Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số phương pháp dạy văn nghị luận ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.24 KB, 12 trang )

SKKN: Mét sè ph¬ng ph¸p d¹y v¨n nghÞ ln ë THCS
A: §Ỉt vÊn ®Ị
I: C¬ së lý ln
Làm thế nào để dạy tốt và học tốt bộ môn văn? Môn ngữ văn là
môn học kết tinh nhiều giá trò văn hóa truyền và nhân loại. Với dân tộc Việt
Nam ta, văn chương là điều gắn bó thân thiết. Từ thû còn nằm nôi, đứa bé đã
được nâng niu, bồi dưỡng bằng văn chương qua lời hát ru âu yếm, đ©m đã. Khi
được đi học, bài trước nhất phải là “học ăn, học nói”. Tiếp đó, con người đi
vào đời sống của dân tộc “vốn tự xưng là nền văn hiến đã lâu”. Những thầy
giáo từ hàng ngàn năm qua, đầu tiên vẫn là thầy văn chương, đạo lý. Và mãi
sau này nữa, người trẻ tuổi muốn thi vào bất cứ trường đại học chuyên khoa
nào, bài thi vẫn là bài thi văn. V× vËy viƯc d¹y vµ häc m«n ng÷ v¨n nãi chung ®·
khã, cßn d¹y vµ häc phÇn v¨n nghÞ ln l¹i cµng khã h¬n.
S¸ch gi¸o khoa Ng÷ V¨n bËc THCS hiƯn nay ®· cã nh÷ng thay ®ỉi ®¸ng kĨ
c¶ vỊ h×nh thøc lÉn néi dung. Ên tỵng ®Çu tiªn t¸c ®éng tíi mäi ngêi kh«ng chØ lµ
h×nh thøc trang b×a, lµ c¸ch ®Ỉt nhan ®Ị Ng÷ V¨n mµ cßn lµ hƯ thèng kiÕn thøc hÕt
søc ®a d¹ng, phong phó vµ khoa häc. §©y qu¶ thùc lµ mét thµnh c«ng lín cđa c¸c
nhµ nghiªn cøu khoa häc gi¸o dơc.
II: C¬ së thùc tiƠn
Tuy nhiªn, khi ®i vµo thùc tÕ gi¶ng d¹y, gi¸o viªn ®· gỈp kh«ng Ýt nh÷ng
khã kh¨n bëi trong s¸ch gi¸o khoa Ng÷ V¨n bËc THCS ®· cã nh÷ng m¶ng kiÕn
thøc rÊt khã nh phÇn th¬ §êng ë SGK Ng÷ V¨n THCS, ®Ỉc biƯt lµ phÇn v¨n b¶n
nghÞ ln ®ỵc tr×nh bµy chđ u ë s¸ch Ng÷ V¨n 7, Ng÷ V¨n 8, Ng÷ v¨n 9.
B: Néi dung
Lµm ngêi l¸i ®ß cÇn ph¶i biÕt râ dßng s«ng, cÇn ph¶i biÕt lóc nµo níc lªn,
lóc nµo níc xng, cÇn ph¶i biÕt khóc s«ng nµo n«ng, khóc s«ng nµo c¹n ®Ĩ
®iỊu khiĨn con ®ß cËp bÕn. Lµm ngêi thÇy còng vËy. B¶n th©n thÇy còng thÊy r»ng
phÇn v¨n b¶n nghÞ ln lµ khã nhng khã h¬n lµ lµm sao ®Ĩ häc sinh c¶m nhËn vµ
lÜnh héi ®ỵc nh÷ng tinh hoa tõ c¸c v¨n b¶n nghÞ ln Êy. Cã thĨ nãi, ®©y lµ mét
trong nh÷ng tr¨n trë cđa nhiỊu gi¸o viªn d¹y Ng÷ V¨n bËc THCS.
Sau ®©y, t«i xin tr×nh bµy mét sè kinh nghiƯm d¹y mét sè v¨n b¶n nghÞ ln


