 đối tượng: Học sinh đại trà và HS giỏi
(ở đây, mình chỉ hướng dẫn cách dùng cho HS đại trà. Nội dung cụ thể nằm
trong tài liệu khi lấy trọn bộ)
6. Tài liệu của mình áp dụng triệt để theo ghi nhớ sách giáo khoa trang 63 và
78 cho nên bất kì ai dù là học sinh hay giáo viên đều “đọc là hiểu, dạy là đỗ”
Bộ tài liệu, đề SHG của chia sẻ để phục vụ nâng cao chất lượng
cho học sinh của bạn. Vì thế mình khơng phân quyền cho mục đích
thương mại dưới mọi hình thức. Khi mình chia sẻ tài liệu dĩ nhiên
là mình có nhiều cách bảo vệ tài liệu của mình. Để tránh mọi phiền
phức, khiếu nại rất mong các bạn tôn trọng.
Chúng ta hãy là những người bạn để chia sẻ và kết nối thay vì
những cuộc chiến tranh trên mạng để rồi ai cũng sẽ trở thành
người nổi tiếng bạn nhé.
1. Hướng dẫn cách viết mở bài đơn giản nhưng đúng
Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện
đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài
thơ” nói vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất của
ơng. Bài thơ là lời nhắc nhỡ, dặn dị của người cha với con về tình cảm gia đình, về
truyền thống quê hương và vẻ đẹp của người đồng mình. Điều đó được thể hiện
7
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
một cách sâu sắc, chân thật, giản dị cua khổ thơ thứ....(Nên lựa chọn cách mở bài
đúng mà đơn giản, theo cấu trúc)
DIỄN GIẢI MỞ BÀI
1. Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam
hiện đại. (Câu này giới thiệu tác giả)
2. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng
(Câu này giới thiệu thật ngắn gọn, đơn giản sự nghiệp văn chương )
3. Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành
công nhất của ông (Câu này giới thiệu nội dung nghị luận)
4. Bài thơ là lời nhắc nhỡ, dặn dị của người cha với con về tình cảm gia đình,
về truyền thống quê hương và vẻ đẹp của người đồng mình. (Nên lựa chọn
cách mở bài đúng mà đơn giản, theo cấu trúc)
5. Nếu phân tích 1 đoạn thơ thì phải thêm câu giới thiệu đoạn thơ đó nữa.
6. Ví dụ ta thêm: Điều đó được thể hiện một cách chân thực và sâu sắc qua
khổ thơ thứ...
GHI NHỚ SGK
Cach làm bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ trang 78
8
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo lí
thuyết SGK trang 63
9
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
Bài vận dụng theo ghi nhớ
BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu là một trong những nhà thơ trưởng thành trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Sự nghiệp sáng tác của ông không thật sự đồ sộ
nhưng có những tác phẩm làm lay động trái tim bao bạn đọc. “Đồng chí” được
viết vào năm 1948 rút trong tập "Đầu súng trăng treo" là một trong những bài
thơ như thế. Bài thơ đã thể hiện thành cơng hình ảnh người lính trong cuộc
kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp bình dị và giàu tình đồng chí đồng đội
Luận điểm 1: Hai dịng thơ đầu tiên, tác giả giới thiệu hoàn cảnh xuất
thân của người lính.
Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá
" Anh" và "tôi" được tác giả đặt ở hai câu thơ tạo ra một sự sóng đơi trong cấu
trúc với những lời thơ mộc mạc chân tình như chính hồn cảnh xuất thân của
họ (nghệ thuật). Anh ra đi từ vùng "nước mặn đồng chua" cịn tơi vào lính từ
một vùng "đất cày lên sỏi đá". Đó là những mảnh đất bạc màu, nhiễm mặn cằn
10
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
cỗi, khô cằn. Ở họ đều giống nhau ở cái nghèo khó, vất vã, giống nhau ở cái
chất nơng dân chất phác. Anh và tôi từ xa xôi thành gần gũi, từ lạ trở thành
thân quen. Và cũng từ đây họ trở thành "đồng đội" và "tri kỉ" của nhau. Cách
sử dụng hai thành ngữ rất sáng tạo khiến câu thơ trở nên giàu tính gợi cảm
và sức khái quát cao.
Luận điểm 2: Tình đồng chí khơng những bắt nguồn từ cảnh ngộ mà hơn
thế nữa, tình đồng chí cịn được hình thành từ cùng chung nhiệm vụ,
chung lí tưởng, sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu.
