Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

STEM dụng cụ cầm tay đa năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.21 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề. CHẾ TẠO MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>
<b>(TỈNH LONG AN)</b>


<b>Nhóm giáo viên thực hiện:</b>


1. Hồ Ngọc Thuận – THCS Đức Lập (Trưởng nhóm)
2. Nguyễn Thị Kiến Trúc – Phịng GD&ĐT Thạnh Hóa
3. Trần Hồng Ngọc – THCS Tân Chánh


4. Nguyễn Thị Bích Duyên – THCS Hậu Nghĩa.
5. Huỳnh Đăng Khoa – THCS Thuận Bình
6. Lê Tuấn Anh – THCS TT Vĩnh Hưng
7. Phạm Bạch Liên – THCS Võ Duy Dương
8. Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Cần Đước
9. Mai Thị Hạnh – THCS Phước Lâm


10. Đặng Thị Thúy Hoa – THCS Nguyễn Trung Trực
11. Lê Thanh Hoài – THCSTH&THCS Lê Minh Xuân
12. Trần Văn Cảnh – THCS Nguyễn Trung Trực
13. Trần Đình Tuệ - THCS Thống Nhất.


<b>1.Tên chủ đề</b>


<b>CHẾ TẠO MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>
<b>(Số tiết: 02 tiết – Vật lí – Lớp 9)</b>


<b>2. Mơ tả chủ đề</b>


<i><b>Dự án “Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng” là một</b></i>
ý tưởng dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho nhu cầu đối
tượng HS THCS. Từ nhu cầu thực tiễn trong cuộc sống, các cụ già


hay chăm sóc tỉa cành cây kiểng nhưng cành cây ở cao lại làm khó
các cụ. Mặt khác, những buổi trưa hè nóng nực cúp điện, tay cầm
quạt nan phe phẩy làm mất giấc ngủ trưa. Với chủ đề này, HS sẽ
<i><b>thực hiện dự án “Chế tạo mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng” </b></i>
giúp các cụ phần nào giảm được những phiền toái trên.


Để thực hiện đề tài HS cần học tập chiếm lĩnh kiến thức Vật lý
như:


- Lực điện từ (Vật lý 9)


- Động cơ điện một chiều (Vật lý 9)


Đồng thời, HS phải vận dụng kiến thức liên quan như:


- Môn Công nghệ: Kiến thức về thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
(Cơng nghệ 8)


- Mơn Tốn:


+ Độ dài đoạn thẳng (Tốn 6)


+ Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Tốn 7)
+ Góc nội tiếp (Tốn 9)


- Mơn Tin học:


+ Vẽ hình ảnh bằng cơng cụ Paint (Tin học 6)
+ Soạn thảo báo cáo Word (Tin học 6)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau khi hồn thành học sinh có khả năng:
<i><b>a. Kiến thức, kĩ năng</b></i>


- Vận dụng được các kiến thức về nguồn điện, dòng điện, sơ đồ
mạch điện để thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng


- Tính tốn, thiết kế vẽ được mạch điện; chế tạo, lắp ráp được
mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng


- Ứng dụng tốt CNTT trong thiết kế và chế tạo mơ hình dụng cụ
- Thuyết trình, phản biện và tranh biện về bản thiết kế và sản


phẩm


<b>c. Phát triển phẩm chất</b>


- Có thái độ tích cực, hợp tác khi làm việc nhóm
- u thích, say mê nghiên cứu khoa học


- Thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với thành viên nhóm và cộng
đồng


<b>d. Phát triển năng lực</b>


- Năng lực khoa học tự nhiên khi tìm hiểu về nguồn điện, dịng
điện, động cơ điện, đọc hiểu số liệu kỹ thuật của động cơ
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, cụ thể chế tạo được


mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng



- Năng lực giao tiếp và hợp tác để thống nhất bản thiết kế và
phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể tạo ra mơ hình
dụng cụ cầm tay đơn giản


<b>4. Thiết bị</b>


Tổ chức dạy học theo chủ đề, GV sẽ hướng dẫn học sinh sử dụng
một số thiết bị sau:


- Pin; động cơ điện một chiều, cánh quạt, lưỡi cưa…
- Dây điện, công tắc


- Các loại ống nhựa để làm tay cầm
- Máy tính, máy chiếu, ...