cho häc sinh bËc THCS.
I: VÞ trÝ
Mn d¹y tèt v¨n b¶n nghÞ ln, theo t«i tríc hÕt ngêi d¹y cÇn ph¶i hiĨu vÞ
trÝ cđa kiĨu v¨n b¶n nµy trong ®êi sèng con ngêi.
V¨n b¶n nghÞ ln cã mỈt tõ l©u vµ ®· x¸c ®Þnh ®ỵc vÞ trÝ quan träng trong
®êi sèng con ngêi. Chóng ta ®· cã nh÷ng bµi v¨n nghÞ ln cã gi¸ trÞ bÊt hđ nh
HÞch tíng sü cđa TrÇn Qc Tn, B×nh ng« ®¹i c¸o cđa Ngun Tr·i, Th m¸u
cđa Ngun ¸i Qc,Phong c¸ch Hå ChÝ Minh cđa Lª Anh Trµ, §Êu tranh cho
mét thÕ giíi hoµ bÝnh cđa Ga-bri-en G¸c-xi-a M¸c-KÐt

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
Ngày nay, văn nghị luận lại càng phát triển mạnh và đã thâm nhập vào mọi
mặt của đời sống. Hàng ngày, chúng ta đọc văn nghị luận trên sách, báo, nghe văn
nghị luận qua đài phát thanh, rồi sử dụng văn nghị luận ở nhà trờng và trong các
hội nghị. Có thể nói trong thời đại hiện nay văn nghị luận là một công cụ khoa
học chính xác, là vũ khí t tởng sắc bén giúp chúng ta nhận thức đúng đắn những
vấn đề của cuộc sống, hớng dẫn chúng ta chung sức chung lòng xây dựng đất nớc
giàu mạnh và văn minh.
II: Đặc trng
Xác định đúng tầm quan trọng của văn nghị luận trong đời sống con ngời là
một việc làm cần thiết, tuy nhiên chỉ có vậy thôi thì cha đủ, chúng ta cần phải hiểu
rõ đặc trng của kiểu văn bản này.
Khác với kiểu văn bản khác, văn bản nghị luận đợc xây dựng trên cơ sở t
duy lôgíc, trừu tợng và lý tính, chúng ta bắt gặp những suy nghĩ của ngời viết và
sự phân tích giảng giải những khái niệm, những vấn đề ở trong văn bản nghị luận,
ngoài ra trong diễn đạt văn nghị luận đòi hỏi ngời viết phải biết lập luận chặt
chẽ, trình bày ý tởng một cách chính xác, rõ ràng.
Ví dụ:
Văn bản tự sự Văn bản nghị luận
- Cốt truyện - Luận điểm

- Nhân vật, ngời kể chuyện - Luận cứ
- Phơng thức: miêu tả, tự sự, biểu
cảm
- Phơng thức: lập luận, chặt chẽ, lôgíc
Một điều nữa ngời dạy văn bản nghị luận cần phải lu ý tuy văn bản nghị
luận có vẻ khô khan cứng nhắc nhng đằng sau cái vẻ khô khan ấy là cả một hệ
thống tình cảm, cảm xúc nồng nàn của ngời viết trớc những vấn đề mà họ đa
ra. Ví dụ nh văn bản Hịch tớng sỹ của Trần Quốc Tuấn, Thuế máu của Nguyễn
ái Quốc, Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà, Đấu tranh cho một thế giới
hoà bính của Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-Két
Chú ý tới vị trí đặc trng của kiểu văn bản này, đồng thời kết hợp với phơng
pháp đổi mới trong việc dạy học văn hiện nay, tức là dạy theo phơng pháp
tích hợp, tích cực, tôi tin rằng ngời dạy sẽ thành công khi dạy các văn bản nghị
luận.
Dựa vào những kinh nghiệm riêng của bản thân, tôi đã áp dụng khá thành
công những tiết dạy của văn bản nghị luận ở chơng trình Ngữ Văn bậc THCS.
Dới đây là một số tiết dạy minh hoạ ở lớp 9 và lớp 8:
Văn bản: (Văn9)
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(G.G. Mác két)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân
loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác
thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục bồi dỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thơng yêu nhân ái, ý

thức đấu tranh vì nền hoà bình thế giới.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài
học.
III. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
? Em học tập đợc điều gì từ phong cách đó của Bác?
B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản