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí
phân tích nghệ thuật Hai hình ảnh hoán dụ "súng" và "đầu" được tác giả
đặt gần nhau khẳng định sự thống nhất trong lí trí và tình cảm của người chiến
sĩ. "Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, "đầu"
biểu tượng cho lí trí và tình cảm. Từ cái khó khăn, thiếu thốn khiến cho người
lính hiểu và cảm thơng cho nhau hơn và chính điều đó đã khiến họ trở thành
"tri kỉ". Thật cảm động biết bao khi đọc câu thơ "đêm rét chung chăn thành đơi
tri kỉ". Trình bày suy nghĩ Sự nghiệp giải phóng dân tộc đã xố bỏ mọi
khoảng cách xa lạ về không gian nơi sinh sống của mỗi người. "Súng bên
súng" là chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" không chỉ là gần nhau về khơng
gian mà cịn chung nhau ý nghĩ, ý chí và lí tưởng" . Đến khi đắp “chung chăn”
trong đêm giá rét thì họ đã thực sự là anh em một nhà. Nhà thơ Tố Hữu cũng
từng viết: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" là để thể hiện tình kháng chiến
gắn bó, bền chặt. Để nói về sự gần gũi, sẻ chia, về cái thân tình ấm áp khơng
gì hơn là hình ảnh đắp chăn chung. Như thế, tình đồng chí đã bắt nguồn từ cơ
sở một tình tri kỉ sâu sắc, từ những cái chung giữa "anh" và "tơi". Phân tích từ
ngữ Tri kỉ là hiểu bạn như hiểu mình, sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi, đắng cay
với bạn. Cái hay ở câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” chính là cách
dùng từ “đơi” mà khơng dùng từ “hai”? Đơi là gắn bó chặt chẽ với nhau, không
11
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
tách rời nhau như đôi dép, đôi đũa vậy: “Số phận chiếc này phụ thuộc chiếc
kia” .Đó là cách độc đáo trong cách dùng từ của nhà thơ. Cho nên cách nói
“đơi bạn” sẽ khác với “hai người bạn” là như thế.
phân tích nghệ thuật, giọng thơ Câu thơ thứ 7 chỉ có hai tiếng “Đồng chí”
nhưng âm điệu lạ lùng đã tạo nên một nốt nhạc trầm ấm, thân thương trong
lịng người đọc. Trong mn vàn nốt nhạc của tình cảm con người phải chăng
tình đồng chí là cái cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất? Nhịp thở của bài thơ
như nhẹ nhàng hơn, hơi thở của bài thơ cũng như mảnh mai hơn. Dường như
Chính Hữu đã thổi vào linh hồn của bài thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó và
một âm vang bất diệt làm cho bài thơ mãi trở thành một phần đẹp nhất trong
thơ Chính Hữu. Bình Hai tiếng "đồng chí" được tác giả cố ý tách thành
một câu thơ như một dụng ý nghệ thuật vừa tạo ra sự hài hoà, cân đối của bài
thơ vừa tạo ra ra điểm nhấn như khẳng định sự thiêng liêng cao đẹp của tình
cảm đồng chí, đồng đội.
Luận điểm 3: Những câu thơ tiếp theo là những biểu hiện cao đẹp
của tình đồng chí và đồng đội. Trước hết là sự thấu hiểu tâm tư, hoàn
cảnh của nhau
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ giáo lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Nhận xét, đánh giá Hình ảnh ruộng nương, gian nhà, giếng nước,
gốc đa hiện lên thật bình dị mà gần gũi biết bao. Đó là những hình ảnh rất thân
quen của những người nơng dân. Ruộng vườn và căn nhà lung lay trước gió
đang chờ đợi những bàn tay của người chồng, người cha sửa chữa thế nhưng
người lính vẫn tạm gác lại tất cả lo toan nơi quê nhà để ra trận. Người lính ở
đây đã hi sinh tất cả những gì là riêng tư để đi làm nhiệm vụ thiêng liêng và
cao cả hơn. Họ đã đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích gia đình. Họ ra đi mang
theo trên vai mình cả trọng trách của cả Tổ quốc. Phân tích từ ngữ Từ
"mặc kệ" thể hiện thái độ dứt khốt, quyết tâm. Có người cho rằng người lính
12
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
ở đây thật vơ tình vì cịn có gì sâu nặng hơn gia đình q hương vậy mà họ
khơng chút bận tâm khi ra đi. Nhưng đó mới là cái làm nên sự cao đẹp khơng
gì sánh nổi trong tình cảm của người lính. Người lính ý thức được rằng khi
nước mất, nhà tan thì ruộng nương hay nhà hay gia đình cửa cũng khơng thể
giữ được dẫu biết rằng đối với họ đó là tài sản quý giá nhất. Chúng ta càng
phải cảm động và cảm thông cho những mất mát và thiệt thịi cho họ. phân
tích nghệ thuật, biện pháp tu từ Hình ảnh nhân hố "giếng nươc gốc
đa" khiến ta nghĩ đến những người thân, làng xóm đang ngóng trơng họ trở về
trong khúc đã khải hoàn ca chiến thắng. Giếng nước gốc đa kia nhớ người ra
lính hay chính tấm lịng người ra lính khơng nguôi nhớ quê hương và đã tạo
cho giếng nước gốc đa một tâm hồn? Quả thực giữa người chiến sĩ và q
hương anh đã có một mối giao cảm vơ cùng sâu sắc đậm đà. Bình Tác giả
đã gợi nên hai tâm tình như đang soi rọi vào nhau đến tận cùng. Ba câu thơ
với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh nào cũng
thân thương, cũng ăm ắp một tình quê, một nỗi nhớ thương vơi đầy.