<b>5. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH CÁC U CẦU THIẾT KẾ</b>
<b>MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>


<b>(Tiết 1-45 phút)</b>
<b>A. Mục đích</b>


- HS nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy
Ác-si-mét.


- HS biết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
- HS giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống.
- HS có sự tự tin trước khi bắt tay vào triển khai dự án.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức học sinh thực hành thiết kế mơ hình qua các thiết bị,
dụng cụ đã chuẩn bị


- <i>GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thực hiện dự án “Chế tạo </i>
<i>mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng”</i>


- GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí
đánh giá sản phẩm của dự án


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>
- Bản ghi chép tiêu chí sản phẩm của dự án


- Bảng mô tả nhiệm vụ của dự án, nhiệm vụ của từng thành viên
và thời gian thực hiện dự án


<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


- <b>Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ</b>


- <b>Bước 2: HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức ghi lại kết quả </b>
thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập


- <b>Bước 3: Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập tiêu chí đánh giá sản</b>
phẩm


- <i><b>Bước 4: GV thống nhất kế hoạch thực hiện dự án “Chế tạo mơ </b></i>
<i>hình dụng cụ cầm tay đa năng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bước 2: Lắp các thiết bị:</b>



<b>Bước 3: Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập tiêu chí đánh giá </b>
<b>sản phẩm</b>


<b>Bước 4: GV thống nhất kế hoạch triển khai tiếp theo</b>


<b>Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI</b>
<b>PHÁP </b>


<b>THIẾT KẾ MƠ HÌNH</b>
<b>A. Mục đích</b>


Để thực hiện được bản vẽ thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh HS
phải nghiên cứu, tìm hiểu các kiến thức về nguồn điện, dòng điện,
mạch điện, lực điện từ, động cơ điện. Đồng thời HS cần vận dụng
được các kiến thức đã học từ mơn Tốn, Tin học, Cơng nghệ,... để tra
cứu, đưa ra bản vẽ sơ đồ nguyên lí, bản thiết kế sản phẩm phù hợp
với nguyên lý và tính khả thi khi chế tạo mơ hình.


<b>B. Nội dung:</b>


- HS tự học, làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất các kiến
thức về nguồn điện, dòng điện, mạch điện, lực điện từ, động cơ
điện và kiến thức liên quan vận dụng làm thí nghiệm, vẽ bản
vẽ thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng.


- GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi
cần thiết.


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>



- Bản ghi chép của cá nhân về các kiến thức nền liên quan đến
thiết kế mơ hình


- Bản vẽ thiết kế mơ hình dụng cụ cầm tay đa năng
- Bài thuyết trình về thiết kế


<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


- Các thành viên trong nhóm tìm hiểu kiến thức cơ bản


- HS vận dụng kiến thức về sơ đồ mạch điện để vẽ sơ đồ mạch
điện của sản phẩm cần chế tạo


- HS trao đổi và tìm sự hỗ trợ của GV các mơn liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>
<b>(Tiết 2 – 45 phút)</b>


<b>A. Mục đích</b>


- Học sinh trình bày được phương án thiết kế mơ hình dụng cụ
cầm tay đa năng (sơ đồ nguyên lý làm việc và bản vẽ thiết kế sản
phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích nguyên lý hoạt
động của sản phẩm cũng như phương án thiết kế sản phẩm mà
nhóm đã chọn.


- Thơng qua các hoạt động phản biện, vấn đáp, GV giúp HS
thấy được các ưu điểm cũng như sai lầm (nếu có) và có ý tưởng điều
chỉnh phương án.



- Học sinh có kỹ năng thiết kế, thuyết trình, phản biện, cải
tiến…


<b>B. Nội dung</b>


- GV tổ chức cho từng nhóm trình bày ý tưởng phương án thiết
kế.


- GV tổ chức cho HS thảo luận, đặt câu hỏi, bảo vệ ý tưởng, tiếp
thu và điều chỉnh bản thiết kế (nếu cần) của các nhóm.


- GV hồn thiện các kiến thức nền cho HS, ghi lại các kiến thức
vào vở.


