Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.48 KB, 10 trang )

1
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG TH VĂN MIẾU 1

Số: … /KH-BDTX

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Văn Miếu, ngày 10 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Căn cứ Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 của Chính phủ
về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức;
Căn cứ Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông ;
Căn cứ Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản
lý, giáo viên cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung
tâm giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông ;
Căn cứ Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về ban hành danh mục các modul bồi dưỡng giáo viên cốt cán và
CBQL cơ sở giáo dục phổ thông để thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông
Căn cứ Công văn số 1595/BGDĐT-NGCBQL ngày 08 tháng 05 năm 2020 của
Bộ Giáo dục và đào tạo về hướng dẫn đánh giá theo chuẩn và BDTX giáo viên, CBQL


cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông ;
Căn cứ Công văn số 1201/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 04 năm 2020 của Bộ
Giáo dục và đào tạo về bồi dưỡng giáo viên, CBQL cơ sở giáo dục phổ thơng triển
khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018;
Căn cứ Thông báo số 346/TB-BGDĐT-GDTrH ngày 02 tháng 06 năm 2020 của
Bộ Giáo dục và đào tạo về Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ tại Hội thào”tập
huấn triển khai thực hiện quy chế bồi dưỡng thường xuyên và cơ chế phối hợp các bên
liên quan trong bồi dưỡng thường xuyên” thuộc chương trình ETEP và triển khai kế
hoạch bồi dưỡng giáo viên, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông 2018;
Căn cứ Công văn số 1256/GDĐT-TC ngày 06 tháng 05 năm 2020 của SGD-ĐT
về hướng dẫn tổ chức, triển khai bồi dưỡng năm 2020 cho GV và CBQL cơ sở giáo
dục phổ thông thực hiện CTGDPT 2018;


2
Căn cứ Văn bản số 288/SGD&ĐT-QLĐT&GDTX ngày 12 tháng 03 năm 2020 của
SGD&ĐT tỉnh Phú Thọ về tiếp tục triển khai công tác Bồi dưỡng thường xuyên năm học
2019 - 2020 và xây dựng Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-202I;
Căn cứ Kế hoạch số 5164/KH-GDĐT ngày 24 tháng 08 năm 2020 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện Thanh Sơn về Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản
lý, giáo viên mầm non, tiểu học và THCS năm học 2020-2021;
Căn cứ tình hình thực tế nhà trường, Trường Tiểu học Văn Miếu 1 xây dựng Kế
hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2020-2021 cụ thể
như sau:
I. Mục đích, yêu cầu của bồi dưỡng thường xuyên
1. Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến
thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu
của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát
triển giáo dục của thành phố, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong

toàn ngành.
2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; năng
lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động
tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của
Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn kết chặt chẽ với
việc triển khai đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý theo Chuẩn và theo chỉ đạo đổi
mới giáo dục của Ngành để từng bước cải thiện và nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục qua từng năm.
4. Đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu về nội dung bồi dưỡng, điều kiện tổ chức
thực hiện bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương và
nhiệm vụ năm học. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020 – 2021
cần cụ thể, xuất phát từ nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và yêu cầu thực tiễn của giáo
dục địa phương theo nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 (có đối chiếu với đánh giá chuẩn
nghề nghiệp giáo viên để xác định rõ nội dung và hình thức bồi dưỡng phù hợp); tạo
mọi điều kiện thuận lợi và huy động toàn bộ giáo viên, cán bộ quản lý tham gia học
tập các chương trình, loại hình bồi dưỡng theo kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào
tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo. Việc bồi dưỡng phải tập trung vào nâng cao năng
lực nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục để đáp
ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ của hạng chức danh nghề nghiệp.


3
5. Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng thông
qua sinh hoạt tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng theo phương châm học tập suốt đời.
Đồng thời, đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên . Phát huy vai trò của đội ngũ chuyên gia, giáo viên cốt cán trong việc kiểm tra,
hướng dẫn và bồi dưỡng giáo viên tại chỗ.
II. Nguyên tắc bồi dưỡng thường xuyên:

Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học, chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm và nhu cầu
phát triển của địa phương và của ngành;
Bảo đảm đề cao ý thức tự học, bồi dưỡng liên tục, việc lựa chọn chương trình bồi
dưỡng theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm của GV, CBQL;
Thực hiện phân công, phân cấp và cơ chế phối hợp trong tổ chức BDTX; Bảo đảm
thiết thực, chất lượng, công khai, minh bạch, hiệu quả.
III. Đối tượng bồi dưỡng
Cán bộ quản lý, giáo viên đang trực tiếp giảng dạy .
IV. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng:
1. Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung chương trình bồi dưỡng 1: 40 tiết/năm học/CBQL,GV.
- Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước (Chỉ thị
666/BGDĐT về nhiệm vụ, giải pháp năm học 2020-2021 của Ngành GD; các văn bản
chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 20202021.
- Triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thanh Sơn khóa XVIII
(2020 - 2025) và Chương trình “Phát triển giáo dục và đào tạo”. (10 tiết)
- Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ
Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh với nội dung chuyên đề học tập năm 2019: “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân
dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng đạo đức, phong cách
HCM”. (10 tiết)
- Các nội dung bồi dưỡng của SGD-ĐT; PGD-ĐT năm học 2020-2021 về đường
lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng; chương trình GDPT 2018; nội dung các
mơn học/ hoạt động giáo dục thuôc CTGDPT 2018; kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ lãnh
đạo, quản trị cơ sở GDPT: Nội dung bồi dưỡng theo QĐ 4660/QĐ-BGDĐT ngày
04/12/2019 của BGD-ĐT về việc ban hành danh mục bồi dưỡng GV cốt cán và CBQL
GDPT cốt cán để thực hiện công tác BDTX GV, CBQL cơ sở GDPT.
1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 40 tiết/năm học/CBQL,GV.



4
1.2.1. Nội dung bồi dưỡng dành cho cán bộ quản lý
Yêu cầu
BD theo
chuẩn
1. Phẩm
chất nghề
nghiệp

2. Quản
trị nhà
trường

Mã Module- Tên
và nội dung bồi
dưỡng

Tự học Học tập trung
(tiết)
(tiết)
Yêu cầu cần đạt
Lý Thực
thuyết hành

Module QLPT01:
Nâng cao phẩm
chất đạo đức nghề
nghiệp trong quản
trị nhà trường
hiện nay


- Nêu được các nội dung của
phẩm chất nghề nghiệp;
phân tích được các quy định
về đạo đức nghề nghiệp
trong bối cảnh hiện nay gắn
với thực tiễn thực hiện
nhiệm vụ lãnh đạo, quản trị
1. Phẩm chất nhà trường;
nghề nghiệp; các
quy định về đạo - Xây dựng được kế hoạch
đức đối với cán hành động của bản thân về
bộ quản lý cơ sở rèn luyện đạo đức; xây dựng
GDPT.
được các quy định về đạo
đức nghề nghiệp và tổ chức,
2. Kế hoạch hành thực hiện hiệu quả giáo dục
động và tổ chức đạo đức, lối sống trong nhà
thực hiện giáo trường;
dục đạo đức, lối
sống trong nhà - Hỗ trợ đồng nghiệp về rèn
trường.
luyện đạo đức và tổ chức
thực hiện các hoạt động giáo
3. Phát hiện, ngăn dục đạo đức trong nhà
ngừa các biểu trường.
hiện vi phạm đạo
đức của giáo viên,
nhân viên, học
sinh trong nhà

trường.
Module
QLPT
05: Quản trị hoạt
động dạy học,
giáo dục trong
nhà trường
1. Những vấn đề
chung về quản trị
hoạt động dạy
học, giáo dục
trong nhà trường.

- Xác định được các nội
dung cơ bản về quản trị hoạt
động dạy học, giáo dục trong
nhà trường;
- Tổ chức xây dựng và thực
hiện hiệu quả kế hoạch dạy
học và giáo dục trong nhà
trường (dạy học các môn
học, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh,

8

2

6


16

4

12


5
2. Công tác quản
trị hoạt động dạy
học, giáo dục (kế
hoạch dạy học và
giáo dục theo yêu
cầu phát triển
phẩm chất, năng
lực học sinh,...)
trong nhà trường.

hoạt động trải nghiệm (đối
với cấp tiểu học)/ trải
nghiệm, hướng nghiệp (đối
với cấp trung học cơ sở,
trung học phổ thơng), giáo
dục hịa nhập, giáo dục giá
trị sống, kỹ năng sống, giảm
thiểu rủi ro và ứng phó các
tình huống khẩn cấp...);

3. Phân công,
hướng dẫn, giám

sát, đánh giá giáo
viên, tổ chuyên
môn thực hiện
hoạt động dạy
học và giáo dục
trong nhà trường

- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp
về quản trị hoạt động dạy
học, giáo dục trong nhà
trường.