Các anh còn chia sẻ với nhau trong thiếu thốn và bệnh tật
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá..
Chân khơng giày
Lại là những câu thơ rất chân thật về hoàn cảnh của anh bộ đội Cụ Hồ trong
những năm đầu cuộc kháng chiến chơng Pháp. Bình luận Người lính
khơng chỉ thiếu ăn, thiếu mặc và hơn hết là họ luôn phải đối mặt với những
cơn bệnh sốt rét khủng khiếp vì những đêm dài hành quân trong rừng Trường
Sơn. Chắc hẳn chúng ta không ai quên những câu thơ của Quang Dũng đã viết
về người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (Câu liên hệ)
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
13
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
Quân xanh màu lá giữ oai hùm
Đó là những người lính bị bệnh sốt rét đến mức tóc rụng hết nhưng khơng vì
thế mà họ nhụt chí, yếu đuối ngược lại ở họ vẫn giữ được khí phách oai hùng,
kiên cường đạp lên mọi chông gai thử thách để chiến thắng mọi khó khăn, mọi
kẻ thù. So sánh, liên hệ Nếu như Quang Dũng nói đến sốt rét để tô đậm vẻ
đẹp bi tráng của những người chiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái ác nghiệt của
sốt rét là để nói về tình đồng đội, đồng chí trong gian khổ, là sự thấu hiểu, cảm
thông giữa những người lính. Trong bất cứ sự gian khổ nào cũng thấy họ sát
cánh bên nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với tôi biết...", "áo anh... - Quần tôi...",
"tay nắm lấy bàn tay". Bình luận Cái "Miệng cười buốt giá" kia là cái
cười lạc quan ngay cả trong gian khổ để vượt lên gian khổ, cười trong buốt giá
để lòng ấm lên, cũng là cái cười đầy cảm thông giữa những người đồng đội.
Giá buốt mà không lạnh lẽo cũng là vì thế. Nhận xét, đánh giá Đọc những
câu thơ này ta vừa khơng khỏi chạnh lịng khi thấu hiểu những gian nan, vất vả
khi thế hệ cha ông đã từng tãi qua và dâng trào một niềm khâm phục ý chí và
bản lĩnh vững vàng của những người dân vệ quốc. Người lính càng chịu đựng
nhiều gian khổ thì tình đồng chí, đồng đội càng gắn bó hơn càng bền chặt hơn.
Và biểu hiện cao nhất, đẹp nhất của tình đồng chí là các anh ln sát
cánh bên nhau trong mọi hồn cảnh. Tình cảm của họ vẫn bền chặt khơng gì
tách rời "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". Đó là cái nắm tay truyền cho
nhau sức mạnh để chiến đấu, truyền cho nhau tình yêu thương và sự cổ vũ,
động viên. Cái nắm tay tuy âm thầm, lặng lẽ trong đêm sương giá buốt nhưng
hơi ấm của nó có sức lan toả đến tận trái tim, thấm cả vào lịng người. Hơi ấm
đó đủ để xố tan đi cái nhợt nhạt, lạnh cóng của đêm sương, để sưởi ấm tình
đồng chí. Nhà thơ đã phát hiện ra sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim
người lính. Đó là cùng nhau đối mặt với quân thù “đứng cạnh bên nhau chờ
giặc tới” Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật người đọc nhận thấy các hình
ảnh thơ, ngơn từ thật giản dị nhưng lại có sức truyền cảm rất lớn.
Kết luận: (tổng kết, đáng giá về nghệ thuật và nội dung). Bằng
14
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
những hình ảnh chân thực, ngơn ngữ cơ đúc, giản dị, hình ảnh sóng đơi…
Chính Hữu đã tái hiện lại một quá khứ chiến tranh đầy gian khổ mà hào hùng,
khó khăn thiếu thốn mà gắn bó keo sơn của những người lính Cụ Hồ trong
những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Họ là của những con người sống và
chiến đấu vì khát vọng hạnh phúc, tự do. Mỗi lần đọc lại bài thơ đồng chí,
trong em lại vang lên khúc quân hành
“Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân cơng đỏ đuốc từng đồn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay.”