<b>C. Dự kiến sản phẩm đạt được sau hoạt động của HS</b>
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm:


- Bản thiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạo mơ hình dụng cụ
cầm tay đa năng


- Bài ghi kiến thức hoàn chỉnh của HS
<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động</b>


- Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế. Các
nhóm cịn lại chú ý nghe.


- Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét
về phương án thiết kế của nhóm bạn, nhóm trình bày bảo vệ,
thu nhận góp ý.



- Bước 3: GV nhận xét, tổng kết và hoàn thiện kiến thức.


- Bước 4: GV giao nhiệm vụ các nhóm về nhà triển khai chế tạo
mơ hình sản phẩm.


<b>Hoạt động 4:CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM </b>
<b>MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>
<b>A. Mục đích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS học được nguyên tắc an toàn khi chế tạo và sử dụng sản
phẩm.


<b>B. Nội dung</b>


- Học sinh làm việc theo nhóm và ghi chép cơng việc đã làm,
các điều chỉnh, lí do điều chỉnh trong thời gian 1 tuần để chế tạo mơ
hình.


- GV đôn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ HS trong quá trình chế tạo sản
phẩm (nếu cần)


<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh</b>


Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được là mơ hình dụng cụ cầm
tay đa năng đáp ứng được các tiêu chí đã đặt ra


<b>D. Cách thức tổ chức hoạt động của học sinh</b>


- Bước 1: HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu cần thiết



- Bước 2: HS lắp ráp các chi tiết của mơ hình theo bản thiết kế
- Bước 3: HS thử nghiệm hoạt động của mơ hình và so sánh theo


các tiêu chí đánh giá sản phẩm.


- Bước 4: HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh
và giải thích lí do (nếu cần phải điều chỉnh)


- Bước 5: HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính
giá thành chế tạo sản phẩm


- Bước 6: HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản
phẩm


GV đơn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình chế tạo sản phẩm


<b>Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM</b>


<b>“MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG” VÀ THẢO LUẬN</b>


<b>A. Mục đích</b>


- HS giới thiệu và vận hành sản phẩm đã hồn thành


- HS phản biện, giải thích các thắc mắc bằng các kiến thức có
liên quan.


- Hồn thiện kiến thức nền sau khi đã thực hiện
- HS đưa ra cải tiến, phát triển sản phẩm.



<b>B. Nội dung</b>


- Các nhóm trưng bày, vận hành sản phẩm; báo cáo và trả lời
các câu hỏi của nhóm khác, của GV (nếu có)


- HS đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
<b>C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh.</b>


Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là mơ hình
dụng cụ cầm tay đa năng hoạt động được theo các tiêu chí đã đề ra
và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bước 1: Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng
lúc


- Bước 2: Các nhóm lần lượt báo cáo trình bày hoạt động;
- Bước 3: Các nhóm khác đặt câu hỏi; GV nhận xét và công bố


kết quả đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí


- Bước 4: GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng, nâng
cấp sản phẩm cho HS


<i><b>Phiếu học tập số 1. Bảng phân công nhiệm vụ</b></i>

<b>TT</b>

<b>Họ và tên</b>

<b>Vai trò</b>

<b>Nhiệm vụ</b>



1

………..

Trưởng nhóm ………..



2

………..

Thư ký

………..




3

………..

Thành viên

………..



4

………..

Thành viên

………..



5

………..

Thành viên

………..



6

………..

Thành viên

………..



<b>Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá thiết kế</b>


<b>STT</b> <b>TIÊU CHÍ</b> <b>ĐIỂM TỐI ĐA</b> <b>ĐIỂM ĐẠT <sub>ĐƯỢC</sub></b>


1 Trình bày rõ bản vẽ sơ đồnhà thích ứng với lũ và


mơ hình sản phẩm 2


2


Giải thích rõ cách “Chế
tạo mơ hình dụng cụ
cầm tay đa năng”; chỉ
lực đẩy acsimet, điều
kiên để vật nổi trên mặt
nước.


