Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nội dung bài học môn Ngữ Văn tuần 24_Tuần 6 HKII_Năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trong các</b>

<b>đề bài sau, đề bài nào là nghị</b>


<b>luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn</b>


<b>xi?</b>



<b>A. Suy</b> <b>nghĩ về đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn” của dân</b>
<b>tộc.</b>


<b>B. Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi.</b>
<b>Em hãy trình bày</b> <b>một số tấm gương đó và nêu suy</b>
<b>nghĩ của mình.</b>


<b>C. Phân tích</b> <b>truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tơ</b>
<b>Hồi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN </b>


<b>VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN</b>



<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH) </b>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. ƠN TẬP LÝ THUYẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỐI </b>
<b>TƯỢNG</b>


<b>nội dung và nghệ thuật</b>


<b>của tác phẩm văn xuôi</b>



<b>một phương diện, một khía</b>


<b>cạnh nội dung hay nghệ</b>




<b>thuật của</b>

<b>một tác phẩm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN </b>


<b>VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN</b>



<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH) </b>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. ƠN TẬP LÝ THUYẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề bài nghị</b>


<b>luận về tác </b>


<b>phẩm, một</b>


<b>đoạn trích</b>


<b>văn xi.</b>



<b>Đề 1.</b> <b>Suy</b> <b>nghĩ về nhân vật người “vợ</b>
<b>nhặt” trong truyện ngắn Vợ nhặt của</b>
<b>Kim Lân.</b>


<b>Đề 2.</b> <b>Phân tích tình</b> <b>huống truyện trong</b>
<b>truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.</b>


<b>Đề 3.</b> <b>Suy</b> <b>nghĩ về hình ảnh Mị trong</b>
<b>đêm tình mùa xn (trích Vợ chồng A</b>
<b>Phủ của Tơ Hồi.</b>


<b>Đề 4.</b> <b>Suy</b> <b>nghĩ về giá trị nhân đạo trong</b>
<b>truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tơ</b>
<b>Hồi.</b>


<b>Các đề </b>
<b>bài u </b>
<b>cầu nghị </b>
<b>luận về </b>
<b>vấn đề </b>
<b>gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ 5: Ngày Tết, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói</b>
<b>đứng vào cột nhà. Tơ Hồi viết:</b>


<i><b>“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như khơng biết mình </b></i>
<i><b>đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng </b></i>
<i><b>sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. </b></i>


<i><b>“Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt </b></i>
<i><b>pao nào…”. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không </b></i>
<i><b>cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ nghe tiếng </b></i>
<i><b>chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, </b></i>
<i><b>nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình khơng bằng con ngựa”.</b></i>


<b>(Vợ chồng A Phủ – Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục </b>
<b>năm 2000).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Các đề bài trên yêu </b>
<b>cầu nghị luận về vấn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nghị luận về nhân vật</b>


<b>Nghị luận về tác phẩm</b>



<b>Nghị luận về</b>
<b>một đoạn trích</b>


<b>(cảnh tượng,</b>
<b>chi tiết)</b>


• <b>Đặc điểm NV</b>
• <b>NT</b>


<b>* </b> <b>Giá trị ND</b>
<b>* Giá trị NT</b>


• <b>Phân tích đoạn trích (cảnh tượng, chi tiết)</b>
• <b>Đánh giá đoạn trích(cảnh tượng, chi tiết).</b>


<b>Giá trị hiện thực</b>
<b>Giá trị nhân đạo</b>


<b>Xây dựng tình huống truyện</b>
<b>Xây dựng nhân vật</b>


<b>Ngơn ngữ của truyện</b>
<b>Đặc điểm 1:</b>


<b>Đặc điểm 2:</b>


<b>Tình huống thể hiện nhân vật</b>
<b>Ngôn ngữ nhân v ật</b>


<b>Miêu tả nhân vật</b>


<b>2. MỘT SỐ DẠNG ĐỀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.</b> <b>DÀN BÀI CHUNG BÀI</b> <b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC</b>


<b>PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI</b>


<b>+ </b>

<b>Mở bài:</b>

<b>-</b>

<b>Dẫn dắt vấn đề</b>



<b>-</b>

<b>Nêu yêu cầu của đề</b>



<b>-</b>

<b>Giới hạn phạm vi vấn đề</b>



<b>+ Thân bài:</b>

<b>-</b>

<b>Khái quát tác giả, tác phẩm</b>



<b>-</b>

<b>Phân tích nội dung và nghệ thuật </b>


<b>theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh </b>


<b>đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. LUYỆN TẬP</b>



<b>Suy nghĩ về hình ảnh Mị trong đêm cởi </b>


<b>dây trói cho A Phủ (trích Vợ chồng A </b>



<b>Phủ của Tơ Hồi).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 1: Tìm hiểu đề</b>



Vấn đề nghị luận:………



Phạm vi tư liệu, dẫn chứng :………..