(“Việt Bắc” – Tố Hữu)
15
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
GHI NHỚ SGK
Cach làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn rích, nhân vật
trang 63
Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
GỢI Ý LÀM BÀI
Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn xuất sắc của nền văn học VN thế
kỉ XVI, sự nghiệp văn chương của ông không thật sự đồ sộ nhưng có những
tác phẩm lay động trái tim bao bạn đọc. Chuyện người con gái Nam Xương rút
trong tập truyện Truyền kì mạn lục là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất
của ông. Tác phẩm đã thể hiện thành công nhân vật Vũ Nương- một người phụ
16
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
nữ có phẩm chất tốt đẹp nhưng lại phải chịu số phận bất hạnh. (mở bài theo
cách đơn giản nhất mà đúng yêu cầu)
A. Phẩm chất tốt đẹp
+ Luận điểm 1: Trước hết, Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc, đức
hạnh và hết lòng yêu thương thuỷ chung với chồng. Mở đầu trang truyện,
tác giả đã giới thiệu Vũ Nương là người phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm tư
dung tốt đẹp". Mặc dù là con nhà nghèo lấy chồng nhà giàu lại đa nghi, ít học
nhưng do hiền dịu, nết na, khéo cư xử nàng đã san bằng được khoảng cách về
môn đăng hộ đối, một quan niệm nặng nề của lễ giáo phong kiến và giữ được
khơng khí trong gia đình ln n ấm, hạnh phúc thế nhưng hạnh phúc êm ấm
tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy ra binh biến, Trương Sinh phải đầu
quân ra trận ở biên ải xa xôi trong buổi tiễn đưa nàng rót chén rượu đầy tiễn
chồng bằng những lời lẽ dịu dàng, tha thiết và cảm động: Dẫn chứng
"Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm
trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ
rồi". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Ước mong của nàng thật bình dị, lời lẽ
dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường
mọi công danh phú quý. Đằng sau niềm khao khát, ước mơ ấy là cả một tấm
lòng yêu thương chân thành, đằm thắm vượt ra ngoài cả sự cám dỗ của vật
chất đời thường và vinh hoa phú quý. Vinh hoa phú quý cõ lẽ là niềm khao
khát của nhiều người nhưng với Vũ Nương, hạnh phúc gia đình mới là trên
hết. ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Chưa hết, trong câu nói của nàng
cịn thể hiện sự cảm thông, lo lắng trước những nỗi vất vả gian lao và an
nguy mà chồng sẽ phải đối mặt : Dẫn chứng “chỉ e việc quân khó liệu, thế
giặc khơn lường…nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét..trong liễu rũ bãi
hoang lại thổn thức tâm tình…’. Qua lời nói dịu dàng, nàng cũng bộc lộ nỗi
khắc khoải nhớ chồng của mình: Dẫn chứng
“Nhìn trăng soi thành cũ, lại
sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trơng liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình,
thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồng
17
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
bay bổng”. ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Đúng là lời nói, cách nói của
một người vợ hết mực thùy mị, dịu dàng. Trái tim ấy giàu lòng yêu thương,
biết chịu đựng những thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người đi xa, thật
đáng trân trọng biết bao. Tất cả đã diễn tả tinh tế, chân thực nỗi niềm nhớ
nhung, mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da diết của nàng. Nếu không phải là
người vợ hết mực yêu thương chồng làm sao nàng có thể có được những tình
cảm ấy, cảm xúc ấy? Dẫn chứng Mỗi khi đêm đến, để với đi bớt nỗi buồn và
để đứa con khơng phải thiếu hình bóng người cha, nàng trỏ bóng mình trên
vách nói là cha Đản . ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Việc làm ấy của
nàng đâu phải đơn thuần là nói với con, mà cịn là nói với chính lịng mình.
Nàng ln tưởng tượng trong căn nhà nhỏ bé của hai mẹ con lúc nào cũng có
hình bóng của Trương Sinh, phải chăng nàng đã nguyện gắn bó cuộc đời mình
với Trường Sinh như hình với bóng. ý nghĩ ấy đã làm vơi bớt nỗi cơ đơn, trống
vắng trong lịng. Trong suốt 3 năm Trương Sinh đi vắng, nàng đã :"Tô son
điểm phấn từng đã ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót", một dạ
thuỷ chung, chờ đợi. Liên hệ: Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ
Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời
loạn lạc xưa nay:
"… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong…"
(Chinh phụ ngâm)
+ Luận điểm 2: Không chỉ là đẹp người đẹp nết, Vũ Nương còn là
người con dâu hiếu thảo và trọng nhân phẩm.