- GV cho HS khái quát những nét
chính về tác giả, xuất xứ tác phẩm.
- GV: Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả G.G Mác-két?
- GV: xuất xứ tác phẩm có gì
đáng chú ý?
(HS dựa vào phần chú thích phát
biểu).
- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
- GV nêu cách đọc; GVđọc mẫu.
- HS đọc, GV nhận xét và sửa
chữa cách đọc của HS.
- GV: Yêu cầu HS đọc thầm chú
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Chú thích * SGK
Xuất xứ: Văn bản đợc ra đời trong
hoàn cảnh nhà văn G.G Mác-két đợc
mời tham dự cuộc gặp gỡ của nguyên
thủ sáu nớc ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy
Điển, ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a
họp lần thứ hai tại Mê-hi-cô kêu gọi
chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ
khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hoà
bình thế giới. Văn bản trên trích từ bài
tham luận của ông( trích trong "Thanh
gơm Đa-mô-clét").
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc:
b. Tìm hiểu chú thích:

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
thích và kiểm tra việc nắm chú thích
của HS.
- GV: Tìm hệ thống luận điểm,
luận cứ?
+ Luận điểm cơ bản của văn bản
là gì?
+ Luận điểm cơ bản của văn bản
đã đợc triển khai trong một hệ thống
luận cứ nh thế nào? Tìm đoạn văn tơng
ứng với các luận cứ trên?
- HS thảo luận
- GV: Kết luận, rút ra luận điểm,
luận cứ.


Một số từ ngữ, chú thích trong
SGK.
3. Tìm luận điểm, luận cứ
* Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân
là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe
doạ toàn thể loài ngời và mọi sự sống
trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại bỏ
nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn nhân
loại.`
* Hệ thống luận cứ:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đoạn
"Chúng ta đang ở đâu? vận mệnh toàn
thế giới").
- Cuộc sống tốt đẹp của con ngời bị
chiến tranh hạt nhân đe doạ( đoạn
"Niềm an ủi duy nhất mù chữ cho toàn
thế giới".
- Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí loài
ngời(đoạn "Một nhà tiểu thuyết xuất
phát của nó").
- Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế
giới hoà bình( đoạn còn lại).
Nh vậy, Thầy và các em vừa tìm hiểu chung về văn bản này. Qua đây các
em phần nào đã nắm bắt đợc vấn đề chính mà Mác-Két muốn nói ở đoạn trích
này. Đó chính là Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ
toàn thể loài ngời và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại bỏ nguy cơ
ấy là nhiệm vụ của toàn nhân loại.`
. Bây giờ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này nhé.(Giáo viên ghi mụ lên bảng).
Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích luận cứ 1

- GV cho HS đọc lại phần 1.
-GV: Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đợc G.G Mác-két trình bày nh thế
nào?
- HS phát hiện.
- GV:Con số ngày tháng rất cụ
thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt
nhân đợc nhà văn nêu ra mở đầu văn
II. Phân tích
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 - 8 -
1986)
- Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn
hạt nhân)
- Phép tính đơn giản (mỗi ngời, không
trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng4
tấn thuốc nổ).

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
bản có ý nghĩa gì?
- HS thảo luận.
- GV: Em rút ra nhận xét gì về
cách lập luận của tác giả trong đoạn
văn?
- HS rút ra lết luận.

Làm rõ tính chất hiện thực và sự tàn
phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt
nhân.
Nghệ thuật lập luận: Cách vào đề

trực tiếp và bằng chứng cứ xác thực đã
thu hút ngời đọc và gây ấn tợng mạnh
mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề.
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích luận cứ 2
* Học sinh đọc phần 2.
- GV: Tác giả triển khai luận
điểm bằng cách nào?
Em có đồng ý với nhận xét của
tác giả: việc bảo tồn sự sống trên trái
đất ít tốn kém hơn là "dịch hạch hạt
nhân"? Vì sao?
Những biểu hiện của cuộc
sống đợc tác giả đề cập đến ở những
lĩnh vực nào? Chi phí cho nó đợc so
sánh với chi phí vũ khí hạt nhân nh
thế nào?
- HS thảo luận, phát hiện.