Phương pháp lập luận chính:………



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. </b>

<b>Mở bài</b>



<b>-</b>

<b>Dẫn vào đề (có thể giới thiệu khái quát về tác</b>


<i><b>giả và truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”).</b></i>



<b>-</b>

<b>Nêu</b>

<b>đề: hình ảnh Mị trong đêm cởi trói cho A</b>


<b>Phủ…</b>



<b>II.Thân bài</b>



<b>1. Khái quát (</b>

giới thiệu thêm về tác giả, tác phẩm,



<b>về nhân vật A Phủ và tâm</b>

<b>trạng của Mị trước</b>


<b>đêm cởi trói cho A Phủ)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. THÂN BÀI</b>


<b>2. Phân tích hình</b> <b>ảnh Mị trong đêm cởi trói cho A </b>
<b>Phủ</b>


<b>Về nội dung: diễn biến tâm trạng và hành động của Mị</b>


<b>- Lúc</b> <b>đầu, Mị thản nhiên lạnh lùng…</b>


<b>- Sau đó, khi nhìn thấy dịng nước mắt của A Phủ, Mị có</b>


<b>sự chuyển biến:</b>



<b>+ Thương người cùng cảnh ngộ</b>
<b>+ Tình thương lớn hơn cái chết</b>
<b>+ Từ cứu người đến cứu mình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Kết bài : Khẳng định lại vấn đề</b>


Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói


cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức


sống tiềm tang, mãnh liệt của Mị …



Khẳng định sự tài tình trong xây dựng



nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng của


Tơ Hồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐỀ 2: Ngày Tết, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói</b>
<b>đứng vào cột nhà. Tơ Hồi viết:</b>


<i><b>“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như khơng biết mình </b></i>
<i><b>đang bị trói. Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng </b></i>
<i><b>sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. </b></i>


<i><b>“Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt </b></i>
<i><b>pao nào…”. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không </b></i>
<i><b>cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ nghe tiếng </b></i>
<i><b>chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, </b></i>
<i><b>nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình khơng bằng con ngựa”.</b></i>


<b>(Vợ chồng A Phủ – Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục </b>


<b>năm 2000).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GỢI Ý:</b>


<b>I.MỞ BÀI</b>


-<b>Dẫn vào đề</b>


-<b>Nêu đề: sức sống tiềm tàng của Mị trong đoạn văn </b>
thật tinh tế, sâu sắc “Trong bóng tối... khơng bằng con
ngựa”.


<b>II. THÂN BÀI</b>


<b>1.Khái qt chung</b>


<b>2.Phân tích hình ảnh Mị trong đoạn văn</b>


-<b>Diễn biến tâm trạng và hành động của Mị:</b>


+ <b>Mị sống trong không gian của tiếng sáo - thế giới nội </b>


<b>tâm tươi đẹp, trong những mong ước và khát khao của </b>
<b>chính mình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2</b>

<b>. Phân tích hình ảnh Mị trong đoạn văn</b>



-

<b>Diễn biến tâm trạng và hành động của Mị:</b>



+

<b>Mị vùng bước đi, để rồi trở về với cuộc sống </b>




<b>đầy tối tăm đau khổ trong thực tại trần trụi, </b>


<i><b>phũ phàng: “Chỉ cịn tiếng chân ngựa đạp vào </b></i>



<i><b>vách.</b></i>



<i>+K</i>

<b>hơng chỉ đau đớn về thể xác, Mị còn cay </b>



<i><b>đắng nhận ra số phận mình “Mị thổn thức </b></i>



<i><b>nghĩ mình khơng bằng con ngựa”.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-2</b>

<b>. Phân tích hình</b>

<b>ảnh Mị trong đoạn văn</b>



-

<b>Diễn biến tâm trạng và hành động của Mị:</b>



- <b>Đoạn văn ngắn gọn, được xây dựng bởi những chi </b>
<b>tiết cô đọng giàu ý nghĩa, tác giả đã khắc họa một </b>
<b>cách sâu sắc và tinh tế tâm trạng của nhân vật </b>


<b>trong hai cảnh đối lập: ước mơ tự do – hiện thực </b>
<b>tù ngục.</b>


 <b>Hai tâm trạng ấy nối tiếp nhau để góp phần xây </b>


<b>dựng nên hoàn chỉnh bức chân dung thân phận </b>
<b>của nhân vật.</b>


<b>-</b> <b>Nghệ thuật:</b>



<b>ngịi bút phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, </b>


<b>những chi tiết vừa hiện thực vừa giàu chất thơ, </b>
<b>ngôn ngữ giọng điệu linh hoạt …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×