Dẫn chứng Trong thời gian Trương Sinh đi vắng, nàng đã một mình thay
chồng phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ không một lời kêu ca, phàn
nàn. Khi mẹ ốm, nàng thuốc thang và dùng lời lẽ ngọt ngào, khéo léo để động
viên. Khi mẹ mất, nàng hết lời thương xót và lo ma chay, tế lễ chu đáo. ".
Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Nguyễn Dữ đã khéo léo đặt những lời ca
18
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nương vào miệng của chính mẹ chồng khiến nó trở
nên vơ cùng ý nghĩa Dẫn chứng "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc
đức, con cháu đông đàn, xanh kia ắt chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng
phụ mẹ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Lời trối trăng của bà mẹ chồng
trước khi mất chính là một sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao
của nàng đối với gia đình nhà chồng. ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Rõ
ràng, cách cư xử của nàng với mẹ chồng không chỉ xuất phát từ ý thức trách
nhiệm mà cịn từ tình cảm u thương chân thành của người con dâu hiếu
thảo. Trong thâm tâm, Vũ Nương không hề phân biệt mẹ chồng hay mẹ đẻ.
Tiếc thay, tình cảm tốt đẹp đó TS- một con người thiếu học lại đa nghi không
thể nhận ra.
Dẫn dắt, chuyển ý: Ngày Trương Sinh trở về tưởng chừng như hạnh phúc
đã mỉm cười với nàng, tưởng chừng như ơng trời đã xót thương, cảm động
trước tấm lòng hiếu nghĩa, thủy chung của nàng, tưởng rằng mong ước năm
xưa của nàng đã thành hiện thực…nhưng ai ngờ cái ngày Trương Sinh về
cũng là khởi đầu cho những khổ đau bất hạnh và dẫn đến cái chết oan khiêm,
tức tưởi của Vũ Nương. Tất cả chỉ vì câu nói ngây ngơ, hồn nhiên của đứa trẻ
khi nói với cha : “có một người đàn ơng đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng
đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả” đã khiến lịng
ghen tng, sự đa nghi vốn có sẵn trong lịng Trương Sinh trỗi dậy. Từ đó TS
mắng nhiếc, chửi bới, đánh đập và đuổi nàng đi. Dẫu biết mình bị oan nhưng
Vũ Nương đã cư xử thật khéo léo, tế nhị và nhẹ nhàng. Nàng đã tha thiết thanh
minh, thề nguyền nhưng không được, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng
đã tìm đến cái chết để minh chứng cho tấm lịng trong sáng, thuỷ chung của
mình . ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Dù khao khát được sống nhưng
với nàng nhân phẩm và danh dự con người vẫn lớn hơn tất cả. Nàng thà chết
chứ quyết không chịu mang tiếc nhuốc nhơ, người đời phỉ nhổ. Hành động tự
vẫn là sự phản kháng quyết liệt cuối cùng của nàng bởi VN đâu cị có sự lựa
19
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
chọn nào khác, bởi nàng đã tuyệt vọng “nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ
trong ao, liễu tàn trước gió…”
+ Luận điểm 3: Ở Vũ Nương, người đọc cịn nhận ra đức tính nhân
hậu và lịng bao dung. Ở dưới thuỷ cung, dù được sống đầy đủ, sung sướng,
quan hệ giữa người với người tốt đẹp nhưng lúc nào nàng cũng đau đáu nhớ về
quê hương, gia đình, chồng con. ". Nhận xét, đánh giá dẫn chứng
Khi
nhắc đến quê hương, mộ phần nàng đã rưng rưng nước mắt. Câu nói của
nàng với Phan Lang khiến người đọc nghẹn ngào xúc động: dẫn chứng
"ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam, tơi tất phải tìm về có ngày".".
Nhận xét, đánh giá dẫn chứng Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi trần thế,
căm thù cái xã hội đã đẩy nàng đến cái chết oan khuất, nhưng trái tim nàng
vẫn khơng vẩn một chút ốn hờn mà vẫn sáng trong như ngọc Mị Nương, tươi
tốt như cỏ Ngu mĩ, nàng thật nhân hậu, thật bao dung. ". Nhận xét, đánh giá
dẫn chứng Có thể nói Vũ Nương là người phụ nữ lí tưởng theo quan niệm
của lễ giáo phong kiến ngày xưa và càng tuyệt với hơn trong xã hội hiện đại.
Ở cương vị nào nàng cũng thể hiện vẻ đẹp cao quý.