- GV: Qua đó em rút ra đợc
nét đặc sắc nào trong nghệ thuật lập
luận? Tác dụng của nó đối vơi luận
cứ đợc trình bày?
Trong bối cảnh điều kiện sống
còn thiếu thốn nhng vũ khí hạt nhân
vẫn phát triển. Điều đó gợi co em suy
nghĩ gì?
- HS rút ra kết luận cho phần 2.
2. Chiến tranh hạt nhân làm mất
đi cuộc sống tốt đẹp của con ngời.
Lập luận: Chứng minh.

- Đầu tiên cho nớc nghèo. Vũ khí hạt
nhân
cho 500 triệu trẻ em
100 tỉ đô 100 máy bay
7000 tên lửa.
- Y tế: phòng bệnh 10 chiếc tàu sân
cho hơn 1 tỉ ngời bay mang vũ khí
khỏi sốt rét, cứu hạt nhân
14 triệu trẻ nghèo
- Thực phẩm: cho 575 149 tên lửa MX
triệu ngời thiếu dinh dỡng
- Nông cụ cho nớc nghèo 27 tên lửa
MX
- Chi phí cho xoá 2 chiếc tàu
nạn mù chữ ngầm mang vũ khí.



Chỉ là giấc mơ Đã và đang thực hiện
Nghệ thuật lập luận: so sánh bằng
những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác,
thuyết phục

Tính chất phi lí và sự tốn
kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
* Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị
cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cớp
đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con ngời.
Hoạt động 4: Hớng dẫn phân tích luận cứ 3

- GV cho HS đọc phần 3.
- GV giải thích "lí trí của tự
nhiên": Quy luật của tự nhiên, lôgíc tất
yếu của tự nhiên.
Để chứng minh cho nhận định
của mình tác giả đa ra những chứng cứ
3. Chiến tranh hạt nhân đi
Ngợc lại lí trí của con ngời, phản
lại sự tiến hoá của tự nhiên.
- Dẫn chứng từ khoa học địa chất
và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến
hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
nào? Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa
nh thế nào?
- HS phát hiện.
- GV: Luận cứ này có ý nghĩa
nh thế nào với vấn đề của văn bản.
năm con bớm mới bay đợc, 180 triệu
năm bông hồng mới nở".

Tính chất
phản tự nhiên, phản tiến hoá của chiến
tranh hạt nhân.
* Chiến tranh hạt nhân nở ra sẽ đẩy
lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban
đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá
trình tiến hoá.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn phân tích luận cứ 4

- GV cho HS đọc phần 4.
- GV: Phần kết bài nêu vấn đề
gì?
- HS làm việc độc lập.
- GV: Tiếng gọi của Mác-két có
phải chỉ là tiếng nói ảo tởng không? -
- GV: Phần kết tác giả đa ra lời
đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề
nghị đó nh thế nào?
4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân cho một
thế giới hoà bình
- Tác giả hớng tới thái độ tích cực:
Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho một thế giới hoà bình.
- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi
đầu cho tiếng nói những ngời đang bênh
vực bảo vệ hoà bình.
- Đề nghị của Mác-két muốn nhấn
mạnh: Nhân loại cần giữ gìn kí ức của
mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ
hạt nhân.
Hoạt động 6: Tổng kết
GV hớng dẫn tổng kết.
- GV: Hãy khái quát nội dung
văn bản? Văn bản có ý nghĩa thực tế
nh thế nào?
- HS: tổng kết nội dung văn bản.
- GV: Có thể đặt tên khác cho