3


3


Nêu rõ được vai trò, đặc


điểm các bộ phận của
mơ hình dụng cụ cầm
tay đa năng


3


4 Trình bày báo cáo sinh <sub>động, hấp dẫn.</sub> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM THÍ</b>
<b>NGHIỆM</b>


Bước 1: Lắp mạch điện như hình vẽ


Bước 2: Tiến hành thí nghiệm để tìm điều kiện xuất hiện lực điện
từ tác dụng lên dây dẫn có


<b>TN</b> <b>Điều kiện</b> <b><sub>chuyển động</sub>Đoạn dây dẫn</b>


<b>Đoạn</b>
<b>dây dẫn</b>


<b>khơng</b>
<b>chuyển</b>


<b>động</b>


<b>1</b> Đoạn dây dẫn có dịng điện chạy <sub>qua, khơng đặt trong từ trường.</sub>


<b>2</b>



Đoạn dây dẫn có dịng điện chạy
qua, đặt trong từ trường và song
song với các đường sức từ.


<b>3</b>


Đoạn dây dẫn có dịng điện chạy
qua, đặt trong từ trường và khơng
song song với các đường sức từ.


Bước 3: Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động của động cơ điện một
chiều.


Học sinh quan sát hình vẽ và nêu các bộ phận chính, nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện một chiều.


- Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm:


...
...
...
...
- Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Phiếu học tập số 2 : Sưu tầm vật liệu thiết bị</b></i>
<b>Tên nguyên</b>


<b>vật liệu</b>


<b>Vai trò (dùng làm</b>



<b>gì)</b> <b>Hình vẽ sơ đồ thiết kế</b>


Sơ đồ mạch điện:


Sơ đồ mơ hình:


<b>Phiếu số 4 : ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM</b>


<b>TT</b> <b>1 điểm</b> <b>2 điểm</b>


<b>1</b> Sử dụng nguồn điện một chiều tối
đa 3V


Sử dụng nguồn điện một chiều tối
đa 3V


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3</b>


Mạch điện được đấu nối đúng
nguyên lý nhưng cịn lỏng lẻo,
thiếu an tồn


Mạch điện được đấu nối đúng


nguyên lý, chắc chắn, an toàn (mối
nối kín) và gọn gàng, đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN</b>
<i>(Thực hiện ở nhà)</i>



<b>Nhiệm vụ:</b>


Nghiên cứu kiến thức liên quan về:


 Nguồn điện - Dòng điện - Lực điện từ - Động cơ điện một chiều
 Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật


 Độ dài đoạn thẳng - Tính chất ba đường trung trực của tam
giác - Góc nội tiếp


 Vẽ hình ảnh bằng dụng cụ Paint - Soạn thảo văn bản bằng
Word - Tính tốn bảng tính bằng Excel


 Thiết kế ngơi nhà.
<b>Hướng dẫn thực hiện:</b>


 Phân chia mỗi thành viên trong nhóm tìm hiểu một nội dung
trong nhiệm vụ;


 Các thành viên đọc sách giáo khoa về vấn đề được phân cơng
và ghi tóm tắt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>THIẾT KẾ SẢN PHẨM</b>


<i>(Thực hiện đề xuất giải pháp chế tạo mơ hình dụng cụ đa năng</i>
<i>cầm tayvà báo cáo)</i>


<b>Hướng dẫn:</b>



<i>Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong </i>
<i>nhóm.</i>


<i>Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình </i>


<i>Vẽ sơ đồ ngun lý và thiết kế sản phẩm, giải thích nguyên lí </i>
<b>Bản vẽ mơ hình dụng cụ đa năng cầm tay:</b>


<b>Bản thiết kế sản phẩm và giải thích các suy luận để chế </b>
<b>tạo mơ hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>NHẬT KÍ THIẾT KẾ MƠ HÌNH DỤNG CỤ CẦM TAY ĐA NĂNG</b>
<i>(Thực hiện ở nhà)</i>


Ghi lại các hoạt động thiết kế nhà, các vấn đề gặp phải, nguyên
nhân và cách


giải quyết.


<b>GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM</b>
<i>(Thực hiện trong buổi trình bày sản phẩm)</i>


 Ghi lại góp ý, nhận xét của các nhóm và giáo viên về sản phẩm
của nhóm khi báo cáo


</div>

<!--links-->

×