Module
QLPT Phân tích được các nội dung
06: Quản trị nhân cơ bản về nhân sự và quản
sự trong nhà trị nhân sự trong nhà trường;
trường
- Xây dựng được bộ công cụ
1. Những vấn đề quản lý nhân sự (nội quy,
chung về nhân sự quy chế, phân công nhiệm
trong nhà trường. vụ...); lập kế hoạch và triển
khai hiệu quả việc tham mưu
2. Công tác quản công tác tuyển dụng; thực
trị nhân sự trong hiện chế độ chính sách (sử
nhà trường.
dụng, đánh giá, sàng lọc, bồi
dưỡng, khen thưởng, kỷ
3. Tạo động lực luật) đối với giáo viên, nhân
làm việc, phát viên nhà trường; tạo được
triển năng lực động lực, cơ hội phát triển

nghề nghiệp cho năng lực nghề nghiệp cho
cán bộ quản lý, cán bộ quản lý, giáo viên,
giáo viên, nhân nhân viên; kịp thời và giải
viên trong nhà quyết được các vấn đề bức
trường; quản lý, xúc, vướng mắc và tình
giải quyết bức huống mâu thuẫn, xung đột
xúc, vướng mắc, trong nhà trường;
mâu thuẫn, xung
đột trong nhà - Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp
trường.
về thực hiện quản trị nhân sự

16

4

12


6
trong nhà trường.
1.2.2. Nội dung bồi dưỡng dành cho giáo viên
Yêu cầu
BD theo
chuẩn

Mã ModuleTên và nội
dung bồi dưỡng

I. Phẩm Module

chất nhà GVPT01: Nâng
giáo
cao phẩm chất
đạo đức nhà
giáo trong bối
cảnh hiện nay
II. Phát
triển
chuyên
môn,
nghiệp vụ

III. Ứng
dụng
công
nghệ
thông tin,
khai thác

sử
dụng thiết
bị công
nghệ
trong dạy

Module
GVPT04: Xây
dựng kế hoạch
dạy học và giáo
dục theo hướng

phát triển phẩm
chất, năng lực
học sinh

Module
GVPT15: Ứng
dụng công nghệ
thông tin, khai
thác và sử dụng
thiết bị công
nghệ trong dạy
học và giáo dục
học sinh trong
các cơ sở giáo
dục phổ thông

Tự học Học tập trung
(tiết)
(tiết)
Yêu cầu cần đạt

1. Phẩm chất đạo đức của nhà
giáo trong bối cảnh hiện nay.
2. Các quy định về đạo đức
nhà giáo.
3. Tự bồi dưỡng, rèn luyện và
phấn đấu nâng cao phẩm chất
đạo đức nhà giáo.
1. Những vấn đề chung về
dạy học và giáo dục theo

hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ thông.
2. Xây dựng kế hoạch và tổ
chức hoạt động dạy học và
giáo dục theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực học
sinh trong các cơ sở giáo dục
phổ thơng.
3. Phát triển được chương
trình mơn học, hoạt động giáo
dục trong các cơ sở giáo dục
phổ thông.
1. Vai trị của cơng nghệ thơng
tin, học liệu số và thiết bị
công nghệ trong dạy học, giáo
dục học sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông.
2. Các phần mềm và thiết bị
công nghệ hỗ trợ hoạt động
dạy học và giáo dục học sinh
trong các cơ sở giáo dục phổ
thông.
3. Ứng dụng công nghệ thông
tin, học liệu số và thiết bị
công nghệ trong hoạt động
dạy học và giáo dục học sinh


thuyết


Thực
hành

8

2

6

8

2

6

8

2

6


7
trong các cơ sở giáo dục phổ
thông.

học, giáo
dục
2. Khối kiến thức tự chọn:


2.1. Nội dung bồi dưỡng 3 : 40/tiết/năm/CBQL,GV
2.1.1. Nội dung bồi dưỡng dành cho cán bộ quản lý
Yêu cầu
BD theo
chuẩn

Mã ModuleTên và nội
dung bồi dưỡng

Quản trị Module QLTH
nhà
23: Năng lực
trường Quản trị tài
chính trường
tiểu học theo
hướng tăng
cường tự chủ
và trách nhiệm
giải trình.

u cầu cần đạt

Phân tích được hoạt động
quản trị tài chính trong nhà
trường (quy chế chi tiêu nội
bộ; lập dự toán ngân sách;
quản lý thu, chi; báo cáo tài
chính; kiểm tra tài chính;
cơng khai tài chính...) và

quản trị tài chính theo hướng
tăng cường tự chủ và trách
nhiệm giải trình gắn với thực
tiễn nhà trường và địa
phương;
- Tổ chức xây dựng và thực
hiện kế hoạch quản trị tài
chính nhà trường theo đúng
quy định, hiệu quả; huy
động tốt các nguồn lực phục
vụ nâng cao kết quả dạy học,
giáo dục học sinh;
- Tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp
về quản trị tài chính nhà
trường theo hướng tăng
cường tự chủ và trách nhiệm
giải trình.