B.Số phận bi kịch:
(câu chuyển luận điểm) Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ và
chung tình đó đáng ra phải được đền bù xứng đáng bằng một gia đình êm ấm,
hạnh phúc. Bao nhiêu năm tháng chờ chồng, khi Trương Sinh trở về tưởng
chừng như hạnh phúc đang mỉm cười với nàng, tưởng chừng như từ nay mẹ
con nàng không phải sống trong cảnh cô đơn, buồn tủi....nhưng khi Trương
Sinh trở về cũng là lúc tai hoạ ập xuống đầu nàng, nỗi oan khuất và bất hạnh
bắt đầu vây bủa và khiến Vũ Nương phải tìm đến cái chết. Một lần vơ tình bé
Đản đã nói là: “thế ơng cũng là cha tơi ư?...trước đây, thường có một người
đàn ơng đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng
chẳng bao giờ bế Đản cả” lời nói thơ ngây đó của con trẻ đã khiến Trương
Sinh đinh ninh là vợ hư rồi mắng nhiếc, đánh đập và đuổi nàng đi bất chấp sự
can ngăn của xóm giềng và lời than rớm máu của người vợ trẻ. Khơng có cơ
20
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
hội để thanh minh, trái tim tan nát, tuyệt vọng bởi “bình rơi, trâm gãy, mây
tạnh, mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió ”. ". Nhận xét, đánh giá dẫn
chứng Những câu văn ước lệ tượng trưng như thể hiện tình cảm hạnh phúc
gia đình khơng thể giữ, phẩm hạnh của nàng cũng mất. Với nàng ,cái chết là
hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự và nhân phẩm. Nhận xét,
đánh giá về nghệ Thuật Nhịp văn dồn dập,lời văn thống thiết như cực tả
nỗi niềm đồng cảm, xót thương của tác giả đối với người thiếu phụ chung tình
mà bạc mệnh! Sau khi VN chết, Nguyễn Dữ đã sáng tạo ra một thế giới thần
tiên êm đềm trong chốn làng mây cung nước để Vũ Nương được sống như một
nàng tiên. Phải chăng đó cũng chính là dụng ý của tác giả:người tốt sẽ được
được đền bù xứng đáng, ở hiền ắt sẽ gặp lành?
Luận điểm 4: Điều gì đã khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết đó
phải tìm đến cái chết bi thảm? Đó chính là do chiến tranh phong kiến phi
nghĩa đã làm cho gia đình phải li tán. Đó là thói đa nghi, hồ đồ của người
chồng ít học Trương Sinh...và có lẽ nguyên nhân sâu xa của nó vẫn là là lễ
giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán đã biến Trương
Sinh thành một bạo chúa gia đình… Để ngàn đời trên bến Hoàng Giang khắc
khoải niềm thương và nỗi ám ảnh dai dẳng về một người thiếu phụ trẻ trung,
xinh đẹp, hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Số phận của nàng là một tấn
bi kịch đau thương. Cái chết oan khuất, tức tưởi của nàng đã là lời tố cáo đanh
thép chế độ phong kiến bất cơng, vơ lí đã cướp đi mất quyền sống, quyền
hưởng hạnh phúc chính đáng của con người. Đó cũng là số phận chung cho
người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Cho nên trong bài thơ “Lại bài viếng
Vũ Thị” nhà vua Lê Thánh Tơng có viết:
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Kết luận: Bằng cách kể chuyện đầy sức li kì, hấp dẫn, cách miêu tả tâm
lí nhân vật độc đáo, tạo tình huống thắt nút căng thẳng, đan xen yếu tố kì ảo…
Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công nhân vật Vũ Nương tiêu biểu cho người
21
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: vừa có phẩm chất cao đẹp, đáng
trân trọng nhưng phải chịu số phận bất hạnh. Đúng như Nguyễn Du đã từng
khái quát.
“Đau đớn thay phận đàn bà
lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”…
Câu chuyện về nàng Vũ Nương khép lại nhưng dư âm về sự bất bình, căm
ghét xã hội phong kiến bất lương, vơ nhân đạo thì cịn mãi. Có lẽ vì thế mà em
càng u mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em đang sống hôm nay. Câu
chuyện còn cho thấy tấm lòng thương cảm của nhà văn với người phụ nữ cũng
như tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến.
Cảm nhận về nhận vật bé Thu trong truyện ngắn "chiếc lược ngà"của
Nguyễn Quang Sáng
Mở bài
Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ (hoặc Nguyễn Quang Sáng là mộ trong những nhà văn nổi
tiếng của nền văn học Việt Nam hiện đại). Trong sự nghiệp sáng tác của
mình, ơng đã để lại một số tác phẩm tiêu biểu, làm lay động trái tim bạn đọc
bao thế hệ. Chiếc lược ngà được viết năm 1966 là một trong những tác
phẩm đặc sắc nhất của ông. Tác phẩm đã thể hiện thành công....( Đề yêu
cầu nghị luận nhân vật bé Thu thì ta giới thiệu bé Thu, yêu cầu Ông Sau
22
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
thì ta giới thiệu ơng Sáu, u cầu 1 đoạn văn nào đó thì giới thiệu nội dung
đoạn văn đó...)