văn bản đợc không? Vì sao văn bản lấy
tên này? (HS có thể đặt tên khác nhau
cho văn bản.)
- GV: Nghệ thuật lập luận trong
văn bản giúp em học tập đợc gì?
GV tổng kết toàn bài. Cho HS
đọc ghi nhớ.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ loài ngời và sự sống trên trái đất,
phá huỷ cuộc sống tốt đẹp và đi ngợc lý
trí và sự tiến hoá của tự nhiên. Đấu
tranh cho thế giới hoà bình là nhiệm vụ
cấp bách.
2. Nghệ thuật của văn bản
Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu
cảm xúc nhiệt tình của nhà văn.
* Ghi nhớ ( Sách giáo khoa)
Hoạt động 7 : Hớng dẫn luyện tập
- GV:
+ Trên thực tế, em biết đợc những
nớc nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí
* Luyện tập
Nớc đã sản xuất và sử dụng vũ khí
hạt nhân: Các cờng quốc, các nớc t bản

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
hạt nhân?
+ Tình hình sản xuất và sử dụng

vũ khí hạt nhân hiện nay đã gây xáo
trộn gì về an ninh thế giới?
- HS phát hiện.
phát triển kinh tế mạnh: Anh, Mĩ, Đức
Tình hình sản xuất và sử dụng vũ
khí hạt nhân hiện nay ở một số nớc nh
Triều Tiên, I Rắc đã gây những đe doạ
bất ổn về an ninh khu vực cũng nh thế
giới
C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Kết quả thực tế:
Trong năm học qua nhờ áp dụng những kinh nghiệm, hiểu biết về tiết dạy
nh trên, tôi thấy kết quả thu đợc rất khả quan. Học sinh hứng thú trong việc tiếp
cận lĩnh hội các văn bản nghị luận; không những hiểu bài học sinh còn say mê su
tầm các văn bản nghị luận để tìm thấy những vấn đề hữu ích trong những văn bản
ấy. Tôi xem đó là một thành công.
Sau 2 năm học với 2 hớng dạy khác nhau, tôi thấy kết quả hoàn toàn khác
nhau. Cụ thể:
Năm học Lớp Sỉ số
Điểm
< TB
Điểm
5-6
Điểm
7-8
Điểm
9-10
2007-2008 9A 40 5 (12,5%) 30 (75%) 5 (12,5%) 0

2008-2009 9A 42 0 21 (50%) 17
(40,5%)
4 (9,5%)
Hơn % 25% 28% 9,5%
Qua thực tế trên, cũng bằng những phơng pháp này tôi đã áp dụng thành
công trong chơng trình văn nghị luận lớp 8.
Ví dụ:
Tiết109: Văn bản: Đi bộ ngao du
(Trích E-min hay Về giáo dục -Ru-xo)

A. Mục đích yêu cầu: giúp học sinh
- Hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận
chặt chẽ, có sức thuyết phục, lý lẻ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống khiến
cho văn bản nghị luận này không những sinh động mà qua đó còn cho ta thấy
bóng dáng tinh thần của nhà văn Ru-xô, một con ngời giản dị, quý trọng tự do và
yêu mến thiên nhiên.
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản nghị luận dịch vừa gọn, rõ, vừa truyền cảm.
ảnh chân dung Ru-xô
- Giáo cụ trực quan:
Bản dịch Tiếng Việt tác phẩm Emin hay về giáo dục

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
I. Hỏi bài cũ:
ở chơng trình Ngữ Văn 6, phần văn học nớc ngoài, em đã từng đợc học nhà
văn Pháp nào? Tác phẩm nào?
Gợi ý: nhà văn A-Đô-Đê với tác phẩm Buổi học cuối cùng
II. Dẫn vào bài mới
Hôm nay, trong tiết học này, cô sẽ hớng dẫn các em tìm hiểu thêm về nền
văn học Pháp qua một bài văn trích từ một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn, nhà