Quản trị Module QLTH
24: Năng lực
nhà
quản lý tài sản,
trường

1. Những yêu cầu về cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học
thực hiện đổi mới giáo dục

Tự
học

(tiết)

20

Học tập trung
(tiết)

Thực
thuyết hành

7

13


8
cơ sở vật chất
phục vụ đổi mới
giáo dục đối với
cấp tiểu học

2. Những nội dung cơ bản
trong quản lý tài sản, cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học
3. Các biện pháp quản lý cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học

20

7


13

2.1.2. Nội dung bồi dưỡng dành cho giáo viên.
Yêu cầu
BD theo
chuẩn

Mã ModuleTên và nội
dung bồi dưỡng

Phát
triển
chuyên
môn,
nghiệp
vụ

Module
GVPT05:
Sử
dụng phương
pháp dạy học
và giáo dục
phát
triển
phẩm
chất,
năng lực học
sinh


Yêu cầu cần đạt

1. Những vấn đề chung về
phương pháp, kỹ thuật dạy
học và giáo dục phát triển
phẩm chất, năng lực học
sinh.
2. Các phương pháp, kỹ
thuật dạy học và giáo dục
nhằm phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.
3. Vận dụng phương pháp,
kỹ thuật dạy học và giáo dục
phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh.
1. Những vấn đề chung về
Module
kiểm tra, đánh giá theo
GVPT06: Kiểm hướng phát triển phẩm chất,
tra, đánh giá
năng lực học sinh trong các
cơ sở giáo dục phổ thơng.
học sinh trong
2. Phương pháp, hình thức,
các cơ sở giáo
công cụ kiểm tra, đánh giá
dục phổ thông
phát triển phẩm chất, năng
theo hướng

lực học sinh trong các cơ sở
phát triển
giáo dục phổ thơng.
3. Vận dụng phương pháp,
phẩm chất
hình thức, công cụ trong việc
năng lực học
kiểm tra, đánh giá phát triển
sinh
phẩm chất, năng lực học sinh
cơ sở giáo dục phổ thông.

Tự
học
(tiết)

Học tập trung
(tiết)

Thực
thuyết hành

20

7

13

20


7

13


9

IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN
- Hình thức học tập BDTX chủ yếu là lấy việc tự học, tự nghiên cứu là chính,
qua đó giúp giáo viên chủ động phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.
- Chương trình BDTX cụ thể năm học 2020 -2021 được tiến hành theo hình
thức:
+ Bồi dưỡng qua các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn tại Phòng Giáo dục và Đào tạo.
+ Bồi dưỡng thông qua tự học của người học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo
viên.
+ Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt của tổ, nhóm chun mơn. Thực hiện nhiều
chun đề ở tổ chuyên môn gắn việc học tập BDTX với thực tế giảng dạy trong năm
học 2020– 2021.
+ Tổ chức tập huấn cho toàn bộ giáo viên theo kế hoạch và hướng dẫn của Sở,
Phịng GD &ĐT.
+ Bồi dưỡng thơng qua hoạt động dự giờ đồng nghiệp, hội thi giáo viên dạy
giỏi cấp trường, cấp huyện và các tiết thao giảng, chuyên đề.
- Tăng cường công tác tổ chức rút kinh nghiệm qua công tác BDTX tại đơn vị
để cán bộ quản lý, giáo viên có điều kiện trao đổi, thảo luận tìm ra giải pháp tự học
hiệu quả, đồng thời qua đó giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh và chỉ đạo tốt hơn
trong việc thực hiện kế hoạch.
V. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX của Cán bộ quản lý và giáo
viên:

Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của cán bộ quản lý và giáo viên là kết quả việc
thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của
nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các module thuộc nội dung bồi dưỡng
3;
Xếp loại kết quả BDTX của giáo viên gồm 4 loại: Loại Giỏi, loại Khá, loại
Trung bình và khơng hồn thành kế hoạch;
Xếp loại kết quả BDTX của cán bộ quản lý theo hai mức đạt yêu cầu và không
đạt yêu cầu.
2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX:


.

10
Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình bày
kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học
sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề.
VI. Tổ chức thực hiện:
1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng:
Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; Phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng
của giáo viên; xây dựng kế hoạch BDTX cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường và
tổ chức triển khai kế hoạch BDTX cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường theo thẩm
quyền và trách nhiệm được giao. Chú ý kế hoạch của đơn vị phải tổng hợp các module
giáo viên đăng ký tự bồi dưỡng;
Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo
viên tham gia BDTX;
Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối với tổ
chức, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện công tác bồi dưỡng.
3. Trách nhiệm của giáo viên
Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt.

Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của đơn vị và thực hiện nhiệm vụ
BDTX của cá nhân, của đơn vị.
Báo cáo tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX
của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
Hiệu trưởng yêu cầu các cá nhân nghiêm túc tổ chức thực hiện. Trong quá trình
triển khai thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc các cá nhân báo cáo với Ban
Giám hiệu để có hướng giải quyết kịp thời./.

HIỆU TRƯỞNG

Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT Thanh Sơn;
- Cán bộ, giáo viên;
- Lưu: VT.

.
Nguyễn Thị Tố Uyên



×