Luận điểm 1: Trước hết, ta thấy Thu là là cô bé hồn nhiên, ngây thơ
và có cá tính mạnh mẽ. Nguyễn Quang Sáng thật tài tình khi đặt nhân vật vào
một tình huống gay cấn. Đó là cái lần đầu tiên sau tám năm xa cách, ông Sáu
trở về thăm quê hương và gia đình. Thuyền chưa cập bờ nhưng ông Sáu đã vội
bước xuống để được ôm con vào lịng. Khi ơng Sáu vừa bước xuống thuyền,
ơng vừa gọi “Thu, ba đây con vừa dang tay định ôm chầm lấy con” thì bé
Thu giật mình, trịn mắt ngơ ngác…và kêu thét lên. Cảm nhận Chứng
kiến cảnh đó mới thấy hết được sự đau khổ thất vọng của một người cha khi
đứa con khơng nhận mình. Chưa dừng lại ở đó, đọc tiếp câu truyện ta lại càng
thấy bé Thu bộc lộ sự cứng cỏi và hồn nhiên, ngây thơ của mình. Trong suốt
ba ngày ở nhà với con, ông Sáu không hề đi đâu xa và làm mọi điều để bé Thu
nhận ra mình là ba nhưng tiếng gọi ba vẫn không được cất lên từ con bé.
Ngược lại khoảng cách cha - con ngày càng được tạo ra xa hơn. Có những lúc
Thu rơi vào tình huống khó xử mà tưởng chừng như bất khả kháng để buộc em
phải cất tiếng gọi “ba” đó là lúc nồi cơm sơi, vì nó q to nên em khơng thể tự
chắt nước được. Cảm nhận đọc đến đây, ai cũng nghĩ thế nào Thu cũng
phải gọi tiếng “ba” thôi nhưng người đọc bất ngờ khi tiếng “ba” vẫn không
được cất lên từ miệng đứa bé thơ ngây. Em nhìn ông Sáu như muốn nhờ cậy
nhưng lại gọi bằng những câu trống không “cơm sôi rồi… chắt nước giùm
cái”…rồi đến giờ ăn em mời ông Sáu theo kiểu “vào ăn cơm” “con nói rồi mà
người ta khơng vơ”. Bình luận Hai tiếng “người ta” nghe vừa xót xa đau
đớn, cịn gì đau đớn hơn một người cha ln giành hết tình u thương cho
con mà bị chính đứa con ấy từ chối…và khoảng cách cha con được đẩy ra xa
nhất khi trong bữa cơm, ông Sáu gắp trứng cho em thì em hất tung cái trứng ra
khỏi chén và bỏ chạy về bà ngoại. Cảm nhận Nhiều người cho rằng, em
hư, ương bướng và cố chấp. Nhưng càng đọc, càng tìm hiểu tác phẩm chúng ta
23
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
lại càng thấy những hành động của em là hoàn tồn có thể thơng cảm vì nó
xuất phát từ một nguyên nhân sâu xa – tình yêu ba sâu sắc.
Từ ngày ông Sáu đi xa, Thu mới một tuổi và em chỉ được nhìn cha qua
tấm ảnh chụp chung với mẹ, còn người đang đứng trước mặt em và tự nhận là
cha kia lại có một vết thẹo dài trên má nên em có quyền nghi ngờ cũng khơng
có gì là lạ. Đặc biệt với một em bé tám tuổi thì điều đó càng dễ hiểu hơn Cảm
nhận Đến đây, người đọc vừa thương bé Thu sớm phải sống thiếu tình cảm
của cha vừa thơng cảm cho em vừa đau xót trước những thiệt thịi, mất mát do
chiến tranh gây ra. Có người cho rằng tác giả xây dựng tính cách bé Thu như
thế là hơi thái quá . Nhưng khơng, chính thái độ ngang ngạnh đó lại biểu hiện
một tình u ba vơ cùng cao đẹp đến mức hồn nhiên vô tư. Cái hồn nhiên,
ngây thơ của em chính là ở đó. Em chỉ nhận ba khi biết chắc chắn đó là ba của
mình mà khơng một chút nghi ngờ. Hành động của bé Thu đáng thương chứ
không đáng giận, đáng u chứ khơng đáng trách vì nó xuất phát từ lòng yêu
ba sâu sắc. Đánh giá về nghệ thuật Rõ ràng nhà văn kể về chuyện bé Thu
mà ta nghe như chính chuyện con gái mình, ta thấy mình như người trong
cuộc. Nếu khơng phải là người am hiểu và nắm bắt được tâm lí trẻ em thì có lẽ
nhà văn Nguyễn Quang Sáng khó có thể miêu tả một cách tinh tế và sâu sắc
đến như thế. Cảm xúc Đọc văn Nguyễn Quang Sáng ta khơng thấy khói
lửa của chiến tranh như trong truyện những ngôi sao xa xôi của nữ nhà văn Lê
Minh Khuê, ta cũng không thấy bom giật bom rung như trong thơ Phạm Tiến
Duật nhưng người đọc lại có cảm xúc nghẹn ngào, xót xa, đau đớn đến thắt
ruột.