triết học lừng danh nớc Pháp Ru-xô, bài có nhan đề: Đi bộ ngao du.
(Giáo viên ghi mục đề lên bảng)
III. Nội dung bài mới
A. Tìm hiểu chung về văn bản
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc phần chú
thích ở SGK
a. Tác giả: (1712-1778)
? Dựa vào SGK và sự hiểu biết của em
về nhà văn Ru-xô, em hãy kể cho các
bạn những điều em biết về con ngời
này:
+ Về cuộc đời?
+ Về sự nghiệp?
+ Về quan điểm sống?
=> Giáo viên đa ảnh chân dung của
Ru-xô để cả lớp cùng chiêm ngỡng.
- Cuộc đời: tủi cực, đắng cay, bất hạnh
(Ru-xô mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, thời thơ
ấu, ông sống trong hoàn cảnh rất nghèo
khó, tủi cực, đã từng làm nhiều nghề
kiếm sống, phiêu bạt nhiều nơi, từng
làm đầy tớ, gia s, )
- Sự nghiệp: thành công ở nhiều lĩnh
vực: nhạc kịch, tiểu thuyết, luận văn,
triết học nhng tiêu biểu nhất là 2 tác
phẩm Khế ớc xã hội và Ê-min hay
về giáo dục
- Quan điểm triết học của Ru-xô rất
tiến bộ: đề cao con ngời tự nhiên,
chống lại con ngời xã hội, đấu tranh

cho một nền giáo dục dân chủ, tự do,
lên án xã hội đơng thời, chà đạp, nô
dịch và làm tha hoá con ngời.
- Phong cách văn chơng: nhẹ nhàng,
gần gũi, dễ hiểu.
- Là ngời giản dị, yêu thiên nhiên và
quý trọng tự do.
-> Ông đợc ngời đời quý trọng, mến
mộ. Ru-xô là nhà văn, nhà triết học,
nhà hoạt động xã hội lỗi lạc nớc Pháp
thế kỷ XVIII
b. Tác phẩm
b1: Ê-min hay về giáo dục
? Đi bộ ngao du đợc trích từ tác Là một thiên luận văn tiểu thuyết ra

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
phẩm nào? Em biết gì về tác phẩm đó? đời năm 1762. Tác phẩm gồm 2 nhân
vật chính, đó là Êmin và thầy giáo. Tác
phẩm đề cập tới việc giáo dục 1 em bé
từ khi ra đời đến khi trởng thành. Quá
trình giáo dục ấy đợc chia làm 5 giai
đoạn, tơng ứng với 5 quyển sách.
- Quyển 1: Ê-min ra đời đến 2,3 tuổi.
- Quyển 2: Khi Ê-min 4,5 tuổi đến 12,
13 tuổi.
- Quyển 3: Khi Ê-min 14, 15 tuổi.
- Quyển 4: Khi Ê-min 16 đến 20 tuổi.
- Quyển 5: Khi Ê-min ngoài 20 tuổi.
Đây là một trong những tác phẩm xuất
sắc nhất của Ru-xô.

b2: Đoạn trích
? Hãy nêu một vài nét chung về đoạn
trích:
+ Vị trí?
+ Thể loại?
+ Nhan đề?
+ Bố cục?
=> Em có nhận xét gì về nhan đề và bố
cục của đoạn trích này.
GV cho HS xem bản dịch tiếng Việt
Ê-min hay về giáo dục
- Vị trí: Trích từ quyển 5, quyển cuối
cùng của tác phẩm Ê-min hay về giáo
dục.
- Thể loại: Nghị luận.
- Nhan đề: Khái quát tốt nội dung của
văn bản.
- Bố cục: 3 phần tơng ứng với 3 luận
điểm.
=> Bố cục rõ ràng, mạch lạc theo cách
sắp xếp riêng có ngụ ý của tác giả.
Nh vậy, thầy và các em vừa tìm hiểu chung về văn bản này. Qua đây các
em phần nào đã nắm bắt đợc vấn đề chính mà Ru-Xô muốn nói ở đoạn trích này.
Đó chính là những lợi ích của đi bộ ngao du. Bây giờ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
vấn đề này nhé.(Giáo viên ghi mụ lên bảng).
B: Tìm hiểu nội dung văn bản
B: Tìm hiểu nội dung văn bản
GV gọi 1 HS đọc lại đoạn trích Đi bộ
ngao du. Yêu cầu đọc to, rõ, truyền
cảm.

? Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn
đề Đi bộ ngao du là gì?
1. Luận điểm (1) Niềm vui tự do khi đi
bộ ngao du.
? Trớc khi đa ra những luận cứ để làm
sáng tỏ luận điểm (1) Ru-xô đã bày tỏ
quan điểm gì của mình? Quan điểm ấy
đợc thể hiện nh thế nào?
- Quan điểm của Ru-xô: đi bộ ngao du
thú vị hơn đi ngựa.
=> Đó là một phát hiện bất ngờ, là tiếng
reo vui thú vị khi tìm ra đợc một chân lý
mà không mấy ai quan tâm, nhất là lúc
bấy giờ ở Pháp và Tây Âu (thế kỷ XVIII
đi ngựa mới là sang trọng, văn minh)

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
=> Tạo sức hấp dẫn, hứng thú cho ngời
đọc.
Nhà văn đã chứng minh điều đó nh thế
nào?
- Hệ thống luận cứ
+ Luận cứ 1: Đi bộ ngao du rất thoải
mái và chủ động.
Đi, dừng tuỳ ý
Quan sát đợc khắp nơi.
Xem xét đợc những gì thấy hay
Dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh
(sông, rừng, hang động, mỏ )
+ Luận cứ 2: Đi bộ ngao du rất tự do

- Không bị lệ thuộc ai (phu trạm hay ngựa
trạm).
Không bị phụ thuộc vào bất cứ gì (giờ
giấc, đờng sá, chỉ phụ thuộc vào bản thân.
? Nhà văn nói về những vấn đề tởng
nh rất đơn giản, thậm chí có vẻ quá
quen thuộc đối với bất cứ ai, vậy mà
vẫn có sức hấp dẫn với tất cả mọi ngời.
Vậy sức hấp dẫn ấy là nhờ đâu.
+ Hệ thống luận cứ nh thế nào?
Nghệ thuật:
+ Chứng minh luận điểm bằng một hệ
thống luận cứ phong phú, xác đáng.
+ Cách sử dụng đại từ có gì đặc biệt + Cách sử dụng đại từ: tôi ta, có lúc lại
là Ê-min
=> Tôi: kinh nghiệm bản thân
=> Ta: lý luận chung
=> Ê-min: thực chất là một sự phân thân,
tởng tợng để bộc lộ những góc cạnh khác
của cái tôi
=> Sự kết hợp các cách xng hô nh vậy
giúp cho lời văn phong phú, sinh động,
gắn cái riêng với cái chung, dễ hiểu, gần
gũi, thân mật.
? Các cụm từ ta a đi , ta quan sát ,
ta xem xét đợc dùng liên tiếp có ý
nghĩa gì?
- Các cụm từ: ta a đi , ta quan sát ,
ta xem xét đợc dùng liên kết nhằm
nhấn mạnh sự thoả mãn cảm giác tự do

của cá nhân khi đi bộ ngao du.
? Bức tranh thiên nhiên trong đoạn văn
này hiện lên nh thế nào?
- Hình ảnh thiên nhiên đa dạng, hấp dẫn
(sông, núi, rừng, hang động, mỏ đá.
? Giọng văn ở đây có gì đặc biệt? - Giọng văn lúc thì nh tranh luận, lúc lại
nh thủ thỉ tâm sự, thay đổi linh hoạt nhằm
thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về niềm
vui tự do khi đi bộ ngao du.