Luận điểm 2: Không chỉ là một em bé hồn nhiên ngây thơ, Thu cịn
là người có tình u cha mãng liệt, sâu sắc và chân thật. Sau cái đêm ở bà
ngoại về, tâm trạng của em hoàn toàn khác hẳn. Em khơng ương ngạnh như
trước mà "vẽ mặt nó có cái gì hơi khác "đơi mắt nó như to hơn, cái nhìn
của nó khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nó nhìn với vẽ nghĩ ngợi sâu xa…".
Nhận xét, đánh giá Điều đó cho thấy trong tâm hồn đứa trẻ nhạy cảm như
24
BỘ TÀI LIỆU DẠY THÊM, ÔN THI 10 VĂN THỌ
ZALO 0833703100
Thu đã có ý thức về cảm giác chia li, giây phút này em thèm biểu lộ tình yêu
với ba hơn hết, nhưng sự ân hận về những gì mình đã làm cho ba buồn khiến
em không dám bày tỏ. Câu nói "thơi ba đi nghe con" đã khiến cho em khơng
kiềm chế được cảm xúc. Tình cảm cha con bấy lâu nay bổng trỗi dậy, nó thét
lên "ba ba…khơng cho ba đi nữa" và dang tay ôm chặt lấy ba nó rồi hơn
lên tóc, hơn lên cổ …và hơn lên cả vết thẹo dài trên má ba nó. bình luận
Nhận xét, đánh giá Tiếng gọi thân thương ấy đứa trẻ nào cũng gọi đến
thành quen nhưng với cha con Thu là nỗi khát khao của 8 năm trời xa cách
nhớ thương. Đó là tiếng gọi của trái tim, của tình u trong lịng đứa bé 8 tuổi
mong chờ giây phút gặp ba. Tiếng gọi ba ấy em đã chờ đời suốt 2920 ngày
đằng đẵng và đó là sự thiệt thòi, mất mát lớn cho một tâm hồn non dại. Thì ra
sau cái đêm ở bà ngoại về, Thu đã được bà ngoại giải thích cái vết thẹo trên
mặt ba nó là do thằng Tây bắn bị thương. Bé Thu nghe lời bà nó kể, nó nằm im
lăn lộn và thở dài như người lớn. Nêu suy nghĩ Dường như em đã nhận ra
lỗi lầm và ân hận vì đã có thái độ khơng đúng với ba. Thì ra bé Thu cương
quyết không nhận cha cũng xuất phát từ lịng u cha mà thơi, nó đâu biết rằng
người ba đang đứng trước mặt nó cũng chính là người ba trong bức ảnh chụp
chung với nó và ta càng cảm thông và tha thứ cho em. Nhận xét, đánh giá
hai thái độ hoàn toàn đối lập nhau nhưng đều thơng nhất với nhau về tình cảm.
Đó là tình u ba mãnh liệt trong lịng cơ bé. Dù cách biểu hiện tình u ấy
thật khác nhau trong hai hồn cảnh, nhưng nó vẫn xuất phát từ một cội nguồn
trong trái tim đứa trẻ ln khao khát tình cha. Cảm nhận Hình ảnh bé Thu
chạy xơ tới, nhanh như một con sóc, hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ ba
rồi “dang cả hai chân câu chặt lấy ba nó…” Nhận xét, đánh giá mới
thấy hết khả năng miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc của nhà văn. Dường như
Nguyễn Quang Sáng đã hóa thân vào một đứa trẻ 8 tuổi để miêu tả những diễn
biến tâm lí tinh tế đang diễn ra trong lịng. Bé Thu phải xúc động lắm, sung
sướng lắm thì cái “làn tóc tơ sau ót nó như dụng đứng lên”, đánh giá một
lần nữa người đọc cảm phục trước tài năng của Nguyễn Quang trong miêu tả
25