SKKN: Mét sè ph¬ng ph¸p d¹y v¨n nghÞ ln ë THCS
?* Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ “tù do” trong
ln ®iĨm nµy? T¹i sao t¸c gi¶ l¹i ®Ỉt
ln ®iĨm nµy lªn ®Çu?
* Tù do: tho¶ m·n nhu cÇu hoµ hỵp víi
thiªn nhiªn, lµ ®em l¹i c¶m gi¸c tù do th-
ëng ngo¹n cho con ngêi.
* Ln ®iĨm (1) ®ỵc ®Ỉt ë vÞ trÝ ®Çu nh»m
cho ngêi ®äc thÊy tù do lµ mơc tiªu quan
träng hµng ®Çu cđa Ru-x«. Ru- x« lu«n
khao kh¸t tù do, tù do lµ thø q gi¸ nhÊt
trªn ®êi (c¸c em liªn hƯ tíi cc ®êi cđa
Ru-x« ®Ĩ hiĨu thªm vÊn ®Ị nµy.
? Qua ®©y em hiĨu thªm g× vỊ nhµ v¨n
Ru-x«?
=> Ru-x«: gi¶n dÞ, q träng tù do, yªu
mÕn thiªn nhiªn
? Quan ®iĨm nµy cđa Ru – X« ®· t¸c
®éng tíi em nh thÕ nµo? Qua ®©y em
cã thÝch ®i bé ngao du kh«ng? V× sao?

§i bé ngao du cßn ®em l¹i nhng lỵi Ých g× n÷a; vµ t¸c gi¶ ®· lµm s¸ng tá
®iỊu ®ã nh thÕ nµo, tiÕt sau, c« vµ c¸c em sÏ tiÕp tơc t×m hiĨu.
C. H íng dÉn lun tËp:
Cã ý kiÕn cho r»ng: NÕu kh«ng cã nh÷ng h×nh ¶nh sinh ®éng, thiÕu ®i
nh÷ng tr¶i nghiƯm thùc tÕ phong phó cđa nhµ v¨n th× “§i bé ngao du chØ cßn lµ
c¸i khung x¬ng lËp ln x¬ cøng”.
Dùa vµo v¨n b¶n “§i bé ngao du”, anh (chÞ) h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn.
D. H íng dÉn chn bÞ bµi ë nhµ
- §äc l¹i v¨n b¶n “§i bé ngao du”.
So¹n tiÕp tiÕt 2 (tiÕn 110) cđa v¨n b¶n nµy.
C: KÕt ln
§iều quan trọng nhất để chứng tỏ cái tài của người giáo viên là phải
biết biến hóa bài giảng của mình làm sao cho giờ dạy đáp ứng được thực tế
lên lớp. Thực tế lên lớp là gì? Nhiều lắm: là thực tế tình hình học sinh trong
giờ, trình độ của các em, tâm lí của các em và sự chờ đợi tiếp cận cũng như
khi đi sâu vào bài giảng; là thực tế chỉ cho bài học phải đặt ra nhiệm vụ gì,
yêu cầu giáo dục giáo dưỡng ra sao; lại cả thực tế của bản thân giáo viên nữa.
Nắm được thực tế ấy để xử lí bài: nếu là bài văn cổ, văn dòch, văn nói về dân
tộc thiểu số, văn liên quan đến lòch sử, chính trò … thì phải tạo không khí khác
nhau. Phải chuẩn bò đặt câu hỏi như thế nào để giúp học sinh động não, phải
lường trước ở chặng nào, lúc nào thì có cách giải quyết như thế nào. Do đó,
mà gi¬ø lên lớp sẽ rất biến hóa: biến hóa ngôn ngữ, biến hóa thái độ, biến hóa
không khí … thì bài giảng mới có sự lôi cuốn.

SKKN: Một số phơng pháp dạy văn nghị luận ở THCS
Thực ra việc dạy văn bản nghị luận là rất khó, nhất là đối tợng là học sinh
THCS. Vì vậy, việc đa ra hớng khai thác, tìm hiểu văn bản theo phơng pháp mới,
kết hợp với những đặc trng riêng của kiểu văn bản này đang còn là một quá trình
thực nghiệm. Hai bài soạn trên đây chỉ là suy nghĩ, ý kiến chủ quan của một cá
nhân nên không thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy, tôi rất mong đợc sự góp ý chân

thành của các chuyên viên giáo dục, của đồng nghiệp để nhiệm vụ dạy học
theo phơng pháp đổi mới hiện nay ngày một thành công.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

×